1 / 33

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1 : Hô hấp ở động vật là gì? Kể tên các hình thức hô hấp đã học?. * Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ bên ngoài vào để ô xi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO 2 ra ngoài.

bin
Télécharger la présentation

KIỂM TRA BÀI CŨ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hô hấp ở động vật là gì? Kể tên các hình thức hô hấp đã học? * Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ô xi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. * Động vật có 4 hình thức hô hấp chủ yếu: - Hô hấp qua bề mặt cơ thể. - Hô hấp bằng hệ thống ống khí. - Hô hấp bằng mang. - Hô hấp bằng phổi.

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Bề mặt trao đổi khí là gì? Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí? Đáp án: - Khái niệm bề mặt trao đổi khí Là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào và CO2 khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài. • Đặc điểm bề mặt trao đổi khí: + Bề mặt trao đổi khí rộng + Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt. + Bề mặt trao đổi khí chứa nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. + Có sự thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2.

  3. * * * Bài 18 * * * TUẦN HOÀN MÁU

  4. Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi Mao mạch phổi Tim Tĩnh mạch chủ Động mạch chủ Mao mạch các cơ quan Hệ tuần hoàn ở người I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Quan sát hình ảnh sau, cho biết hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận nào? • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ 5

  5. Dịch tuần hoàn (máu ) Hệ tuần hoàn Tim Hệ thống mạch máu Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU • Cấu tạo chung • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ 6

  6. 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Vận chuyển các chất từ bộ phận này sang bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ Nêu chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn?

  7. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Động vật đơn bào và đa bào kích thước cơ thể nhỏ dẹp trao đổi chất với môi trường như thế nào? 7 • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • III. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ

  8. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Động vật đơn bào và đa bào thấp • Cơ thể nhỏ, ít tế bào, tiếp xúc trực tiếp với môi trường • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • III. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ - Trao đổi chất qua bề mặt cơ thể - Chưa có hệ tuần hoàn,

  9. Động vật đa bào kích thước cơ thể lớn Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi Mao mạch phổi Tim Tĩnh mạch chủ Động mạch chủ Mao mạch Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Vì sao ở động vật đa bào kích thước cơ thể lớn cần thiết phải có hệ tuần hoàn? - Kích thước cơ thể lớn. • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • III. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ • Nhiều tế bào, có tế bào ở sâu bên trong không tiếp xúc với môi trường ngoài. • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ -Phần lớn bề mặt ngoài cơ thể không thấm nước. 9 Trao đổi chất qua bề mặt không đáp ứng được nhu cầu cơ thể Nhất thiết phải có hệ tuần hoàn

  10. Quan sát các hình ảnh sau cho biết hệ tuần hoàn gồm có các dạng nào? Hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn đơn Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • III. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ 10

  11. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Động vật đơn bào và đa bào thấp - Chưa có hệ tuần hoàn, • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ - Trao đổi chất qua bề mặt cơ thể Động vật đa bào kích thước cơ thể lớn - Có hệ tuần hoàn - Các dạng hệ tuần hoàn

  12. Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HÒAN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín 15

  13. 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HÒAN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ 15

  14. 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín Tim ĐM TM Mao mạch Tim ĐM TM Khoang cơ thể. • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HÒAN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ Vì sao gọi là hệ tuân hoàn hở và hệ tuần hoàn kín • Dựa vào bảng, hãy cho biết hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao? 15

  15. 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Hệ tuần hoàn kín có ưu điểm hơn hệ tuần hoàn hở. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, đến được các cơ quan ở xa tim  đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể. • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ

  16. 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HÒAN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • III. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ Đại diện loài có hệ tuần hoàn hở Đại diện loài có hệ tuần hoàn kín

  17. 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Tâm nhĩ Tâm nhĩ Tâm nhĩ Tâm nhĩ Tâm thất Tâm thất Hệ tuần hoàn đơn Tâm thất Hệ tuần hoàn kép sl58

  18. 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.

  19. 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Vì sao gọi là hệ tuần hoàn cá là hệ tuần hoàn đơn còn hệ tuần hoàn chim , thú là hệ tuần hoàn kép Dựa vào bảng phân biệt, hãy cho biết hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao? Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép

  20. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. • Hệ tuần hoàn kép có ưu điểm hơn: • - Vì máu qua tim 2 lần, có áp lực cao, tốc độ nhanh, đi được xa. • tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào. • đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài  trao đổi chất diễn ra nhanh • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ

  21. 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HÒAN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ. • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HÒAN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • III. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ Đại diện loài có hệ tuần hoàn kép Đại diện loài có hệ tuần hoàn đơn

  22. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Dựa vào kiến thức đã học ở trên, hãy nêu chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn. Bằng cách hoàn thành phiều học tập sau: • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ • Về các dạng hệ tuần hoàn:……. … • +……………………………………. • +……………………………………. • +……………………………………. • 2. Về cấu tạo của tim:……………….. • ……………………………………… • Về cấu tạo của mạch:…………. …. • ………………………………………. sl 51,52 28 sl53 33 43 sl54

  23. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU + Từ chưa có có hệ tuần hoàn + Từ HTH hở hệ tuần hoàn kín + Từ hệ tuần hoàn đơn HTH kép + Từ tim chưa có ngăn 2 ngăn 3 4 ngăn ( vách hụt vách ngăn hoàn toàn) + Từ hệ mạch chưa hoàn chỉnh hoàn chỉnh (ĐM,TM, MM) • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ 33 43

  24. SO SÁNH SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CƠ THỂ TV VÀ ĐV Tuần hoàn kín: Tim -> ĐM ->Mao mạch -> TM Tuần hoàn hở: Tim -> ĐM -> Khoang máu -> TM Chất dinh dưỡng từ đất vào rễ (mạch gỗ) thân, lá đến các cơ quan (mạch rây). • Có 3 ĐL: • - Áp suất rễ (ĐL dưới) • Thoát hơi nươc (ĐL trên) • Lực liên kết giữa các phân tử nước và với thành mạch gỗ . Sự co bóp của tim tạo lực đẩy và hút Chất dinh dưỡng, Khí Oxi, CO2, sản phẩm bài tiết. Nước, muối khoáng, sản phẩm quang hợp, Vitamin, …

  25. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1: Động vật có hệ tuần hoàn kín là A. Ốc sên C. Cá B. Tôm D. Bọ cánh cứng • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ • Câu 2: Các nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở ? • Mực ống, Giun đốt, Sâu bọ . • Thân mềm, Chân khớp, Giun đốt. • C. Thân mềm, Giáp xác, Sâu bọ. • D. Sâu bọ, Thân mềm, Bạch tuộc. 34 43

  26. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của các dạng hệ tuần hoàn ở động vật đa bào là: A.Hệ tuần hoàn hở  kín; đơn  kép. B. Hệ tuần hoàn kín  hở; đơn  kép. C. Hệ tuần hoàn hở  kín; kép  đơn. D. Hệ tuần hoàn kín  hở; kép  đơn. • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ 35 43

  27. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng và giải thích? Nếu thú, lưỡng cư, côn trùng và cá đều bị đứt một loại mạch máu thì thứ tự loài sẽ mất máu nhanh hơn là A. thú  côn trùng  cá lưỡng cư. B. cá  côn trùng lưỡng cư thú. C. thú  lưỡng cư  cá côn trùng. D. côn trùng  lưỡng cư  thúcá. • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ 43

  28. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Câu 8: Vì sao hệ tuần hoàn ở côn trùng lại gọi là hệ tuần hoàn hở còn ở giun đốt là hệ tuần hoàn kín? • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ Hệ tuần hoàn hở: có một đoạn máu không chảy trong mạch (không có mao mạch) Hệ tuần hoàn kín: có máu chảy trong mạch kín (có mao mạch) 43

  29. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ Câu 5: Vì sao hệ tuần hoàn hở ở côn trùng không vận chuyển khí ? Vì côn trùng đã có hệ thống ống khí vận chuyển khí đến tận từng tế bào của cơ thể. 43

  30. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 6: Vì sao hệ tuần hoàn ở cá gọi là hệ tuần hoàn đơn còn ở chim, thú là hệ tuần hoàn kép? • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ • Hệ tuần hoàn đơn: chỉ có một vòng tuần hoàn • Hệ tuần hoàn kép: có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ, máu qua tim 2 lần. 43

  31. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Vì sao hệ tuần hoàn hở có máu chảy chậm, áp lực thấp, tuy nhiên vẫn đảm bảo các hoạt động sống bình thường của động vật? • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ - Côn trùng đã có hệ thống ống khí cung cấp khí đến từng tế bào. • Cơ thể nhỏ, nhu cầu năng lượng thấp, mặc dù máu chảy chậm vẫn đáp ứng các hoạt động sống của cơ thể. • Đây là một đặc điểm thích nghi của động vật đơn bào và đa bào bậc thấp. 43

  32. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU DẶN DÒ • I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG • CỦA HỆ TUẦN HOÀN • Cấu tạo chung • Chức năng chủ yếu của • hệ tuần hoàn • II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN • HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Hệ tuần hoàn hở • Hệ tuần hoàn kín • HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA • HỆ TUẦN HOÀN • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • DẶN DÒ 1. Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung ở cuối bài. 2. Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. 3. Đọc mục em có biết. 4. Đọc trước bài 19 SGK.

  33. XIN CẢM ƠN VÀ CHÀO TẠM BIỆT Nguyễn Thị Hiền

More Related