1 / 52

Môn học Chuyên đề 1: Lập trình Web (tài liệu lưu hành nội bộ) GV: Phạm Văn Thuận

Môn học Chuyên đề 1: Lập trình Web (tài liệu lưu hành nội bộ) GV: Phạm Văn Thuận Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa CNTT- ĐH BKHN email: thuanpv@it-hut.edu.vn. Mục tiêu môn học. Sau khi kết thúc môn học này, sinh viên có thể Thiết kế trang web tĩnh, sử dụng HTML

chava
Télécharger la présentation

Môn học Chuyên đề 1: Lập trình Web (tài liệu lưu hành nội bộ) GV: Phạm Văn Thuận

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Môn học Chuyên đề 1: Lập trình Web (tài liệu lưu hành nội bộ) GV: Phạm Văn Thuận Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa CNTT- ĐH BKHN email: thuanpv@it-hut.edu.vn

  2. Mục tiêu môn học • Sau khi kết thúc môn học này, sinh viên có thể • Thiết kế trang web tĩnh, sử dụng HTML • Thiết kế trang web động sử dụng PHP & hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL

  3. Tài liệu tham khảo chính: • Website: www.w3schools.com • www.3c.com.vn/Story/vn/hotrokhachhang/ebooks/ • Robert Sheldon, “Beginning MySQL” • Sams Teach Yourself MySQL in 10 minutes • Andy Harris, “PHPMySQL programming for the absolute beginner” • ftp://dce.hut.edu.vn/thuanpv

  4. Nội dung môn học Chương 1. HTML & CSS căn bản Chương 2. Javascript cơ bản Chương 3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL Chương 4. PHP

  5. Chương 3. PHP Vài nét về PHP: • Mã nguồn mở • Ngôn ngữ kịch bản (scripting language) chạy trên server. • Cùng với hệ cơ sở dữ liệu MySQL, PHP có thể chạy trên các môi trường khác nhau (Windows, Linux…) • Định dạng file: phần mở rộng “.php”, “.php3” hoặc “.phtml”

  6. Cài đặt • Để thiết kế trang web sử dụng PHP & MySQL, cần cài đặt: • Máy chủ web Apache • PHP • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL XAMPP

  7. Cú pháp của PHP • Mã PHP được xen kẽ với mã HTML • <html> • <body> • <?php • echo "Hello World"; • ?> • </body> • </html>

  8. Chú thích <?php //This is a comment /* This is a comment block */ ?>

  9. Khai báo và sử dụng biến • Tất cả các tên biến trong PHP phải bắt đầu bằng ký tự $ $var_name=value • PHP là một ngôn ngữ kịch bản ràng buộc lỏng: • Không cần khai báo trước, việc khai báo sẽ được tự động thực hiện khi sử dụng. • Không cần định kiểu. Kiểu giá trị sẽ được xác định phù hợp với dữ liệu đầu vào • Quy ước đặt tên biến: tương tự javascript

  10. Chuỗi và xử lý chuỗi <?php $txt="Hello World"; echo $txt; ?> Hello World • Toán tử ghép chuỗi “.” • “Hello” . “ World” -> “Hello World” • Các hàm thao tác chuỗi • strlen, strpos … (complete PHP string reference)

  11. Các toán tử Toán tử toán học

  12. Các toán tử Toán tử gán và toán tử so sánh

  13. Các toán tử Toán tử logic

  14. Câu lệnh điều kiện (Mệnh đề if) Mệnh đề if…else Mệnh đề elseif

  15. Câu lệnh điều kiện (Mệnh đề if) Ví dụ:

  16. Mệnh đề chọn (Switch)

  17. Mệnh đề chọn (Switch)

  18. Mảng (Array) • Có nhiều loại mảng khác nhau: 1. Mảng số học (Numeric Array): ID của mỗi phần tử mảng là một số nguyên $names = array("Peter","Quagmire","Joe"); $names[0] = "Peter"; $names[1] = "Quagmire"; $names[2] = "Joe";

  19. Mảng (Array) 2. Mảng liên kết: ID của phần tử mảng là một giá trị $ages = array("Peter"=>32, "Quagmire"=>30, "Joe"=>34); $ages['Peter'] = "32"; $ages['Quagmire'] = "30"; $ages['Joe'] = "34";

  20. Mảng (Array) • Ví dụ: <?php $ages['Peter'] = "32"; $ages['Quagmire'] = "30"; $ages['Joe'] = "34"; echo "Peter is " . $ages['Peter'] . " years old."; ?> Peter is 32 years old.

  21. Vòng lặp • PHP hỗ trợ các cấu trúc vòng lặp • While • Do…While • For • Foreach

  22. Vòng lặp While & Do…While while (condition) code to be executed; Vòng lặp While Vòng lặp Do…While do { code to be executed; } while (condition);

  23. Vòng lặp for và foreach for (init; cond; incr) { code to be executed; } foreach (array as value) { code to be executed; }

  24. PHP Functions <?php function add($x,$y) { $total = $x + $y; return $total; } ?>

  25. Form <html> <body> <form action="welcome.php" method="post"> Name: <input type="text" name="name" /> Age: <input type="text" name="age" /> <input type="submit" /> </form> </body> </html>

  26. PHP $_GET • $_GET: một mảng các tên biến và giá trị được gửi bởi phương thức GET • Thông tin gửi bằng phương thức GET xuất hiện trên thanh browser bar của trình duyệt <form action="welcome.php" method="get"> Name: <input type="text" name="name" /> Age: <input type="text" name="age" /> <input type="submit" /> </form> http://www.w3schools.com/welcome.php?name=Peter&age=37

  27. PHP $_POST • $_POST: một mảng các tên biến và giá trị được gửi bởi phương thức POST • Thông tin gửi bằng phương thức POST không xuất hiện trên thanh browser bar của trình duyệt <form action="welcome.php" method=“post"> Name: <input type="text" name="name" /> Age: <input type="text" name="age" /> <input type="submit" /> </form> http://www.w3schools.com/welcome.php

  28. Kiểm tra sự thiết lập của biến • Để kiểm tra xem một biến đã được thiết lập hay chưa. • Sử dụng hàm isset(tên_biến); • Có giá trị true nếu biến đã được thiết lập • Có giá trị false nếu biến chưa được thiết lập

  29. Ví dụ hàm isset <html> <head> <title>PHP String</title> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"> </head> <body> <?php if (isset($var)) echo "Biến đã được thiết lập"; else echo "Biến chưa được thiết lập"; $var = 1; if (isset($var)) echo "Biến đã được thiết lập"; else echo "Biến chưa được thiết lập"; ?> </body> </html>

  30. Bài tập 1

  31. Bài tập 2

  32. Thời gian trong PHP PHP sử dụng hàm date() để định dạng thời gian dưới các dạng khác nhau: thứ, ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây. Cú pháp date(định_dạng, mốc_thời_gian) định_dạng chỉ ra dạng thức dữ liệu muốn lấy mốc_thời_gian để lấy dữ liệu, nếu để trống thì mặc định là mốc thời gian hiện tại

  33. Thời gian trong PHP • Mốc thời gian là khoảng thời gian được tính bằng giây từ thời điểm 00:00:00 giờ GMT ngày 1/1/1970. • Các định dạng ngày tháng • d – ngày (01 – 31) • m – tháng (01 – 12) • M – tháng (gồm 3 ký tự đầu) • F – tên tháng • Y – năm (gồm 4 chữ số) • l – thứ trong tuần (ký tự) • z – ngày trong năm (0 – 365) • …

  34. Thời gian trong PHP • Các định dạng thời gian • h – giờ (01 – 12) • H – giờ (00 – 23) • i – phút (00 – 59) • s – giây (00 – 59) • a – am hoặc pm • …

  35. Ví dụ-Thời gian <html> <head> <title>PHP date</title> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"> </head> <body> <?php echo "Today is " . date("l") . ", " . date("F") . " " . date("d") . " " . date("Y") . "<br>"; echo "Time: " . date("h") . ":" . date("i") . ":" . date("s") . " " . date("a") . "<br>"; ?> </body> </html>

  36. Include File Chèn nội dung của 1 file vào các file khác tại vị trí gọi hàm. Sử dụng lại những đoạn mã chương trình có tính lặp lại trong nhiều trang ví dụ như header, footer, menu… Sử dụng hàm include() hoặc hàm require() với tham số là file cần chèn.

  37. Include() và Require() Mục đích đều là chèn nội dung của một file nào đó vào các file khác tại vị trí gọi hàm. Nếu có lỗi, hàm include() tạo ra thông báo, các kịch bản PHP phía sau hàm tiếp tục được thực hiện. Nếu có lỗi hàm require() tạo ra thông báo và các kịch bản PHP phía sau hàm không được thực hiện.

  38. Ví dụ - Include <?php include("header.php"); ?> <br> <h2>Đây là trang chủ</h2> </body> </html> <?php include("header.php"); ?> <br> <h2>Giới thiệu</h2> </body> </html> <html> <head> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Include File</title> </head> <body> <a href="home.php">Home</a> <a href="contact.php">Contact</a> <a href="about.php">About</a>

  39. Ví dụ Include và Require <?php include("head.php"); ?> <br> <h2>Đây là trang chủ</h2> </body> </html> <?php require("head.php"); ?> <br> <h2>Đây là trang chủ</h2> </body> </html>

  40. Cookie Được dùng để phân biệt người sử dụng. Là một file chứa thông tin được server đặt trên máy của người sử dụng (client). Mỗi khi client gửi yêu cầu tới server, thông tin cookie trên client cũng đồng thời được gửi.

  41. Tạo cookie • Sử dụng hàm setcookie() • Cú pháp setcookie(name, value, expire); • name – tên của cookie • value – giá trị cookie • expire – thời điểm cookie hết hạn sử dụng • Hàm setcookie() phải đặt trước thẻ <html> • Ví dụ setcookie(“user”, “hello”, time() + 60);  Tạo cookie có tên là user với giá trị là hello, cookie tồn tại trong 60s tính từ thời điểm hiện tại

  42. Đọc giá trị cookie • Trong PHP, sử dụng biến $_COOKIE để đọc giá trị các cookie • Các cookie được lưu dưới dạng mảng kết hợp • Cú pháp $_COOKIE[tên_cookie] • Để kiểm tra xem cookie có tồn tại hay không, sử dụng hàm isset • Ví dụ: isset($_COOKIE[“user”])

  43. Xóa cookie • Để xóa cookie, sử dụng hàm setcookie() với thời điểm trong quá khứ • Ví dụ setcookie(“user”, “”, time() – 60);

  44. Ví dụ - Cookie <!-- cread.php --> <html> <head> <title>Read Cookie</title> </head> <body> <?php if (isset($_COOKIE["user"])) echo "Welcome " . $_COOKIE["user"] . "!"; else echo "Welcome Guest!"; ?> </body> </html> <?php // ccreate.php setcookie("user", "Hello", time() + 3600); ?>

  45. Session-Phiên Session được dùng để lưu thông tin về người sử dụng trong quá trình truy nhập một ứng dụng web nào đó; ví dụ: forum, website mua bán trực tuyến,… Session được bắt đầu từ khi người sử dụng truy nhập ứng dụng (nhập địa chỉ), kết thúc khi thoát khỏi ứng dụng (đóng cửa sổ) Session tồn tại đối với tất cả các trang của cùng một ứng dụng

  46. Khởi tạo session • Khi sử dụng session bắt buộc khởi tạo đối với tất cả các trang muốn truy nhập thông tin trong session • Cú pháp session_start() • Chú ý: hàm session_start() phải được đặt trước thẻ <html> <?php session_start(); ?> <html> … </html>

  47. Truy nhập nội dung session Thông tin trong session được lưu trong biến $_SESSION dưới dạng mảng kết hợp. Đọc ghi session thông qua biến $_SESSION Kết hợp với hàm isset() để kiểm tra 1 thông tin session nào đó được thiết lập hay chưa.

  48. Xóa thông tin trong session • Để xóa 1 thông tin nào đó trong session sử dụng hàm unset() • Ví dụ unset($_SESSION[“username”]); • Để xóa toàn bộ nội dung session, sử dụng hàm session_destroy()

  49. Ví dụ-session: slogin.php <?php session_start(); // Xu ly thong tin dang nhap $_SESSION["status"] = "login"; ?> <html> <head> <title>Login</title> </head> <body> <a href="session.php">Test Session</a> </body> </html>

  50. Ví dụ session <?php session_start(); ?> <html> <head> <title>Test Session</title> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"> </head> <body> <?php if (isset($_SESSION["status"]) && ($_SESSION["status"]=="login")) echo "Abc"; else echo "Đăng nhập để xem nội dung"; ?> </body> </html>

More Related