1 / 34

NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ. Giới thiệu NC. Là NC chuyên đề của Điều tra quốc gia về BLGĐ do GSO thực hiện năm 2010. NC chuyên đề chia 2 giai đoạn với mục tiêu: Rà soát NC sẵn có (TG, VN) về mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ

Télécharger la présentation

NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

  2. Giới thiệu NC • Là NC chuyên đề của Điều tra quốc gia về BLGĐ do GSO thực hiện năm 2010. • NC chuyên đề chia 2 giai đoạn với mục tiêu: • Rà soát NC sẵn có (TG, VN) về mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ • Phân tích số liệu định lượng và định tính từ điều tra quốc gia (2010) về mối liên hệ giữa HIV và BLGĐ.

  3. PP thực hiện • Giaiđoạn 1: ràsoátcác NC sẵncóvềmốiliênhệgiữa BLGĐ-HIV/AIDS (TG,VN): 30 NC Ràsoátchínhsáchvề BLGĐ-HIV/AIDS tạiViệt Nam • Giaiđoạn 2: Phântíchsốliệusẵncó • Địnhlượng: Bộsốliệucủa GSO vớiđiềutra 4338 PN đạidiện 63 tỉnh • Địnhtính: Phântích 20 transcriptions của PN bịbạolựctạiHàNội, HuếvàBếnTre.

  4. Mục tiêu NC (giai đoạn 1) • Rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ trên thế giới (nghiên cứu) • Rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ tại Việt Nam (nghiên cứu, chính sách) • Đưa ra một số khuyến nghị

  5. Tình hình HIV/AIDS trên TG và VN • Theo sốliệucủaAIDS Epidemic Update , có 33.4 triệu [31.1–35.8 tr] ngườichungsốngvới HIV/AIDS. • Phụnữcó H khoảng 15.9 triệutheosốliệu 2009. • Các NC cũngchỉraítcác CT dựphòng HIV chongườitrưởngthành, cáccặpvợchồnghoặccácnhữngngườicómốiquanhệổnđịnh, ngườigóa, lydị • Tỷlệnhữngngườitrêncao ở khuvựccận Sahara.

  6. HIV và sức khỏe phụ nữ • HIV có tác động tới SK của PN nói chung và tử vong mẹ nói riêng • NC ở khu vực Sahara cho thấy 50,000 ca chết mẹ có liên quan đến HIV (2008) phản ánh bằng chứng rõ ràng HIV lây từ chồng sang vợ, hoặc từ nam giới sang bạn tình thường xuyên.

  7. Tình hình HIV/AIDS tại VN • Năm 2009, cókhoảng 243000 ngườisốngchungvới HIV/AIDS, • Tới 2010, có 254000 vàdựđoánđến 2012 có 280,000 ngườisốngchungvới HIV • Hầuhếtsốngườimắc HIV nằmtronglứatuổisinhđẻ (20-39) chiếm 83% (UNGASS, Vietnam 2010) • Tỷlệhiệnmắcđược BC trongnhómnguycơcao (nghiệnchích, gáimạidâm, MSM)

  8. TìnhhìnhBạolựcgiađìnhđốivới PN • Làvấnđềgầnđâyđượcquantâmnhiều • Ướctínhtrên TG, bạolựcảnhhưởngtới 20-50% phụnữ. • Hâùhếtcácvụbạolựcđốivớiphụnữ, xảyratrongkhuônkhổgiađình • BLGĐ đốivớiphụnữgâynhiềuhậuquảlâudàivềsứckhỏe (trầmcảm, thươngtật, nguycơlạmdụngrượu/chấtgâynghiện, cácbệnh RTI, thainghénngoài ý muốnvà HIV/AIDS).

  9. BLGĐ đối với PN tại Việt Nam • NC quốcgiavề BLGĐ tại VN năm 2010 (GSO) trên 4338 phụnữtừ 18-60 tuổitạichothấy: • 32% PN từngbịbạolựcthểxác, 6% bị BL trong 12 tháng. PN mangthai: 5% • 54% PN từngbịbạolựctinhthần, 25% bị BL trong 12 tháng • 10% PN từngbịbạolựctìnhdục, 4% bị BL trong 12 tháng qua • 58% PN từngbịítnhất 1 trong 3 loạibạolựctrêntrongđời. • 27% PN từngbịítnhất 1 trong 3 loạibạolựctrêntrong 12 tháng qua.

  10. BLGĐ tại Việt Nam • Theo các NC khác: • NC năm 2000 trên 600 PN tại 3 tỉnhchothấy BL thểxáclà 16%, BL tìnhdụclà 18-25% (Các GĐ nghèocóxuhướngxảyranhiều BLGĐ hơncácgiađìnhgiàuhơn) (VũMạnhLợivà CS) • NC năm 2005 tạiHảiphòngtrên 600 PN chothấytỷlệ BL thểxác, tinhthầnvàtìnhdụctrong 12 tháng qua lầnlượtlà 7,7%, 19.6% và 17.7% (LMT và NTH) • NC năm 2006 trên 2000 ngườitại 8 tỉnhchothấytỷlệ BL thểxác, tinhthầnvàtìnhdục qua lầnlượtlà 7,7%, 19.6% và 17.7%.

  11. Các NC định tính tại VN cho thấy “bạo lực” là từ “nặng nề”, ít người gán cho mình bị bạo lực trừ khi gây thương tích nặng. • PN đã có gia đình thường coi tình dục là trách nhiệm đáp ứng của PN. • “BL tình dục” ít khi được coi là vấn đề giữa hai vợ chồng.

  12. Ràsoátvềchínhsáchliênquanđến BLGĐ tạiViệt Nam • Luật • Hiếnphápnăm 1992 • LuậtHônnhângiađìnhnăm 2000 • LuậtBìnhđẳnggiới, rađờinăm 2006 • Luậtphòngchống BLGĐ năm 2007 • Chínhsách: • Chỉthị 49/CT-TƯ vềpháttriểngiađìnhViệt nam-2005 • Chỉ thij16/2008-Ttg vềtriểnkhailuậtphòngchống BLGĐ • Nghịđịnh 08/2009 vềtriểnkhaimộtsốđiềucủaLuậtphòngchống BLGĐ • Thôngtư 16/2009 vềcungcấpdịchvụvàbáocáocácnạnnhân BLGĐ tạicáccơsở y tế • Nghịđịnh 55/2009 quyđịnhvềxửphạthànhchínhkhi vi phạmbìnhđẳnggiới

  13. Cácchiếnlược: • Chiếnlượcxóađóigiảm nghèo,2002 • Chiếnlượcquốcgiavềgiađình, 2005-2010 • Kếhoạchhànhđộngvìsựpháttriểncủa PN giaiđoạn 2001-2005 • Chiếnlượcquốcgiavìsựpháttriểncủaphụ nữ-2010 • Kếhoạchhànhđộngvềphòngchống BLGĐ củaBộvănhóathểthaovà du lịch -2008-2015 • ChiếnlượcquốcgiavềBìnhđẳnggiớigiaiđoạn 2011-2020 • Kếhoạchpháttriểnkinhtếxãhộigiaiđoạn 2011-2015 (dựthảo

  14. Chínhsáchliênquanđến HIV/AIDS tạiViệt Nam • Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 • Chỉthịsố 02/2002/CT-TTg ngày 24/2/2003 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS • Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý, điều hành, kiểm soát chi ngân sách của Chương trình mục tiêu quốc gia • Chỉ thị số 02/2002/CT-TTg ngày 24/2/2003 của Thủ tướng Chính phủ số 02/2002/CT-TTg ngày 24/2/2003Thông tin mô tả Về tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS • Chương trình hành động quốc gia về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV đến năm 2010 •  Chương trình hành động quốc gia về thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 • Chương trình hành động Quốc gia về phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con giai đoạn 2006-2010 • Chương trình hành động phòng, chống các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010 • ….

  15. HIV và BLGĐ: “gánh nặng kép” đối với PN • BLGĐ (BL tìnhdục) cóthểcónguycơnhiễm HIV/AIDS • BL tìnhdục/ TD không an toàn do thiếukhảnăngthuyếtphụcbạntìnhvềtìnhdục an toàn. • PN bịbạolựccũngbịhạnchếkhảnăngtiếpcậnkhám, sànglọc HIV cũngnhưđiềutrịvàduytrìđiềutrịbằng ARV • Nhữngngườisốngchungvới HIV cónguycơbịbạolực (kìthị, giảmtiếpcận DV y tế)

  16. Mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ • Nghiêncứuvềmốiliênhệgiữa HIV/AIDS và BLGĐ cònítỏi • Theo NC, BLGĐ làlý do lâylan HIV/AIDS, vàngượclại , HIV/AIDS làmgiatăng BLGĐ • Lý do trựctiếp: BLGĐ (tìnhdục) làmtănglâylan HIV/AIDS: PN bịépbuộc QHTD, thườngngườichồngítsửdụng BCS khi QHTD vớivợ. • Lý do giántiếp: NC chỉranhững PN từngbị BL thểxác, tinhthần (bịđánh, bịbỏrơi ..) cóhành vi nguycơnhiễm HIV (sửdụngchấtgâynghiện, khôngcókhảnăngthuyếtphụcbạntìnhdùng BCS, …) caohơnnhững PN khôngbị BL (Maman,2000), (UN,2007).

  17. Các mối liên hệ gián tiếp khác giữa BLGĐ-HIV: • TS lúc bé bị lạm dụng tình dục, ép QHTD, sử dụng chất gây nghiện… có mối liên hệ với hành vi nguy cơ HIV (nhiều bạn tình, không chung thủy…) • Các yếu tố bối cảnh: di cư, nội chiến, phụ nữ lang thang …là các yếu tố có mối liên hệ đối với cả HIV/AIDS và BL giới (NC tại châu Phí)

  18. BLGĐ là nguy cơ nhiễm HIV/AIDS • PN bịbạolựclànhữngngườibịhạnchếnguồnlực/quyền (do ngườichồnglàngkiếmtiềnchính) sợsệt, lệthuộc, thiếukiểmsoát  khôngdámnóivớibạntìnhsửdụngcácbiệnphápbảovệ (khi QHTD)tăngnguycơnhiễm HIV cũngnhưkhôngcókhảnăngtiếpcận DV sànglọc, điềutrịvàdựphòng HIV. • Nhiều PN bị BL thểxác, tinhthầntrướckhiđượcpháthiệncó HIV, nguycơ HIV + caođặcbiệtnhững PN bị BLGĐ ngaytừ 1 nămđầuchungsống (Well project, 2011)

  19. BLGĐ là nguy cơ nhiễm HIV/AIDS • Mộtsố PN nhiễm HIV do lâytừcưỡngbứctìnhdụchoặclạmdụngtìnhdục. Nếuhọ (PN) sửdụngrượu, ma túy hay QHTD nhằmtrảthù, nguycơnhiễm HIV càngcao. • Dựán Well tại 3 nướcchâu Phi chothấy, 1 trên 4 PN nhiễm HIV từngbịbạolực (Nhiều PN chorằngbạolựctìnhdụclàlý do dẫnđến HIV+) • (Well project http://www.thewellproject.org/en_US/Womens_Center/Domestic_Violence_and_HIV.jsp)

  20. BLGĐ là nguy cơ nhiễm HIV/AIDS • Nguycơlây HIV từphụnữ sang namgiớitronggiađìnhthấphơnnguycơlâytừnam sang phụnữ. • PN khôngdámtraođổivớichồngvềtìnhtrạngbệnhcũngnhưthuyếtphụcchồngsửdụng BCS do lo sợbịbạolực (đánh, bịbỏrơi,) nguycơnhiễm HIV cao (ĐB nếuchồngcónguycơ HIV+). Nỗi lo sợbịbạolựclênđến 25% PN (Maman 2004). • TạiZimbabwe, 28% PN cóchồngbị BL thểxác, 18% bị BLTD. Nguycơ PN bịbạolựcđượcchứng minh cónguycơnhiễm HIV caohơnnhóm PN khôngbị BL(Dunkevàcs) • PN cóítquyềnbìnhđẳngtronggiađìnhcónguycơ HIV+ caohơn so vớinhững PN cóngangquyềnvớingườichồng. Ướctínhnếucảithiệntìnhtrạngbấtbìnhđẳnggiới, cóthểlàmgiảm13.9 % ca nhiễmmới HIV, cũngnhưgiảm 11.9% ca nhiễmmới HIV+ nếu PN khôngbị BL thểxácvà BLTD (Zimbabwe Demographic and Health Surveys. Dunkevàcs)

  21. Tiếpcậndịchvụ HIV của PN bị BLGĐ • BLGĐ làlý do PN bịhạnchếtiếpcậndịchvụchămsóc, điềutrịvàdựphòng HIV/AIDS. • NC tại Uganda chothấy, PN hạnchếtiếpcận DV HIV (sànglọc, chămsóc, điềutrị) do thườngxuyênbịchồngđánh, đedọahoặchạnchếrakhỏinhà. • TạiCampuchia, BLGĐ làyếutốhạnchế PN sànglọc HIV tựnguyệntrướcsinh. • NC đaquốcgiacủa WHO chothấy, BLGĐ đãhạnchế 25% PN tiếtlộtìnhtrạng HIV, tỷlệnàylênđến 51% ở Kenya. • Mộtsố NC cóđềcập BL giớivà HIV trongbốicảnhmốiquanhệnam-nữ, ít NC đềcậpđếnmốiquanhệđồnggiới (trongkhinhữngngườiquanhệđồnggiớivẫncócó QHTD vớicảphụnữ, làmtăngnguycơnhiễm HIV/AIDS).

  22. HIV là nguy cơ của BLGĐ đối với PN • Ít nghiên cứu đề cập • Một số ít đề cập PN bị HIV+ có thể bị trầm cảm không dám tiết lộ tình trạng bệnhNếu tiết lộ tình trạng bệnh, PN bị kì thị và bị BLGĐ nặng nề hơn (bị bỏ rơi, bị đánh, kì thị)

  23. NC về HIV và BLGĐ tại Việt nam • Rất ít NC trước đây đề cập • KAP về BLGĐ: • Kiến thức về BLGĐ còn hạn chế • Coi hành vi “gây thương tích” hoặc “ để lại hậu quả nặng nề” mới là hành vi bạo lực • Ít PN nhận thức về BL tình dục, cho rằng ràng buộc hôn nhân đã đảm bảo nguyên tắc đồng thuận. • PN không dám/xấu hổ khi buộc tội chồng mình (ĐB là BLTD).

  24. 1 NC của CSAGA vàHavard SPH (2008) chứng minh BLGĐ làyếutốnguycơ HIV/AIDS: • PN tựchomìnhlà “yếu” hoặc “ khôngthểđápứngnhucầutìnhdụccủachồng” khibịlạmdụngtìnhdục. • Ngườichồngcóthểcónhiềubạntình, nhưngkhôngsửdụng BCS khi QHTD vớivợ • PN thường “imlặng”, khôngtìmkiếmgiúpđỡcũngnhưtiếpcận y tếkhibị BL. • Hậuquả: trầmcảmkéodài, thainghénngoài ý muốnvà RTI/STI/HIV/AIDS

  25. NC về HIV và BLGĐ tại Việt nam NC Vũ Song Hà (8/2005) NC địnhtính: • PN cho rằng nam giới luôn là người khởi xướng trong QHTD trong khi PN đóng vai trò thụ động. • Một số phụ nữ nghĩ họ có quyền từ chối QHTD với chồng trong khi nhiềungườikhông nghĩ PN có quyền này hoặc họ thấy miễn cưỡng khi từ chối quan hệ với chồng. • Việc trao đổi về tình dục (baogồmsửdụng BCS) giữa vợ và chồng còn rất hạn chế. nguycơ HIV (ĐB khingườichồngcó QHTD ngoàihônnhân) .

  26. Tiếp cận DV y tế • PN bị bạo lực thường ít /hạn chế tiếp cận DV y tế khi bị BLGĐ. • Xu hướng giấu tình trạng bị BL (do xấu hổ, trầm cảm, lo sợ bị BL nhiều hơn nếu đi khám/tiết lộ tình trạng bệnh) thu mình, cô lập và thu hẹp mối quan hệ XH. • PN bị BL tình dục càng hạn chế tiết lộ tình trạng bị BL là đối tượng nguy cơ HIV

  27. Kì thị đối với người HIV/AIDS • PN có HIV bị kì thị. • PN có nguy cơ BL nhiều hơn khi tiết lộ tình trạng HIV, gặp nhiều trở ngại khi tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và những hỗ trợ khác do bị kì thị

  28. Về chính sách • Hiệntại, 2 nhómchínhsáchvề BLGĐ và HIV/AIDS kháriêngrẽ, rấtítvănbảnnàođềcậpchunggiảiphápcho 2 vấnđềtrên. • Trongchiếnlượcxóađóigiảmnghèotại VN , BLGĐ và HIV/AIDS đượccoilànguyênnhângâytìnhtrạngnghèođói . • Mộtsốítchínhsáchđềcậpvềchếđộxửphạt : • Luậthìnhsự: điều 114,117, biết HIV màcốtìnhlâychongườikháccóthểphạttù 1-3 năm, nếucưỡngdâm (BLTD ) cóthểphạttù 7-18 năm. • Phạttiền 500k-1 triệuđốivớingườiép QHTD

  29. Thực thi luật PC BLGĐ • Gặpnhiềukhókhăn • Dùluậtcóhiệulựctừ 2008, nhưngcáchoạtđộngtriểnkhailuậtcònhạnchế • Mộtsố chi tiếtcònchưa/khókhảthi (giảiquyếtvấnđề, kinhphíthựchiện) • VD: Điều 9: Chínhquyềnchỉxửlýkhiđủ 3 điềukiện: • Cóđơnyêucầucủanạnnhânbạolựcgiađình, ngườigiámhộhoặcngườiđạidiệnhợppháp • Đãcóhành vi bạolựcgiađìnhgâytổnhạihoặcđedọagâytổnhạiđếnsứckhỏehoặcđedọatínhmạngcủanạnnhân (chứngnhậnthươngtíchhoặchoảngloạntinhthần do cơquan y tếcấp) • Ngườicóhành vi bạolựcgiađìnhvànạnnhânbạolựcgiađìnhcónơi ở khácnhautrongthờigiancấmtiếpxúc.

  30. Do thiếu nguồn lực • Hệ thống y tế vẫn chưa sẵn sàng cho việc xử trí đối với nạn nhân BLGĐ (chăm sóc, điều trị, tư vấn, cơ sở vật chất v.v…), • Nhân lực và đào tạo, việc cung cấp dịch vụ y tế dành riêng cho nạn nhân BLGĐ là chưa thực tế. • Thiếu hướng dẫn lồng ghép sàng lọc HIV/AIDS cho nạn nhân BLGĐ

  31. Khuyến nghị • Chínhsách: • Cóchiếnlượclồngghépbìnhđẳnggiới, phòngchống BLGĐ vàochiếnlượcvàchínhsách HIV/AIDS hiệnhành. • Lồngghépsànglọc, chẩnđoánvàđiềutrị HIV/AIDS chonạnnhân BL tìnhdục /hiếpdâm (kèmhỗtrợtâmlývàchămsóctheohướngdẫnsànglọcchẩnđoánnạnnhân BLGĐ) • Nghiêncứu, • Thựchiệncácnghiêncứuvềmốiliênhệgiữa HIV và BLGĐ tạiViệtnamnhằmcóbằngchứngrõràng

  32. Can thiệp: • Xâydựngmôhình can thiệphiệuquảcho PN bị BLGĐ và HIV • Nângcaonhậnthứcgiới, traoquyềnchophụnữtiếntớigiảmbấtbìnhđẳnggiới • Huyđộngnamgiớithamgiacácchươngtrình can thiệp. Nam giớivừalànguyênnhângây BL nhưngcũnglàgiảipháp can thiệpchính. Nam giớiđóngvaitròquantrọngtrongthayđổihành vi, giảmnguycơsứckhỏecũngnhưđảmbảobìnhđẳnggiới

  33. Trân trọng cám ơn

More Related