1 / 24

Khí máu

Khí máu. Tầm quan trọng của pH. pH bình thường: 7.35 – 7.45 Cơ thể có hệ thống kiểm soát nghiêm ngặt để duy trì cân bằng toan kiềm. Thuật ngữ quan trọng. Nhiễm toan chuyển hoá: - Giảm pH máu - Hô hấp hoặc chuyển hoá Nhiễm kiềm chuyển hoá : - Tăng pH máu

Télécharger la présentation

Khí máu

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Khí máu

  2. Tầm quan trọng của pH • pH bình thường: 7.35 – 7.45 • Cơ thể có hệ thống kiểm soát nghiêm ngặt để duy trì cân bằng toan kiềm

  3. Thuật ngữ quan trọng • Nhiễm toan chuyển hoá: - Giảm pH máu - Hô hấp hoặc chuyển hoá • Nhiễm kiềm chuyển hoá : - Tăng pH máu - Hô hấp hoặc chuyển hoá

  4. Thuật ngữ quan trọng • Sự bù trừ - Đề cập đến quy trình (hô hấp hoặc thận) chuyển pH máu động mạch về mức bình thường. - Bù trừ cấp và mạn tính

  5. Thuật ngữ quan trọng • Kiềm thiếu: • Cần thêm một lượng kiềm để điều chỉnh pH • BE âm tính • Kiềm dư • Cần thải trừ một lượng kiềm để điều chỉnh pH

  6. Đápứngsựrốiloạncânbằngkiềmtoan • 1/ Hô hấp : • Thay đổi áp lực CO2 bởi thông khí • 2/ Thận : • Thay đổi HCO3- bằng cách tăng thải hoặc tăng giữ Bicarbonat

  7. Bicarbonate- carbonic acid đệm • H+ + HCO3- <-> H2O + CO2 • Nếu toan hoá tăng • Nhiều CO2 và nước được tạo ra • Thông khí được kích thích bởi tăng P CO2 và do đó bị đào thải • CO2 huyết tương có thể được điều chỉnh bởi thay đổi thông khí (nhiều giờ)

  8. Hô hấp bù trừ • Các thụ thể ở não cảm nhận pH của cơ thể và thay đổi tỉ lệ thông khí. • Giảm pH - tăng thông khí và giảm p CO2 và ngược lại • Đáp ứng nhanh

  9. Thận bù trừ • Thay đổi HCO3- • Đáp ứng chậm , dung lượng tối đa sau 7 – 10 ngày • HCO3- được điều chỉnh bởi sự tái hấp thu hoặc bài tiết tại thận (trong nhiều ngày)

  10. Chú thích khí: • 1. pH • 2. pCO2 • 3. Dư/thiếu kiềm • 4. Bicarbonate • 5. Những dấu hiệu khác

  11. Mẫu khí máu • Mao mạch • Tĩnh mạch • Động mạch

  12. Giá trị bình thường • pH 7.35- 7.45 • pO2 45-90 mmHg • pCO2 35-45 mmHg • H HCO3- 18-26mmol/L • BE -4 - +4

  13. Toan hô hấp

  14. Toan hô hấp

  15. Nhiễm toan chuyển hoá

  16. Nhiễm toan chuyển hoá

  17. Kiềm hô hấp

  18. Kiềm hô hấp

  19. Nhiễm kiềm chuyển hoá

  20. Nhiễm kiềm chuyển hoá

  21. Kiểm tra khí

  22. Ví dụ 1

  23. Ví dụ 2

  24. Ví dụ 3

More Related