1 / 116

Phần 1 - Cơ sở về máy tính

Phần 1 - Cơ sở về máy tính. KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. Bài giảng tin học nâng cao. Nội dung trình bày. 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu 1.2. Máy tính và phần cứng 1.3. Phần mềm máy tính 1.4. Dữ liệu số trong máy tính

cuyler
Télécharger la présentation

Phần 1 - Cơ sở về máy tính

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Phần 1 - Cơ sở về máy tính KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bài giảng tin học nâng cao

  2. Nội dung trình bày Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu 1.2. Máy tính và phần cứng 1.3. Phần mềm máy tính 1.4. Dữ liệu số trong máy tính 1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tính

  3. Nội dung trình bày Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu 1.2. Máy tính và phần cứng 1.3. Phần mềm máy tính 1.4. Dữ liệu số trong máy tính 1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tính

  4. 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu (1) Thông tin (information) là khái niệm trừu tượng, Giúp chúng ta hiểu và nhận thức thế giới: Dự báo thời tiết Thông tin có thể truyền từ người này sang người khác Thời sự Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  5. 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu (2) Dữ liệu là cái mang thông tin Dấu hiệu Tín hiệu Cử chỉ, hành vi Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  6. Nội dung trình bày Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu 1.2. Máy tính và phần cứng 1.3. Phần mềm máy tính 1.4. Dữ liệu số trong máy tính 1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tính

  7. 1.1. Máy tính và phần cứng • 1.1.1. Máy tính điện tử • 1.1.2. Lịch sử phát triển • 1.1.3. Các thành phần cơ bản Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  8. 1.1. Máy tính và phần cứng • 1.1.1. Máy tính điện tử • 1.1.2. Lịch sử phát triển • 1.1.3. Các thành phần cơ bản Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  9. Máy tính có mặt khắp nơi Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  10. Các loại máy tính truyền thống • Phân loại theo khả năng sử dụng chung: • Máy tính lớn (Mainframe Computers). • Máy tính loại nhỏ (Mini Computers). • Máy vi tính ( Micro Computers). Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  11. Các loại máy tính truyền thống • Phân loại theo khả năng sử dụng chung: • Máy tính lớn (Mainframe Computers). • Máy tính loại nhỏ (Mini Computers). • Máy vi tính ( Micro Computers). Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  12. Mainframe Computers • Được xây dựng từ thời kỳ đầu (1950s). • Đắt. Sử dụng trong các công ty lớn, giải quyết các công việc lớn. • Hỗ trợ hàng trăm người cùng làm việc (100 – 500). Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  13. Các loại máy tính truyền thống • Phân loại theo khả năng sử dụng chung: • Máy tính lớn (Mainframe Computers). • Máy tính loại nhỏ (Mini Computers). • Máy vi tính ( Micro Computers). Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  14. Mini Computers • Cũng giống như các máy Mainframe • Sự khác biệt chính: • Hỗ trợ ít người dùng hơn (10 – 100). • Nhỏ hơn và rẻ hơn Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  15. Các loại máy tính truyền thống • Phân loại theo khả năng sử dụng chung: • Máy tính lớn (Mainframe Computers). • Máy tính loại nhỏ (Mini Computers). • Máy vi tính ( Micro Computers). Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  16. Micro Computers • Sử dụng vi xử lý (CPU). • Nhỏ, rẻ, hiệu năng cao,… • Phù hợp cho nhiều đối tượng người dùng • Còn được gọi là máy tính cá nhân – personal computer. Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  17. Các loại máy tính hiện đại • Sử dụng nhiều trong công nghiệp và giải trí: • Máy tính xách tay – Portable Computers. • Máy tính mạng – Networked Computers. • Máy tính “nhúng” – Embedded Computers. • Máy tính chuyên dụng – Special Purpose Computers Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  18. Các loại máy tính hiện đại • Sử dụng nhiều trong công nghiệp và giải trí: • Máy tính xách tay – Portable Computers. • Máy tính mạng – Networked Computers. • Máy tính “nhúng” – Embedded Computers. • Máy tính chuyên dụng – Special Purpose Computers Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  19. Portable Computers • Là một dạng máy tính cá nhân. • Máy tính để bàn ( Desktop Computers) • Máy tính xách tay ( Laptop). • Máy tính bỏ túi ( PDA - Personal Digital Assistants ) Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  20. Các loại máy tính hiện đại • Sử dụng nhiều trong công nghiệp và giải trí: • Máy tính xách tay – Portable Computers. • Máy tính mạng – Networked Computers. • Máy tính “nhúng” – Embedded Computers. • Máy tính chuyên dụng – Special Purpose Computers Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  21. Networked Computers • Là các máy tính nối mạng (thông qua thiết bị mạng): • Không cần ổ cứng, khởi động thông qua mạng,… • Hoặc có hệ điều hành chuyên dụng Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  22. Các loại máy tính hiện đại • Sử dụng nhiều trong công nghiệp và giải trí: • Máy tính xách tay – Portable Computers. • Máy tính mạng – Networked Computers. • Máy tính “nhúng” – Embedded Computers. • Máy tính chuyên dụng – Special Purpose Computers Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  23. Embedded Computers • Gắn trong các thiết bị gia dụng, máy công nghiệp • Giúp người dùng sử dụng thiết bị hiệu quả hơn Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  24. Các loại máy tính hiện đại • Sử dụng nhiều trong công nghiệp và giải trí: • Máy tính xách tay – Portable Computers. • Máy tính mạng – Networked Computers. • Máy tính “nhúng” – Embedded Computers. • Máy tính chuyên dụng – Special Purpose Computers Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  25. Special purpose computers • Hỗ trợ các công việc chuyên dụng • Thiết kế đặc biệt Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  26. Hỏi - đáp 26 Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  27. 1.1. Máy tính và phần cứng • 1.1.1. Máy tính điện tử • 1.1.2. Lịch sử phát triển • 1.1.3. Các thành phần cơ bản Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  28. Các thế hệ máy tính Sự phát triển về công nghệ  Sự phát triển về máy tính Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  29. Thế hệ đầu – bóng đèn chân không (vacumm tube) • 1930’s : bóng đèn được sử dụng làm các bảng mạch tín hiệu điều khiển (electric circuits or switches) Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  30. 1946 - ENIAC ENIAC - Electronic Numerical Integrator and Calculator • Máy mainframe đầu tiên với công nghệ bóng chân không: • Kích thước: dài 10m, rộng 3m, cao 3m. • Trong 1 giây thực hiện được 3 phép toán. Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  31. 1951 – UNIVAC 1 UNIVAC I -UNIVersal Automatic Computer • Cũng là máy mainframe dùng bóng đèn chân không. • Là máy tính thương mại đầu tiên. • Thực hiện 30000 phép toán / 1 giây Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  32. Thế hệ thứ hai – công nghệ bán dẫn (diodes, transistors) • 1947 : bóng bán dẫn được phát minh tại Bell Laboratories • Bóng bán dẫn được sử dụng thay bóng đèn chân không Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  33. 1954 - TRADIC TRADIC - TRAnsistorized Airborne DIgital Computer • Máy tính đầu tiên sử dụng hoàn toàn bóng bán dẫn: • 8000 transistors • Nhanh hơn • Nhỏ hơn • Rẻ hơn. Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  34. Thế hệ thứ ba – công nghệ vi mạch ( IC – integrated circuit) • 1959 – thiết kế ra vi mạch đầu tiên dựa trên công nghệ silicon (silicon chip or microchip) • Trên 1 vi mạch tích hợp hàng triệu transitors Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  35. 1960 – IBM 360 • Thiết kế trên công nghệ IC • Tốc độ tính toán: 1000 tỷ phép toán trong 1 giây Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  36. Vi mạch – Integrated Circuits • Nhỏ hơn, • Rẻ hơn, • Hiệu quả hơn Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  37. Thế hệ thứ tư – Vi xử lý (Microprocessor) • Microprocessor = Central Processing Unit (CPU) thiết kế trong 1 chip đơn • 1971 : Intel 4004 • tần số 108KHz , chứa 2300 transistors Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  38. Vi xử lý - Microprocessor • Intel Corp. sử dụng chip Intel 4004 trong các máy tính (calculator) Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  39. 1975 – Altair 8800 Máy tính cá nhân đầu tiên – Altair 8800 Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  40. Microprocessor Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  41. Giai đoạn 1976 - 1981 Kaypro Commodore PET 2001 Osbourne Tandy TRS-80 Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  42. 1981 – IBM PC Thế hệ máy tính cá nhân mới với kiến trúc mở IBM Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  43. 1984 – Apple Macintos Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  44. 1990 - … Personal Computers • Tốc độ vi xử lý tăng nhanh: • CPU 1 lõi, • CPU đa lõi • Kiến trúc ít thay đổi Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  45. Xu hướng ngày nay • Nhanh hơn • Nhỏ hơn • Rẻ hơn • Dễ sử dụng hơn Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  46. Hỏi - đáp 46 Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  47. 1.1. Máy tính và phần cứng • 1.1.1. Máy tính điện tử • 1.1.2. Lịch sử phát triển • 1.1.3. Các thành phần cơ bản Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  48. Máy tính cá nhân • Các thành phần vật lý cấu tạo nên một máy tính được gọi là các thiết bị phần cứng. • Thiết bị phần cứng rất đa dạng: • Nhiều nhà sản xuất. • Nhiều tính năng riêng,… Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  49. Nguyên tắc chung Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  50. Các thành phần cơ bản Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

More Related