1 / 30

MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN

TẬP HUẤN ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC MÔN HỌC VÀ CÁC HoẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC. MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN. Học xong khóa tập huấn này, học viên có khả năng: Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về Biến đổi khí hậu (BĐKH).

drew-powers
Télécharger la présentation

MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TẬP HUẤNĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC MÔN HỌC VÀ CÁC HoẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

  2. MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN Học xong khóa tập huấn này, học viên có khả năng: • Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về Biến đổi khí hậu (BĐKH). • Hiểu mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BĐKH trong các môn học và các hoạt động giáo dục khác. • Rà soát chương trình, khai thác nội dung để thiết kế bài dạy theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BĐKH. • Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép nội dung giáo dục BĐKH vào các môn học và hoạt động giáo dục.

  3. NỘI DUNG TẬP HUẤN - Phần thứ nhất: Những vấn đề chung về BĐKH và ứng phó với BĐKH - Phần thứ hai: Giáo dục BĐKH và ứng phó với BĐKH trong trường tiểu học - Phần thứ ba: Tích hợp nội dung giáo dục BĐKH vào các môn học và hoạt động GDNGLL trong trường tiểu học - Phần thứ tư:Thực hành soạn bài và trình bày bài soạn

  4. Phần thứ nhất Những vấn đề chung về BĐKH và ứng phó với BĐKH

  5. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • Khái niệm BĐKH, biểu hiện của BĐKH • Đặc điểm và nguyên nhân của BĐKH • Tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người • Hành động ứng phó với BĐKH

  6. I. Kháiniệm BĐKH, biểuhiệncủa BĐKH • Khái niệm về khí hậu và biến đổi khí hậu • Thờitiết • Khíhậu • Cácnhântốhìnhthànhkhíhậu: bứcxạmặttrời, đặcđiểmbềmặttráiđất, chuyểnđộngcủahướngkhí • Biếnđổikhíhậu • Thuậtngữ “Biếnđổikhíhậu” hiện nay đượcdùngđểchỉsựnónglêntoàncầu do cáchoạtđộngcủa con ngườigâyra.

  7. I. Kháiniệm BĐKH, biểuhiệncủa BĐKH • Những biểu hiệu của biến đổi khí hậu • Trênphạm vi toàncầu • + Biếnđổicủanhiệtđộ • + Cáchiệntượngthờitiếtcựcđoan: nắngnóng, mưalớn, bão, … • + Biếnđổicủamựcnướcbiển: nướcbiểndâng • Ở Việt Nam • + Biếnđổicủanhiệtđộ • + Biếnđổicủalượngmưa • + Biếnđổicủacáchiệntượngthờitiếtcựcđoan • + Biếnđổicủabão • + Mựcnướcbiểndâng

  8. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 1880 đến năm 2010

  9. Tính chung, mực nước biển trung bình lên 10 - 25cm với tốc độ tăng trung bình 1 - 2mm/năm trong thế kỷ 20 Mực nước biển trung bình và xu thế mực nước biển toàn cầu giai đoạn 1993-2011

  10. II. Đặc điểm và nguyên nhân của BĐKH toàn cầu 1. Đặc điểm: - BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn và đảo ngược - BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực có liên quan đến đời sống và hoạt động của con người - BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường trước - BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển của mình

  11. II. Đặc điểmvànguyênnhân của BĐKH toàn cầu 2. Nguyên nhân: a. Nguyên nhân tự nhiên - Thay đổi cường độ bức xạ mặt trời - Khói bụi do hoạt động của núi lửa hoặc do sự va dập của các thiên thạch vào Trái Đất - Sự biến động các thành phần chất khí trong khí quyển b. Hoạtđộngcủa con ngườivà BĐKH hiệnđại - Khínhàkínhvàhiệuứngnhàkính - Sựgiatănghàmlượngcácchấtkhí nhàkính do tácđộngcủa con người

  12. III. Tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người 1. Một số biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái • Làm gia tăng các thiên tai • Ngập lụt vùng ven biển • Sự biến mất của một số loài sinh vật

  13. Một số biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái • Tác động của BĐKH đến điều kiện và tài nguyên khí hậu • Đến năm 2020: nhiệt độ tăng 0,3-0,5ºC • Đến năm 2050: nhiệt độ tăng 0,9-1,5ºC • Đến năm 2100: nhiệt độ tăng 2-2,8ºC. Nhiệt độ trung bình năm phổ biến từ 14-26ºC. • Tác động đến sự phân bố của lượng mưa trong các thời kỳ mùa mưa và mùa khô. • Tác động của BĐKH đến tần số một vài yếu tố hoàn lưu khí quyển: Tần số áp thấp nhiệt đới và bãoBĐ tăng lên đáng kể cả về trị số trung bình cũng như trị số cao nhất, trị số thấp nhất. (Slide 17: Bão Linda- 1997)

  14. III. Tácđộngcủasự BĐKH đốivớitựnhiênvàmọimặthoạtđộngcủa con người • 2. Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội • - Đốivớisảnxuấtnông, lâm, ngưnghiệp • - Đốivớicôngnghiệp, nănglượngvàxâydựng • - Đốivớingànhgiaothôngvậntảivà du lịch • - Đốivớisứckhỏevàđờisốngcủa con người(bệnhtật, dịchbệnh, thiệthạivềngườivàcủa…)

  15. IV. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu • 1. Ứngphóvới BĐKH • - Ứngphóvới BĐKH là cáchoạtđộngcủa con ngườinhằmgiảmnhẹ BĐKH vàthíchứngvới BĐKH. • - Cácbiệnphápứngphóvới BĐKH làcácbiệnpháplàmgiảmnhẹtácđộngcủa BĐKH vàthíchứngvới BĐKH • + Giảmnhẹ: sự can thiệpcủa con ngườilàmgiảmnguồnphátthảikhínhàkính. • + Thíchứng: điềuchỉnhcáchoạtđộngcủa con ngườiđểthíchnghivàtăngcườngkhảnăngchốngchịucủa con ngườitrướctácđộngcủa BĐKH.

  16. IV. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu • 2. Mộtsốhoạtđộng ứngphóvới BĐKH • - Năm 1988: Ủy ban liênchínhphủvề BĐKH đượcthànhlập. • - Năm 1992: 155 nướckíCôngướckhungcủaLiênhợpquốcvề BĐKH (cóViệt Nam). • - Năm 1997: kíkếtnghịđịnhthư KYOTO vềcắtgiảmphátthảikhínhàkính • - Năm 2008: Việt Nam phêduyệtchươngtrìnhmụctiêuquốcgiaứngphóvới BĐKH • - Năm 2010: Việt Nam thông qua Luậtsửdụngnănglượngtiếtkiệmvàhiệuquả.

  17. IV. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu • 3. Nhữnghànhđộnggiảmnhẹ BĐKH • - Các hoạt động bảo vệ môi trường: trồng cây xanh, hạn chế rác thải, phân loại rác... • - Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. • - Sử dụng nguồn năng lượng sạch: máy sử dụng năng lượng mặt trời, thiết bị tiết kiệm điện… • - Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày. • - Tiết kiệm trong sinh hoạt.

  18. Cácchínhsáchgiảmkhínhàkính Giảm phát thải khí nhà kính thông qua thu hồi khí CH4 trong sản xuất và vận tải năng lượng Tiếtkiệmvànângcaohiệuquảsửdụngnănglượng Giảmnhẹ BĐKH Địnhhướngpháttriểnnôngnghiệpvàtăngcườngcácphươngthứccanhtácbềnvững Nghiêncứu, triểnkhaivàtăngcườngsửdụngcácnguồnnănglượngsạch Bảovệtăngcườngcácbểchứavàbểhấpthụkhínhàkính

  19. IV. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu • 4. Nhữnghànhđộngthíchứngvới BĐKH • - Tựbảovệmìnhtrướcthiên tai • - Phòngcácdịchbệnh. • - Rènluyệnsứckhỏe, bảovệcơthể

  20. Phần thứ hai Giáo dục BĐKH và ứng phó với BĐKH trong trường tiểu học

  21. GIÁO DỤC BĐKH VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC I. Vai trò, nhiệm vụ của giáo dục tiểu học đối với những thách thức của BĐKH II. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường Tiểu học III. Tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường Tiẻu học IV. Mộtsốyêucầukhithiếtkếbàidạycótíchhợpnội dung giáodụcứngphóvới BĐKH vàocácmônhọctrongtrườngtiểuhọc

  22. I. Vai trò, nhiệm vụ của giáo dục tiểu học đối với những thách thức của BĐKH Số lượng học sinh Tiểu học rất đông, hơn 7 triệu học sinh chiếm 1/10 dânsố Việc đầu tư giáo dục ứng phó với BĐKH cho giáo dục TH hiệu quả và bền vững. Vaitrò Các đối tượng họcsinhtiểuhọcrất trẻđang hình thành nhân cách. HSTH cókhảnănglàm thay đổi hành vi, cách ứng xử của mọi người trong xã hội đối với BĐKH.

  23. II. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường Tiểu học • Kiến thức: - Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu về khí hậu, thời tiết, biểu hiện của BĐKH. Nguyên nhân và hậu quả của BĐKH - Trang bị cho học sinh một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động của BĐKH cũng như để ứng phó và thích nghi với BĐKH. • Kĩ năng: - Hình thành và rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản để giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH. - Biết cách ứng phó với những rủi ro, thiên tai thường gặp trong cuộc sống. • Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức trong việc ứng phó với BĐKH (giảm nhẹ và thích ứng). - Vận dụng các hiểu biết, kĩ năng thu được để tham gia các hoạt động tuyên truyền về ứng phó với BĐKH, tham gia các hoạt động nhằm ứng phó với BĐKH phù hợp với lứa tuổi

  24. Một số yêu cầu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường Tiểu học • Quan điểm tiếp cận là lấy giáo dục nhận thức làm trung tâm • Thông qua việc tích hợp kiến thức về BĐKH qua nội dung môn học, ở trong và ngoài lớp học, ở trong và ngoài nhà trường để nâng cao nhận thức, phát triển thái độ, hành vi ứng xử, rèn luyện kỹ năng và hành động cụ thể ứng phó với BĐKH. • Giáo dục ứng phó với BĐKH là giáo dục tổng thể, nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về môi trường, về BĐKH, về khoa học công nghệ và cách thức để học sinh ứng phó với BĐKH thông qua từng môn học như: Địa lý,Tự nhiên-Xã hội, Khoa học, Tiếng Việt, Đạo đức, Mĩ thuật, Thủ công, Kĩ thuật... • Nội dung của giáo dục ứng phó BĐKH phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống các khối kiến thức, kỹ năng và đảm bảo tính liên thông giữa các cấp học. • Ứng phó với BĐKH đòi hỏi cósự hợp tác. Giáo dục về BĐKH và ứng phó BĐKH là dạy cho học sinh biết cách ứng xử và hành động. Bởi vậy cần tận dụng các kĩ năng hợp tác. • Giáo dục ứng phó BĐKH là giáo dục về nhận thức, hành động để có thể tham gia giải quyết những rủi ro của BĐKH. Hiệu quả về nhận thức và hành động thực tiễn là thước đo chất lượng của nó.

  25. III. Tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường Tiẻu học 1. Quanniệmvề giáo dục tích hợp 2. Các nguyên tắc giáo dục tích hợp 3. Phương pháp giáo dục tích hợp 4. Mộtsốnội dung cơbảnvềgiáodục BĐKH cóthểlựachọnđểtíchhợpvàocácmônhọcvàcáchoạtđộnggiáodục

  26. 1. Quanniệmvềgiáodụctíchhợp Tích hợp có nghĩa là "gộp lại, sáp nhập lại thành một tổng thể". Hiện nay tư tưởng tích hợp đã được vận dụng trong nhiều giải pháp công nghệ cũng như trong lĩnh vực kinh tế-xã hội , trong đó có giáo dục. Phương thức tích hợp các môn học trong quá trình dạy học, hay dạy học tích hợp, đã được vận dụng tương đối phổ biến ở nhiều nướcvà ở Việt Nam. Dạy học tích hợp là một cách tiếp cận dạy học đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết một tình huống phức hợp có vấn đề. Dạy học tích hợp dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học.

  27. 2. Nguyên tắc giáo dục tích hợp • Nguyên tắc thống nhất tích hợp và phân hóa • Nguyên tắc người học làm trung tâm • Nguyên tắc đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợp • Văn hóa bên ngoài, đó là các chuẩn mực đạo đức, sinh hoạt và nhu cầu của người học; • Văn hóa bên trong, là đời sống tinh thần của con người và văn hóa xã hội là các quan hệ xã hội và văn hóa dân tộc. Để đảm bảo hiệu quả việc tích hợp các nội dung ứng phó với BĐKH vào các môn học ở trường phổ thông, chúng ta cần xem xét và tuân theo các nguyên tắc dạy học tích hợp nêu trên.

  28. 3. Phương pháp giáo dục tích hợp a. Các phương thức tích hợp • Tích hợp toàn phần • Tích hợp bộ phận • Hình thức liên hệ b. Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp • Hình thức thứ nhất: Thông qua các bài học bộ môn trên lớp • Hình thức thứ hai: Tổ chức tham quan, ngoại khóa tích hợp nội dung môn học và giáo dục BĐKH

  29. 4. Một số nội dung cơ bản về giáo dục BĐKH có thể lựa chọn để tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục • BĐKH là gì? Nguyên nhân gây ra BĐKH. • Các biểu hiện của BĐKH: Nhiệt độ, mực nước biển, thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan, sự phân bố tài nguyên nước bị thay đổi… • Tác động của BĐKH đối với tự nhiên, xã hội, cuộc sống của con người • Các hành động nhằm giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH

  30. IV. Một số yêu cầu khi thiết kế bài dạy có tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH vào các môn học trong trường tiểu học 1. Bổ sung mụctiêubàihọc: những yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ về nội dung giáo dục BĐKH sẽ tích hợp. 2. Chuẩn bị thiết kế bài dạy: đồ dùng, phương tiện dạy học 3. Xác định nội dung giáo dục BĐKH và các địa chỉ cụ thể - Xác định nội dung có khả năng tích hợp - Xác định mức độ và thời điểm tích hợp - Bố trí thời gian hợp lí - Tăng cường tích hợp dưới hình thức trò chơi, đố vui

More Related