1 / 133

Chương 7: CÂY (Tree)

Chương 7: CÂY (Tree). Nội dung. Cấu trúc cây ( Tree ) Cấu trúc cây nhị phân ( Binary Tree ) Cấu trúc cây nhị phân tìm kiếm ( Binary Search Tree ) Cấu trúc cây nhị phân tìm kiếm cân bằng ( AVL Tree ). Tree – Định nghĩa.

ethel
Télécharger la présentation

Chương 7: CÂY (Tree)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 7: CÂY (Tree)

  2. Nội dung • Cấu trúc cây (Tree) • Cấu trúc cây nhị phân (Binary Tree) • Cấu trúc cây nhị phân tìm kiếm (Binary Search Tree) • Cấu trúc cây nhị phân tìm kiếm cân bằng (AVL Tree)

  3. Tree – Định nghĩa • Cây là một tập gồm 1 hay nhiều nút T, trong đó có một nút đặc biệt được gọi là gốc, các nút còn lại được chia thành những tập rời nhau T1, T2 , ... , Tn theo quan hệ phân cấp trong đó Ti cũng là một cây • A tree is a set of one or more nodes T such that: • i. there is a specially designated node called a root • ii. The remaining nodes are partitioned into n disjointed set of nodes T1, T2,…,Tn, each of which is a tree

  4. Công ty A R&D Kinh doanh Taøi vuï Saûn xuaát Noäi ñòa Quoác teá TV CD Amplier Chaâu aâu Myõ Caùc nöôùc Tree – Ví dụ • Sơ đồ tổ chức của một công ty

  5. Cây thư mục Tree – Ví dụ

  6. Tree – Ví dụ • Có phải là cây không

  7. Tree – Ví dụ Có phải là cây không Không vì trong cấu trúc cây không tồn tại chu trình

  8. Tree - Một số khái niệm cơ bản • Bậc của một nút (Degree of a Node of a Tree): • Là số cây con của nút đó. Nếu bậc của một nút bằng 0 thì nút đó gọi là nút lá (leaf node) • Bậc của một cây (Degree of a Tree): • Là bậc lớn nhất của các nút trong cây. Cây có bậc n thì gọi là cây n-phân • Nút gốc (Root node): • Là nút không có nút cha • Nút lá (Leaf node): • Là nút có bậc bằng 0 gốc J Cạnh nút Z A B R D Q K A F L Lá

  9. Tree - Một số khái niệm cơ bản t3 t1 t2 • Nút nhánh: • Là nút có bậc khác 0 và không phải là gốc • Mức của một nút (Level of a Node): • Mức (T0) = 0, với T0 là gốc • Gọi T1, T2, T3, ... , Tn là các cây con của T0: Mức(T1) = Mức(T2) = ... = Mức(Tn) = Mức(T0) + 1 We define the level of the node by taking the level of the root node as 0, and incrementing it by 1 as we move from the root towards the subtrees. • Chiều cao của cây (độ sâu) (Height – Depth of a Tree): • Là mức cao nhất của nút + 1 (mức cao nhất của 1 nút có trong cây)

  10. Tree - Một số khái niệm cơ bản Nút trước, nút sau của 1 nút • Nút T được gọi là nút trước của 1 nút (ancestor’s node) của nút S nếu cây con có gốc là T chứa cây con có gốc là S. Khi đó S được gọi là nút sau của nút T (descendant’s node) Chiều dài đường đi của 1 nút • Chiều dài đường đi của 1 nút là số đỉnh (số nút) tính từ nút gốc để đi đến nút đó. • Chiều dài đường đi của nút gốc luôn =1, chiều dài đường đi tới 1 nút bằng chiều dài đường đi tới nút cha của nó + 1

  11. Tree - Một số khái niệm cơ bản Chiều dài đường đi của 1 cây • Chiều dài đường đi của 1 cây (path’s length of the tree) là tổng tất cả các chiều dài đường đi của tất cả các nút trên cây (chiều dài đường đi trong internal path’s length). • Tính chiều dài đường đi ngoài (external path’s length) bằng cách mở rộng tất cả các nút của cây sao cho các nút của cây có cùng bậc (thêm vào các nút giả) với bậc của cây. Rừng. • Rừng (forest) là tập hợp các cây. • Khi cây mất gốc  rừng

  12. Tree – Ví dụ - Leaf node? - Degree of a Nodes of a Tree? - Degree of a Tree? - Level of a Node? - Height – Depth of a Tree?

  13. Trắc nghiệm • The depth of a tree is the _______ of a tree • number of nodes on the tree • number of levels of a tree • number of branches • level • Give the binary tree with root A. The root has left child B and right child C. B has left child D and right child E. There are no other nodes in the tree. The height of the tree is _______. • 0 • 3 • 1 • 2

  14. Nội dung 19 Cấu trúc cây (Tree) Cấu trúc cây nhị phân (Binary Tree) Cấu trúc cây nhị phân tìm kiếm (Binary Search Tree) Cấu trúc cây nhị phân tìm kiếm cân bằng (AVL Tree)

  15. Binary Tree – Định nghĩa • Cây nhị phân là cây mà mỗi nút có tối đa 2 cây con (cây có bậc là 2)

  16. Cây con trái Cây con phải Hình ảnh một cây nhị phân Binary Tree – Ví dụ

  17. Binary Tree – Ví dụ • Cây lệch trái và cây lệch phải

  18. Binary Tree – Ví dụ • Cây nhị phân đầy đủ (A full binary tree)

  19. Cây biểu thức: được dùng để biểu diễn một biểu thức toán học Binary Tree – Ứng dụng

  20. Binary Tree – Ví dụ • Cây quyết định: được dùng để hỗ trợ quá trình ra quyết định

  21. Binary Tree – Một số tính chất • Số nút nằm ở mức i ≤ 2i • Số nút lá ≤ 2h-1, với h là chiều cao của cây • Số nút trong cây ≤ 2h-1, với h là chiều cao của cây • Chiều cao của cây ≥ log2N, với N là số nút trong cây

  22. Trắc nghiệm • A binary tree is a tree in which each node references at most _____ node(s) • 1 0 3 2 • The maximum number of leaf-nodes in a binary tree of height 4 is: • 2 4 6 8 • What is the minimum height of a binary tree with 31 nodes? • 4 7 5 3 • If the depth of a binary tree is 3, then what is the maximum size of the tree? • 3 4 6 8

  23. Binary Tree - Biểu diễn • In general, any binary tree can be represented using an array, but it leads to the waste of storage …

  24. Binary Tree - Biểu diễn

  25. Binary Tree - Biểu diễn

  26. Binary Tree - Biểu diễn • Sử dụng cấu trúc để lưu trữ các thông tin của một nút gồm: • Dữ liệu của nút • Địa chỉ nút gốc của cây con trái • Địa chỉ nút gốc của cây con phải • Khai báo cấu trúc cây nhị phân: • Để quản lý cây nhị phân chỉ cần quản lý địa chỉ nút gốc: Tree root; structTNode { DataTypedata; TNode *pLeft, *pRight; }; typedefTNode* Tree; //??

  27. Binary Tree – Khởi tạo cây • Khởi tạo cây rỗng: void InitTree (Tree &t) { t = NULL; }

  28. Binary Tree - Duyệt cây nhị phân • Có 3 kiểu duyệt chính có thể áp dụng trên cây nhị phân: • Duyệt theo thứ tự trước - preorder (Node-Left-Right: NLR) • Duyệt theo thứ tự giữa - inorder (Left-Node-Right: LNR) • Duyệt theo thứ tự sau - postorder (Left-Right-Node: LRN) • Tên của 3 kiểu duyệt này được đặt dựa trên trình tự của việc thăm nút gốc so với việc thăm 2 cây con

  29. Binary Tree - Duyệt cây nhị phân NLR A B C D E F G H I J K L M N O P M Kết quả: A B D H I N E J O K C F L P G

  30. Binary Tree - Duyệt cây nhị phân • Duyệt theo thứ tự trước NLR (Node-Left-Right) • Kiểu duyệt này trước tiên thăm nút gốc sau đó thăm các nút của cây con trái rồi đến cây con phải • Thủ tục duyệt có thể trình bày đơn giản như sau: voidNLR (Tree t) { if (t != NULL) { // Xử lý t tương ứng theo nhu cầu NLR(t->pLeft); NLR(t->pRight); } }

  31. CâynhịphânDuyệttheothứtựtrước (Node-Left-Right) • Mộtvídụ: đọcmộtquyểnsáchhaybàibáotừđầuđếncuốinhưminhhọatronghìnhbêndưới:

  32. Binary Tree - Duyệt cây nhị phân LNR A B C D E F G H I J K L M N O P G Kết quả: H D N I B J O E K A F P L C M

  33. Binary Tree - Duyệt cây nhị phân • Duyệt theo thứ tự giữa LNR (Left-Node-Right) • Kiểu duyệt này trước tiên thăm các nút của cây con trái sau đó thăm nút gốc rồi đến cây con phải • Thủ tục duyệt có thể trình bày đơn giản như sau: voidLNR(Tree t) { if (t != NULL) { LNR(t->pLeft); //Xử lý nút t theo nhu cầu LNR(t->pRight); } }

  34. Cây nhị phân Duyệt theo thứ tự sau (Left-Right-Node) • Một ví dụ quen thuộc trong tin học về ứng dụng của duyệt theo thứ tự sau là việc xác định tồng kích thước của một thư mục trên đĩa

  35. Binary Tree - Duyệt cây nhị phân LRN A B C D E F G H I J K L M N O P A Kết quả: H N I D O J K E B P L F M G C

  36. Binary Tree - Duyệt cây nhị phân • Duyệt theo thứ tự sau LRN (Left-Right-Node) • Kiểu duyệt này trước tiên thăm các nút của cây con trái sau đó thăm đến cây conphải rồi cuối cùng mới thăm nút gốc • Thủ tục duyệt có thể trình bày đơn giản như sau: voidLRN(Tree t) { if (t != NULL) { LRN(t->pLeft); LRN(t->pRight); // Xử lý tương ứng t theo nhu cầu } }

  37. Binary Tree - Duyệt cây nhị phân LRN • Tính toán giá trị của biểu thức dựa trên cây biểu thức: duyệt cây theo thứ tự giữa: (3 + 1)3/(9 – 5 + 2) – (3(7 – 4) + 6) = –13

  38. Tính toán giá trị của biểu thức dựa trên cây biểu thức: duyệt cây theo thứ tự giữa: Binary Tree – Ứng dụng

  39. Trắc nghiệm • Give the binary tree with root A. The root has left child B and right child C. B has left child D and right child E. There are no other nodes in the tree. Which of the following traversals yields ABCDE? • Inorder • Preorder • All of the others answers • None of the others answers

  40. Trắc nghiệm • The order in which the nodes of this tree would be visited by a post-order traversal is a) GCMBEJQDFKY b) BCDFEJKYQMG c) GCBEDFMJKQY d) BDFECKJYQMG

  41. Trắc nghiệm • The order in which the nodes of this tree would be visited by a pre-order traversal is a) GCMBEJQDFKY b) BCDFEJKYQMG c) BCDEFGKJMYQ d) GCBEDFMJKQY

  42. CâynhịphânBiểudiễncâytổngquátbằngcâynhịphânCâynhịphânBiểudiễncâytổngquátbằngcâynhịphân • Nhượcđiểmcủacáccấutrúccâytổngquát: • Bậccủacácnúttrêncâycóthểdaođộngtrongmộtbiênđộlớnviệcbiểudiễngặpnhiềukhókhănvàlãngphí. • Việcxâydựngcácthaotáctrêncâytổngquátphứctạphơntrêncâynhịphânnhiều. • Vìvậy, thườngnếukhôngquácầnthiếtphảisửdụngcâytổngquát, ngườitachuyểncâytổngquátthànhcâynhịphân.

  43. CâynhịphânBiểudiễncâytổngquátbằngcâynhịphânCâynhịphânBiểudiễncâytổngquátbằngcâynhịphân • Tacóthểbiếnđổimộtcâybấtkỳthànhmộtcâynhịphântheoquitắcsau: • Giữlạinútcontráinhấtlàmnútcontrái. • Cácnútconcònlạichuyểnthànhnútconphải. • Nhưvậy, trongcâynhịphânmới, contráithểhiệnquanhệchaconvàconphảithểhiệnquanhệanhemtrongcâytổngquátbanđầu.

  44. A B E C H D F I G J A B C D E F G H I J CâynhịphânBiểudiễncâytổngquátbằngcâynhịphân • Giảsửcócâytổngquátnhưhìnhbêndưới: • Câynhịphântươngứngsẽnhưsau:

  45. Một cách biểu diễn cây nhị phân khác • Đôi khi, khi định nghĩa cây nhị phân, người ta quan tâm đến cả quan hệ 2 chiều cha con chứ không chỉ một chiều như định nghĩa ở phần trên. • Lúc đó, cấu trúc cây nhị phân có thể định nghĩa lại như sau: structTNODE { DataType Key; TNODE* pParent; TNODE* pLeft; TNODE* pRight; }; typedefTNODE* TREE;

  46. Một số thao tác trên cây • Đếm số node • Đếm số node lá • Tính chiều cao • ...

  47. Đếm số node

  48. Đếm số node • Thuật toán: • Nếu Tree rỗng, Số node (Tree) = 0 • Ngược lại, Số node (Tree) = 1 + Số node (Tree.Left) + Số node (Tree.Right)

  49. Đếm số node lá

  50. Đếm số node lá • Thuật toán: • Nếu Tree rỗng, Số nút lá (Tree) = 0 • Nếu Tree là nút lá, Số nút lá (Tree) = 1 + Số nút lá (Tree.Left) + Số nút lá (Tree.Right) • Nếu Tree không là nút lá, Số nút lá (Tree) = Số nút lá (Tree.Left) + Số nút lá (Tree.Right)

More Related