1 / 12

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 7. TIẾNG VIỆT. KIỂM TRA BÀI CŨ. Thế nào là thành ngữ? Sử dụng thành ngữ như thế nào? Cho hai ví dụ về thành ngữ. - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ

faolan
Télécharger la présentation

NGỮ VĂN 7

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NGỮ VĂN 7 TIẾNG VIỆT

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là thành ngữ? Sử dụng thành ngữ như thế nào? Cho hai ví dụ về thành ngữ - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh. - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay trong cụm danh từ, cụm động từ … - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao

  3. Tiết 55: ĐIỆP NGỮ I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Tìm hiểu ví dụ: Đọc và chỉ ra những từ ngữ được lặp lại trong hai đoạn thơ sau: Trên đường hành quân xa Cháu chiến đấu hôm nay Dừng chân bên xóm nhỏ Vì lòng yêu Tổ quốc Tiếng gà ai nhảy ổ: Vì xóm làng thân thuộc “Cục … cục tác cục ta” Bà ơi, cũng vì bà Nghe xao động nắng trưa Vì tiếng gà cục tác Nghe bàn chân đỡ mỏi Ổ trúng hồng tuổi thơ. Nghe gọi về tuổi thơ. * == == == == ==== ==== ====

  4. ? Vậy em hiểu thế nào là phép điệp ngữ và điệp ngữ? - Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ. - Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

  5. Tiết 55: ĐIỆP NGỮ I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Bài tập vận dụng: ? Nhận xét về cách lặp từ trong hai ví dụ sau: a. Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai. b. Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.

  6. Tiết 55: ĐIỆP NGỮ • Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ • II. Các dạng điệp ngữ • 1. Tìm hiểu ví dụ: ? Nhận xét về điệp ngữ sử dụng trong khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”? a. Chỉ ra điệp ngữ trong các ví dụ sau và nhận xét: Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều ( … ) Chuyện kể thừ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. b. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? * ===== ==== ======= ======= ======= ======= ======= === === ======= =======

  7. Tiết 55: ĐIỆP NGỮ • Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ • II. Các dạng điệp ngữ • 1. Tìm hiểu ví dụ: • 2. Ghi nhớ: Từ tìm hiểu ví dụ, em hãy nêu các dạng điệp ngữ? Điệp ngữ có nhiều dạng: Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ Vòng).

  8. Tiết 55: ĐIỆP NGỮ • Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ • II. Các dạng điệp ngữ • III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Một dân tộc đã gan góc chống lại ách nô lệ của thực dân Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh)

  9. Bài tập 1: Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm, Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. === ==== ==== ==== ==== ==== ==== ==== ====

  10. Bài tập 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những điệp ngữ gì? Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.  Điệp ngữ: - “Xa nhau” : điệp ngữ cách quãng - Một giác mơ”: Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

  11. Bài tập 3: a.Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không? Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em. b. THẢO LUẬN NHÓM: ? Hãy chữa lại đoạn văn trên cho tốt hơn?

  12.  Chữa lại: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ở đó em trồng rất nhiều loài hoa: Hoa hồng, hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền và cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ, em ra vườn hái hoa tặng mẹ và tặng chị em. Bài tập về nhà: - Học kĩ bài học để nắm điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. - Làm bài tập 4 - Chuẩn bị tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

More Related