1 / 150

Phần thứ hai

Phần thứ hai. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN Chương 4 Hành chính Nhà nước từ thế kỷ XVI – XVIII (thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều và triều đại Tây Sơn). I. Khái quát đôi nét về bối cảnh lịch sử

gil
Télécharger la présentation

Phần thứ hai

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN Chương 4 Hành chính Nhà nước từ thế kỷ XVI – XVIII (thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều và triều đại Tây Sơn)

  2. I. Khái quát đôi nét về bối cảnh lịch sử II. Cơ chế quản lý hành chính dưới triều Mạc – Bắc triều (từ 1527 đến 1592. Kinh đô: Đông Đô – Hà Nội) III. Cơ chế quản lý hành chính của Nam triều (Vua Lê – Chúa Trịnh ở Thanh Hoá từ 1533 – 1592)

  3. IV. Cơ chế quản lý hành chính dưới thời Vua Lê – Chúa Trịnh ở đàng ngoài (từ 1593 – 1786) V. Cơ chế quản lý hành chính thời các chúa Nguyễn ở đàng trong (từ 1558 đến 1801) VI. Hành chính nước ta dưới thời Tây Sơn (1788 – 1802)

  4. I. Khái quát đôi nét về bối cảnh lịch sử Nhà Lê suy yếu • Đầu thế kỷ XVI, sau khi Lê Hiến Tông mất, xã hội Đại Việt mất dần cảnh thịnh trị, kinh tế sa sút, nhân dân sống cực khổ, các thế lực phong kiến tranh chấp lẫn nhau mỡ đầu cho một giai đoạn mới của chế độ xã hội phong kiến Việt Nam.

  5. Năm 1504, hiến Tông ”vì ham sắc quá nhiều” chết sớm, Lê uy mục(1505-1509) sao nhãng việc triều chính “đêm cùng cung nhân uống rượu vô độ, ai say thì giết”. • Nước nhà hết kiệt tiền của. • Chính quyền Trung ương, địa phương quan lại mặc sức tung hoành…

  6. Trong bài dịch của Lương Đắc Bằng có tố cáo quan lại “tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thung không cùng, phú thuế thu đến tơ tóc mà dùng như bùn đất.”; • Ông khuyên vua mới nên “đuổi bỏ kẻ tà nịnh”, “công bằng tuyển bổ quan lại”, “cấm hối lộ để bỏ thói tham ô”. • Dĩ nhiên Tương Dực cũng như Chiêu Tông sau này đã không theo.

  7. Nước Nam ta từ khi Ngô Vương Quyền đánh đuổi được quân Nam Hán, vua Đinh Tiên Hoàng dẹp yên được loạn Thập nhị Sứ quân lập thành một nước tự chủ, đời nọ qua đời kia kế truyền được gần 600 năm. TỪ THỜI NHÀ ĐINH (968)ĐẾN THỜI NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592)

  8. Đến đầu thế kỷ XVI, bởi vì vua nhà Lê, bỏ bê việc chính trị - đổ nát, cho nên trong nước loạn lạc, nhà Mạc nhân dịp mà làm sự thoán đoạt ngôi.

  9. NHÀ HẬU LÊThời kỳ phân tranh (1533-1788) NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592)

  10. Nhà Mạc chuyên quyền • Từ 1522, thế lực của nhà Lê ngày càng tàn tạ. • Thái phó nhân Quốc công Mạc Đăng Dung tự quyền phế vua Chiêu Tông, lập Lê Xuân (Cung Hoàng) lên làm vua, sau đó, năm1527 nhận thấy sự bất lực của nhà Lê và “thần dân trong nước đã theo mình”, ông bức vua Lê phải nhường ngôi, lập ra nhà Mạc(1527-1592).

  11. Năm Đinh Hợi (1527) Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lên làm vua, đặt niên hiệu là Minh Đức. • Mạc Đăng Dung bắt chước lối nhà Trần, làm vua được 3 năm thì nhường ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh rồi về ở Cổ Trai Nghi Dương Kinh làm Thái Thượng Hoàng.

  12. Tồn tại trong một bối cảnh luôn luôn bị chống đối của các cựu thần nhà Lê, nhà Mạc chỉ cố gắng củng cố mô hình tổ chức chính quyền từ Trung ương đến địa phương đã khá hoàn chỉnh từ cuối thế kỷ XV.

  13. NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) 1. Chính trị nhà Mạc 2. Việc nhà Mạc giao thiệp với nhà Minh 3. Họ Nguyễn khởi nghĩa giúp nhà Lê 4. Quyền về họ Trịnh 5. Trịnh Tùng thống lĩnh binh quyền

  14. NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) 6. Khôi phục thành Thăng long 7. Nhà Mạc mất ngôi 8. Việc nhà Hậu Lê giao thiệp với nhà Minh 9. Con cháu nhà Mạc ở Cao bằng

  15. Đại Việt NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) Từ năm 1527 Đến năm 1592 CN Triều Mạc – Bắc triều (từ 1527 đến 1592) Kinh đô Đông Đô – Hà Nội

  16. BẮC TRIỀU Thái Tổ Mạc Đăng Dung (1527-1529) Niên hiệu: Minh Đức Thái Tông Mạc Đăng Doanh (1530-1540) Niên hiệu: Đại Chính

  17. NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) Chính trị Nhà Mạc Năm đinh hợi (1527) Mạc Đăng Dung thoán đoạt ngôi nhà Lê lên làm vua, đặt niên hiệu là Minh Đức.

  18. Mạc Đăng Dung bắt chước lối nhà Trần, làm vua được ba năm thì nhường ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh rồi về ở Cổ Trai, làm Thái Thượng Hoàng.

  19. Hình rồng chạm trên đá thời Mạc(1528-1592)

  20. Triều đình nhà Mạc

  21. Năm canh dần (1530) Mạc Đăng Doanh lên làm vua, đặt niên hiệu là Đại Chính. Đăng Doanh tuy làm vua nhưng công việc trong nước thường do Mạc Đăng Dung quyết đoán cả.

  22. Mạc Đăng Doanh làm vua được 10 năm, đến năm canh tý (1540) thì mất, truyền ngôi lại cho con là Mạc Phúc Hải. • Mạc Phúc Hải lên nối ngôi, đổi niên hiệu là Quảng Hòa.

  23. TIẾP NHÀ MẠC… • Hiến Tông Mạc Phúc Hải (1541-1546) Niên hiệu: Quãng hòa

  24. Tuyên Tông Mạc Phúc Nguyên (1546 - 1561) Niên hiệu: Vĩnh Định (1547) Cảnh lịch (1548-1553) Quang bảo (1554-1561). • Mạc Phúc Nguyên cố đánh lấy Thanh hóa nhưng không được. • Mạc Mậu Hợp (1562-1592) Niên hiệu: Thuần phúc (1562-1565) Sùng khang (1566-1577) Diên thành (1578-1585) Đoan thái (1586-1587) Hưng trị (1588-1590) Hồng ninh (1591-1592)

  25. Mạc Mậu Hợp làm vua được 30 năm. Sau bị Trịnh Tùng bắt được đem về chém ở Thăng Long và đem đầu vào bêu ở Thanh hóa. Nhà Mạc mất ngôi từ đấy. Nhưng con cháu được nhờ nhà Minh bênh vực, còn được giữ đất Cao bằng ba đời nữa.

  26. Sau khi Mạc Mậu Hợp mất theo lời khuyên của trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, họ Mạc lên ở Cao Bằng kéo dài đến Mạc Kính Vũ năm 1677, được 150 năm.

  27. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị (QLNN) nói chung

  28. Việc cai trị hành chính • Từ Thanh Hóa trở vào thuộc nhà Lê – Nam triều. • Từ Sơn Nam (Ninh Bình-Nam Định) trở ra thuộc về họ Mạc – Bắc triều.

  29. II. Cơ chế quản lý hành chính dưới triều Mạc – Bắc triều (từ 1527 đến 1592. Kinh đô: Đông Đô – Hà Nội)

  30. Đại Việt NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) Từ năm 1527 Đến năm 1592 CN BẮC TRIỀU Nhà Mạc Đông Đô – Hà Nội Lạng Sơn Cao Bằng Đóng đô

  31. Nhà mạc vẫn duy trì tổ chức bộ máy nhà nước như trước, đặc biệt tăng cường xây dựng lực lượng quân đội.

  32. Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị • Về cơ bản bộ máy cai trị từ Trung ương đến địa phương của Triều Mạc vẫn duy trì theo khuôn mẫu đã được thiết lập từ thời Lê sơ.

  33. Tổ chức hành chính địa phương thời LÊ TriềuđìnhTW ĐẠI VIỆT Trấn Phủ Phủ Phủ Huyện Châu Huyện Châu Xã Xã

  34. CHÍNH SÁCH Gíao dục

  35. Nhà mạc chủ trương mỡ rộng thi cử đều đặn, cứ 3 năm một lần để nhanh chóng đào tạo tuyển dụng được một lực lượng quan lại bổ sung cho bộ máy hành chính. • Nhà Mạc đã tổ chức khoa thi Tiến sĩ vào năm kỷ sửu (1529) dưới triều Mạc Thái Tổ.

  36. Mở khoa thi: có 22 khoa thi, đỗ 499 Tiến sĩ và 13 vị Trạng Nguyên. Trong đó có những vị trạng nguyên lừng danh như: Nguyễn Bỉnh Khiêm…

  37. Chế độ khoa cử • Đào tạo nhân tài cho đất nước.

  38. Về đối ngoại Mềm yếu và lúng túng với nhà Minh - Trung Quốc “Khổ nhục kế” tự trói mình, nộp sổ sách, cắt đất 5 động phía Đông – Bắc cho nhà Minh Được phong An Nam Đô thống sứ ty

  39. “Khổ nhục kế” đã xúc phạm đến điều thiêng liêng nhất của dân tộc ta được vun đắp trong trường kỳ kháng chiến lịch sử, đó là độc lập dân tộc và thanh danh của Tổ quốc.

  40. Những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Mạc đã làm cho triều đình nhà Mạc suy yếu; • Tệ nạm tham nhũng, hạch sách dân nhân của hàng ngũ quan lại trong bộ máy cai trị ngày càng gia tăng và phổ biến. • Nhiều quần thần dâng sớ khuyên ngăn Mạc Mậu Hợp giảm bớt chơi bời chăm lo triều chính nhưng vô hiệu, họ đều chán nản lui về ở ẩn.

  41. Đại Việt NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) Từ năm 1527 Đến năm 1592 CN BẮC TRIỀU Nhà Mạc Đông Đô – Hà Nội Lạng Sơn Cao Bằng Đóng đô

  42. Nhà Mạc làm vua từ Mạc Đăng Dungcho đến Mạc Mậu Hợpđược 65 năm.

  43. NAM TRIỀU - BẮC TRIỀU (1527-1592) Chính trị Thời Lê Trung Hưng (1533-1789)

  44. Nhà Lê tuy đã mất ngôi, nhưng lòng người còn tưởng nhớ đến công đức của vua Thái Tổ và vua Thánh Tông, cho nên lại theo phò con cháu nhà Lê trung hưng lên ở phía nam, lập ra một Triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An để chống nhau với nhà Mạc. • => Nam Triều và Bắc Triều; hai bên đánh nhau trong năm sáu mươi năm trời.

  45. Đại ViệtThời Lê Trung Hưng (1533–1789) • Lê Trang Tông (1533-1548) Niên hiệu: Nguyên hòa 2. Lê Trung Tông (1548-1556) Niên hiệu: Thuận bình

  46. Đại ViệtThời Lê Trung Hưng (1533–1789) 3. Lê Anh Tông (1556 - 1573) Niên hiệu: Thiên-hữu (1557) Chính trị (1558-1571) Hồng phúc (1572-1573) 4. Lê Thế Tông (1573 - 1599) Niên hiệu: Gia thái (1573-1577) Quang hưng (1578-1599)

  47. Đại ViệtThời Lê Trung hưng (1533–1789) 5. Lê Thần Tông (1619-1643) (lần thứ nhất) Niên hiệu: Vĩnh tộ (1620-1628) Đức long (1629-1643) Dương hòa (1635-1643) 6. Lê Chân Tông (1634-1649) Niên hiệu: Phúc-thái

  48. Đại ViệtThời Lê Trung hưng (1533–1789) 7. Lê Thần Tông (1649-1662) (lần thứ hai) Niên hiệu: Khánh đức (1649-1652) - Thịnh đức (1653-1657) – Vĩnh thọ (1658-1661) - Vạn khánh (1662). 8. Lê Hi Tông ( 1676-1705) Niên hiệu: Vĩnh trị (1678-1680) – Chính hòa (1680-1705)

  49. Đại ViệtThời Lê Trung hưng (1533–1789) 9. Lê Đế Duy Phương (1729-1732) Niên hiệu: Vĩnh khánh 10. Lê Thuần Tông (1732-1735) Niên hiệu: Long đức 11. Lê Ý Tông (1735-1740) Niên hiệu: Vĩnh hữu

  50. Đại ViệtThời Lê Trung hưng (1533–1789) 12. Lê Hiển Tông (1740-1786) Niên hiệu: Cảnh hưng 13. Lê Mẫn Đế (1787-1788) Niên hiệu: Chiêu thống

More Related