1 / 22

Nuôi dưỡng trẻ sỏ sinh bằng đường tĩnh mạch

Nuôi dưỡng trẻ sỏ sinh bằng đường tĩnh mạch. TS. Phạm Thị xuân Tú. Nhu cầu của trẻ sơ sinh . Năng lượng - Nhu cầu năng lượng tối thiểu: 50-60kcal/kg/ 24 giờ . phụ thuộc vào t , sự vận động của trẻ, sự hô hấp, ...

gina
Télécharger la présentation

Nuôi dưỡng trẻ sỏ sinh bằng đường tĩnh mạch

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nuôi dưỡng trẻ sỏ sinh bằng đường tĩnh mạch TS. Phạm Thị xuân Tú

  2. Nhu cầu của trẻ sơ sinh Năng lượng - Nhu cầu năng lượng tối thiểu: 50-60kcal/kg/ 24 giờ . phụ thuộc vào t, sự vận động của trẻ, sự hô hấp, ... - Để tăng cân 15 g /24 giờ, cần cung cấp thêm 45-60 kcal/kg/24 giờ (50% lipit, 10% protein, 40% đường).  Nhu cầu năng lượng 100-110 kcal/kg/24 giờ ( trẻ đủ tháng); 120-130 kcal/kg/24 giờ (đẻ non); + 10% (trẻ suy dinh dưỡng trong bào thai)

  3. Nhu cầu của trẻ sơ sinh Nhu cầu dinh dưỡng cuối tuần thứ nhất

  4. Nhu cầu của trẻ sơ sinh Protein - Nhu cầu lý thuyết là 4 g /kg/24 giờ. • Thực tế không nên quá 2g/kg/24 giờ (dễ gây nên tình trạng toan chuyển hoá).

  5. Nhu cầu của trẻ sơ sinh Lipid • Chiếm 40-60% năng lượng cung cấp cho trẻ. • Cần a. linoleic, a. alpha linoleic, a. béo không no chuỗi dài - Thực tế không quá 3-4 g/kg/24 giờ (giảm trong trường hợp trẻ đẻ rất non; vàng da nhiều - axit béo tự do cạnh tranh với bilirubin khi gắn với albumin; tăng sức cản mao mạch phổi )

  6. Nhu cầu của trẻ sơ sinh Đường - Phụ thuộc vào tổng số năng lượng cần thiết cho trẻ. - Trong nuôi dưỡng đường tĩnh mạch, sử dụng dung dịch glucoza 10-12% qua đường tĩnh mạch ngoại biên (kiểm soát chặt chẽ đường máu, tránh tăng hoặc giảm đường máu). - Trẻ đẻ non thường có hiện tượng tăng đường máu nên nồng độ glucoza của dịch truyền thường thấp, có khi phải truyền dung dịch glucoza 5-7,5%.

  7. Nhu cầu của trẻ sơ sinh Nhu cầu muối khoáng và kim loại

  8. Nhu cầu của trẻ sơ sinh Nhu cầu vitamin

  9. Nhu cầu của trẻ sơ sinh Nhu cầu dịch trong những ngày đầu tiên của trẻ

  10. Nhu cầu của trẻ sơ sinh Chú ý - Nhu cầu dịch này bao gồm cả: thuốc tiêm; dịch trong cathétèr, dây truyền; các sản phẩm máu. - Nhu cầu Tăng trong trường hợp: Chiếu đèn (+ 20%) Nằm lồng ấp (+ 10%) Đái nhiều (đái đường, mất protein, dùng cafein), bài tiết (sonde dẫn lưu) Giảm nhiều hơn 5% trọng lượng cơ thể /24 giờ trong hai ngày đầu Giảm nhiều hơn 15% trọng lượng cơ thể /24 giờ trong những ngày tiếp theo Tỷ trọng nước tiểu lớn hơn 1010 trong 3 lần liên tiếp Giảm tới 50-60 ml/kg/24 giờ trong trường hợp: Sau ngạt chu sinh Suy tim Còn ống động mạch Không giảm cân trong những ngày đầu tiên Tỷ trọng nước tiểu nhỏ hơn 1003 trong lần 3 thử liên tiếp (30/ml/kg /24 giờ + lượng nước tiểu (đánh giá 8 giờ / 1 lần) Suy thận (không do giảm khối lượng tuần hoàn).

  11. Cách nuôi dưỡng • Đối với trẻ đẻ rất non < 33 tuần tuổi * nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch trong những ngày đầu *ăn qua sonde, khởi đầu với lượng sữa 10-20mg/kg/ngày, ăn tăng dần, theo dõi sự thích nghi của bộ máy tiêu hoá • Đối với trẻ non ≥ 33 tuần tuổi * ăn qua sonde * đổ thìa * bú mẹ

  12. Nuôi dưỡng tĩnh mạch bổ sung (1 phần) Chỉ định Khi trẻ ăn bằng đường miệng khó ăn: - Trẻ đẻ non < 2000 g không nhận đủ 40 kcal /kg/24 giờ bằng đường miệng trong 3 ngày đầu. - Trẻ sơ sinh đủ tháng không nhận đủ lượng dịch cần thiết trong 3 ngày đầu, • Đường truyền thường dùng đường tĩnh mạch ngoại biên • Chú ý: cung cấp đường mỡ đạm bằng đường tĩnh mạch tới khi đứa trẻ ăn được 60 ml sữa /kg/24 giờ.

  13. Nuôi dưỡng tĩnh mạch bổ sung (1 phần) • Thành phần dịch truyền - Không cần thiết truyền photpho, vitamin và yếu tố vi lượng. • Không cần cho can xi hàng ngày • Chỉ dùng can xi trong trường hợp suy giáp trạng thứ phát do thiếu oxy, trẻ đẻ non, có hội chứng suy hô hấp, mẹ bị đái đường.

  14. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn Chỉ định - Sau mổ cắt ruột - Viêm ruột hoại tử - Tắc ruột phân xu… Đường truyền - Tĩnh mạch ngoại biên - Cathétèr trung tâm nếu cần thiết: đường tĩnh mạch rốn, dưới da vào tới tĩnh mạch chủ

  15. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn • Protid: trẻ đẻ non cho từ ngày đầu sau đẻ - 1 g/kg/ngày, tăng dần tới 3-3,5 g/kg/ngày. Chú ý theo dõi ure máu. • Lipid: trẻ đẻ non từ ngày thứ 2-3 sau đẻ - 0,5g/kg/ngày, tăng dần 0,5g/kg/ngày tới 2-2,5g/kg/ngày

  16. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn Lượng điện giải tuỳ thuộc vào từng trường hợp, dựa trên kết quả ĐGĐ Nacl 2-4 mmol/kg/24 giờ Kcl 2-3 mmol/kg/24 giờ Can xi gluconat 60 – 90 mg/kg/24 giờ. Phophat hữu cơ 40 -50 mg/kg/24 giờ. (glucoza 1- phosphat) Chú ý: những ngày đầu đối với trẻ rất non hạn chế K+ và Na+

  17. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn Chú ý • Canxi và phospho hữu cơ có thể trộn lẫn trong cùng một dung dịch không gây kết tủa. • Lipid không được trộn lẫn với các dung dịch khác. Dùng chạc chữ y để nối với các đường truyền chính. • Vitamin và các yêú tố vi lượng • Vitamin tan trong dầu (vitintra): 1 ml/kg/24 giờ pha trong dung dịch lipid. • Vitamin tan trong nước (soluvit):1 ml/kg/24 giờ pha trong dịch truyền • Vi lượng (inzolen): 0,5-1 ml/kg/24 giờ.

  18. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn Theo dõi Lâm sàng + Cân hàng ngày + Phù ? +Kiểm tra lượng nước tiểu và phân. Cận lâm sàng + Hàng ngày : ĐGĐ, Glucose, Ca + 3 ngày / 1 lần: khí trong máu, tỷ trọng nước tiểu, Alb máu, Pr máu + 1 tuần / 1 lần: bilirubin, tranasaminase, créatinin, ure, phospho.

  19. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn Chú ý - Nồng độ glucoza của dịch truyền thay đổi dựa trên khả năng chịu đựng của đứa trẻ. - Giảm lipid trong các trường hợp sau: Tăng bil máu, lượng lipid tối đa là 0,5-1 g/kg. Triglixerit máu > 1,7 mmol /l, lipid là 1g/kg/ngày Triglixerit máu > 2,8 mmol/l, ngừng truyền lipid Shock nhiễm khuẩn, giảm tiểu cầu nặng - Ngừng truyền protein (aa) khi có tắc mật gặp ở khoảng 30-50 % trẻ đẻ rất non có nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn)

  20. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Biến chứng • Nhiễm khuẩn • Tăng đường huyết  mất nước do tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê • Giảm đường huyết • Tắc mạch • Vàng da, tăng men gan, tắc mật…

  21. Nuôi dưỡng bằng đường miệng Ăn tăng dần, ít một, theo dõi sự tiêu hoá của trẻ. Thí dụ

  22. Nuôi dưỡng bằng đường miệng • Theo dõi sự tiêu hoá của trẻ = dịch dạ dày, nôn, bụng chướng, phân • Chú ý đến dịch dạ dày, nếu - còn < 10 %, dịch trong: tiếp tục tăng lượng sữa nếu bụng trẻ không chướng, không nôn • còn > 10% hoặc bẩn, hoặc bụng chướng: ngừng ăn bằng đường miệng hoặc giảm lượng sữa = ½ ở những bữa tiếp theo nhưng chú ý theo dõi

More Related