1 / 42

TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÓM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO CẤU TRÚC VẬT LIỆU HỌC

TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÓM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO CẤU TRÚC VẬT LIỆU HỌC. Vật liệu ....................... thường là tổ hợp chủ yếu của các nguyên tố kim loại: - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, có ánh kim, tính phản xạ ánh sáng. - Độ bền cơ học cao, kém bền hóa học

guido
Télécharger la présentation

TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÓM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO CẤU TRÚC VẬT LIỆU HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÓM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO CẤU TRÚC VẬT LIỆU HỌC Vật liệu ....................... thường là tổ hợp chủ yếu của các nguyên tố kim loại: - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, có ánh kim, tính phản xạ ánh sáng. - Độ bền cơ học cao, kém bền hóa học => Kim loại và hợp kim chiếm vị trí chủ đạo trong sản xuất cơ khí, xây dựng. Riêng hợp kim làm tăng độ bền cơ học, độ bền hóa học. Vật liệu ............................. phần lớn là nguồn gốc hữu cơ, chủ yếu là cacbon, hidrô và các á kim, có cấu trúc đại phân tử: - Dẫn điện kém, khối lượng riêng nhỏ. - Tính dẻo cao, đặc biệt là ở nhiệt độ thường. - Bền hoá học ở nhiệt độ thường, dễ lão hoá. => Vật liệu phát triển mạnh giữa thế kỷ XX: máy móc, thiết bị xây dựng. Vật liệu .....................Kết hợp 2 hay 3 loại vật liệu trên mà hầu như mang các đặc tính tốt của vật liệu thành phần. Hiện nay, thường dùng phổ biến có các loại compozit hệ kép: kim loại – polyme, kim loại – ceramic, polime – ceramic với những tính chất mới lạ và hấp dẫn hơn => phát triển mạnh cuối thế kỉ XX trong chế tạo máy móc, xây dựng…rất nhẹ, rất bền mà 3 vật liệu kia không có được. Vật liệu ..................................: hợp chất giữa kim loại, silic với á kim (kim loại lưỡng tính): - Dẫn nhiệt, dẫn điện rất kém. Cứng, giòn - Bền ở nhiệt độ cao, bền hoá học hơn kim loại và hữu cơ. => là vật liệu lâu đời nhất.

  2. TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÓM VẬT LIỆU XÂY DƯNG THEO CẤU TRÚC VẬT LIỆU HỌC Các nhóm khác: các nhóm này thường dùng trong công nghệ điện tử, viễn thông, còn xây dựng ít dùng. - Vật liệu bán dẫn, siêu dẫn nhiệt độ thấp, siêu dẫn nhiệt độ cao (nằm trung gian giữa kim loại và ceramic) - Silicon (nằm trung gian giữa vô cơ và hữu cơ - Vật liệu siêu sạch (polime dẫn điện)

  3. PHẦN 1: CÁC LOẠI VẬT LIỆU THEO CẤU TRÚC VẬT LIỆU HỌC CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU VÔ CƠ TRONG XÂY DỰNG • VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG • XIMĂNG • BÊTÔNG XIMĂNG 3

  4. 1. VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG 1.1. KHÁI NIỆM: là những vật liệu đá nhân tạo, được sản xuất từ đất sét bằng cách tạo hình và nung ở nhiệt độ cao (qua quá trình gia công cơ học và gia công nhiệt). Do quá trình thay đổi lý, hoá trong khi nung nên vật liệu nung có tính chất khác hẳn với nguyên liệu ban đầu • NGUYÊN LIỆU CHÍNH: đất sét hoặc cao lanh (đất sét trắng) • Cao lanh (đất sét nguyên sinh) là sản phẩm thu được tại nơi phong hoá. Thành phần khoáng vật là ……………………………………………………………… Cao lanh có nhiều cát nên không mịn. Chủ yếu dùng để sản xuất …………………………… • Đất sét (đất sét thứ sinh) được tạo thành do sự tích tụ, lắng đọng của dòng cao lanh bị cuốn trôi dưới tác dụng của nước, băng hà, gió, bão…. Thành phần khoáng là ………………………………………………………………………………………………….. Dùng để sản xuất ……………………………………………………………..

  5. 1. VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG • 1.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM: • 1.2.1. Ưu điểm: • …………………………………………. • ……………………………............................................................. • - ……………………………………………………………… • 1.2.2. Nhược điểm: • - ………………………………………………………………………… • -…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. • - ………………………………………………………………. • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. • 1.2.3. Xu hướng phát triển 5

  6. 1. VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG • 1.3. CÁC SẢN PHẨM GỐM XÂY DỰNG: • - Vật liệu xây • Vật liệu lợp • Vật liệu ốp lát • Sản phẩm sành dạng đá • Sứ vệ sinh • Vật liệu gốm chịu lửa • Vật liệu keramzit • Vật liệu thuỷ tinh 6

  7. 1.3.1. VẬT LIỆU XÂY: Các loại gạch đặc,rỗng, xốp…. 1.3.1.1. Nguyên tắc sản xuất: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 1.3.1.2. Một số sản phẩm của vật liệu xây: a. Gạch chỉ (gạch đặc tiêu chuẩn):

  8. 1.3.1.2. Một số sản phẩm của vật liệu xây: a. GẠCH ĐẶC (CHỈ): Theo TCVN 1451 – 1998 có: Ngoài ra, còn có một số loại gạch không quy cách khác nhưng phải đảm bảo các yêu cầu dưới đây: + Gạch đặc đất sét nung có dạng hình hộp chữ nhật với các mặt phẳng, trên mặt của viên gạch có thể có rãnh hoặc gợn khía. Cạnh viên gạch có thể lượn tròn với bán kính không lớn hơn 5mm, theo mặt cắt vuông góc với phương đùn ép. + Sai lệch kích thước của viên gạch không vượt quá quy định: Theo chiều dài:± 6mm; chiều rộng: ± 4mm; chiều dày: ± 3mm đối với gạch đặc 60; ± 2mm đối với gạch đặc 45 + Khuyết tật về hình dạng bên ngoài không vượt qua quy định sau:Độ cong trên mặt đáy, mặt cạnh, không lớn hơn :4mm. Số vết nứt xuyên suốt chiều dày, kéo sang chiều rộng không quá 20mm,không lớn hơn : 1. Số vết sứt cạnh, sứt góc sâu từ 5 – 10mm, chiều dài theo cạnh từ 10 – 15mm, không lớn hơn: 2 + Tiếng gõ phải trong thanh, màu nâu tươi đồng đều, bề mặt mịn không bám phấn. + Khối lượng riêng 2,5 – 2,7 g/cm3, khối lượng thể tích 1,7 – 1,9 g/cm3, hệ số dẫn nhiệt λ = 0,5 – 0,8 kcal/m.0C.h, độ hút nước theo khối lượng không lớn hơn 16%

  9. GẠCH ĐẶC: 1.3.1.2. Một số sản phẩm của vật liệu xây: a. GẠCH ĐẶC (CHỈ):Theo TCVN 1451 – 1998 có: + Cường độ nén và uốn của gạch theo từng Mac không được nhỏ hơn giá trị nêu trong bảng sau: + Kí hiệu quy ước cho gạch đặc ghi theo thứ tự: .................................................................................................................... Ví dụ: Gạch đặc dày 60mm, mac 200, kí hiệu: Gạch đặc 60 – M200 – TCVN 1451 – 98 - Gạch chỉ được sử dụng rộng rãi để xây tường, cột, móng, ống khói, lát nền.

  10. 1.3.1.2. Một số sản phẩm của vật liệu xây: b. GẠCH RỖNG (Ống): - Các loại gạch dùng tiêu chuẩn này có khối lượng thể tích nhỏ hơn 1,6g/cm3, nếu lớn hơn được xem như gạch đặc và áp dụng theo TCVN 1451 – 1998. Theo yêu cầu sử dụng, khi sản xuất có thể tạo 2, 4, 6, … lỗ. Loại gạch này thường được dùng để xây tường ngăn, tường nhà khung chịu lực, sản xuất các tấm tường đúc sẵn. - TCVN 1450 – 98 quy định kích thước cơ bản của gạch rỗng như sau:

  11. 1.3.1.2. Một số sản phẩm của vật liệu xây: b. GẠCH RỖNG (Ống): - Các loại gạch dùng tiêu chuẩn này có khối lượng thể tích nhỏ hơn 1,6g/cm3, nếu lớn hơn được xem như gạch đặc và áp dụng theo TCVN 1451 – 1998. Theo yêu cầu sử dụng, khi sản xuất có thể tạo 2, 4, 6, … lỗ. Loại gạch này thường được dùng để xây tường ngăn, tường nhà khung chịu lực, sản xuất các tấm tường đúc sẵn. - TCVN 1450 – 98 quy định kích thước cơ bản của gạch rỗng như sau:

  12. 1.3.1.2. Một số sản phẩm của vật liệu xây: b. GẠCH RỖNG (Ống): Ngoài các loại kích thước cơ bản trên còn một số gạch có kích thước khác như 220x105x90, 220x105x200 nhưng cũng phải đảm bào theo các yêu cầu sau: + Gạch rỗng đất sét nung có dạng hình hộp chữ nhật với các mặt phẳng, trên mặt của viên gạch có thể có rãnh hoặc gợn khía. Cạnh viên gạch có thể lượn tròn với bán kính không lớn hơn 5mm, theo mặt cắt vuông góc với phương đùn ép. + Sai lệch kích thước của viên gạch không vượt quá quy định: chiều dài: ± 6mm -chiều rộng: ± 4mm; chiều dày: ± 3mm đối với gạch đặc 60 (gạch rỗng có chiều dày = rộng thì tính sai lệch theo chiều dày) + Chiều dày thành ngoài lỗ rỗng, không nhỏ hơn 10mm. Chiều dày vách ngăn giữa các lỗ rỗng, không nhỏ hơn 8mm. + Khuyết tật về hình dạng bên ngoài không vượt qua quy định sau: Độ cong trên mặt đáy, mặt cạnh, không lớn hơn : 5mm. Số vết nứt xuyên suốt chiều dày có độ dài đến 60mm, kéo sang chiều rộng đến hàng lỗ thứ nhất, không lớn hơn: 1. Số vết sứt cạnh, sứt góc sâu từ 5 – 10mm, chiều dài theo cạnh từ 10 – 15mm, không lớn hơn: 2 + Tiếng gõ phải trong thanh, màu nâu tươi đồng đều, bề mặt mịn không bám phấn. + Khối lượng riêng 2,5 – 2,7 g/cm3, khối lượng thể tích 1,1 – 1,4 g/cm3, hệ số dẫn nhiệt λ = 0,4 kcal/m.0C.h, độ hút nước theo khối lượng không lớn hơn 16%

  13. 1.3.1.2. Một số sản phẩm của vật liệu xây: b. GẠCH RỖNG (Ống): + Cường độ nén và uốn của gạch theo từng Mac không được nhỏ hơn giá trị nêu trong bảng sau: + Kí hiệu quy ước cho gạch rỗng ghi theo thứ tự: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Ví dụ: Gạch rỗng dày 90mm, 4 lỗ chữ nhật, độ rỗng 40%, mac 50, kí hiệu: Gạch rỗng 90 – 4 CN 40 – M50 – TCVN 1450 – 98

  14. 1.3.1.2. Một số sản phẩm của vật liệu xây: • c. GẠCH XỐP (NHẸ): Gạch nhẹ là tên gọi chung cho các loại gạch có khối lượng thể tích nhỏ hơn gạch chỉ và gạch có lỗ rỗng. • Loại gạch này được chế tạo bằng cách ................................................................................................................................................................................................................................................... • Khối lượng thể tích của loại này khoảng 1,2 – 1,3 g/cm3, hệ số dẫn nhiệt λ = 0,3 - 0,4 kcal/m.0C.h • - Loại gạch này có cường độ chịu lực thấp nên chỉ được sử dụng để xây tường ngăn, tường cách nhiệt, lớp chống nóng cho mái bêtông cốt thép.

  15. 1.3.1.3. Ưu, nhược và xu hướng phát triển của gạch xây đất sét nung: • Ưu, nhược: • Xu hướng phát triển: • Hiện nay trên thế giới có hai xu hướng: • + ............................................................................................................... • + .................................................................................................................. • Vì sao vậy ?

  16. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, để sản xuất 1 tỷ viên gạch đất sét nung có kích thước tiêu chuẩn sẽ tiêu tốn khoảng 1,5 triệu m3 đất sét, tương đương 75ha đất nông nghiệp, và 150.000 tấn than, thải ra khoảng 0,57 triệu tấn khí CO2, gây hiệu ứng nhà kính và các khí thải độc hại khác gây ô nhiễm môi trường. Theo đó, nếu cứ kéo dài tình trạng trên, Việt Nam sẽ bị mất đất canh tác, tiêu tốn hàng triệu tấn than mỗi năm, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. •  Vậy, giải pháp nào cho vật liệu xây ?

  17. Do đó, việc từng bước triển khai thay thế gạch đất sét nung bằng vật liệu xây không nung sẽ đem lại nhiều hiệu quả tích cực về mặt kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, đồng thời sẽ hạn chế các bất lợi trên, ngoài ra còn giúp tiêu thụ một phần đáng kể phế thải các ngành khác như: nhiệt điện, luyện kim, khai khoáng… góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm chi phí xử lý phế thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hướng tới một đất nước phát triển bền vững. Ngày 5/5/2010, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng, Hội Vật liệu xây dựng và Viện Vật liệu xây dựng đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: Các giải pháp đầu tư, sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung thay thế gạch đất sét nung. Do vậy chính sách phát triển bền vững đối với ngành vật liệu xây dựng đã được xác định trong Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008. Để thực hiện quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ đã nêu trong Quyết định, Bộ Xây dựng đã xây dựng “Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020” và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010.

  18. Chương trình cũng đặt ra mục tiêu cụ thể phát triển sản xuất và sử dụng loại vật liệu này thay thế gạch đất sét nung đạt tỷ lệ 20-25% vào năm 2015 và 30-40% vào năm 2020. Nội dung chương trình nêu rõ, sẽ có 3 chủng loại vật liệu xây dựng không nung được phát triển sản xuất và sử dụng gồm: - ....................................... (74% vào năm 2015 và 70% vào năm 2020) - ........................................(21% vào năm 2015 và 25% vào năm 2020 ) - và các loại gạch khác ( 5% từ năm 2015)

  19. Để chương trình được thực hiện đúng kế hoạch, Chính phủ quy định, các dự án chế tạo thiết bị sản xuất vật liệu xây không nung nhẹ và sản xuất gạch xi măng cốt liệu công suất từ 7 triệu viên/năm trở lên ngoài các chính sách ưu đãi về thuế nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi và hỗ trợ khác theo quy định hiện hành còn được hưởng ưu đãi như đối với các dự án thuộc chương trình cơ khí trọng điểm.Từ năm 2011, các công trình nhà cao tầng (từ 9 tầng trở lên) sử dụng tối thiểu 30% vật liệu xây dựng không nung loại nhẹ trong tổng số vật liệu xây. Câu hỏi: Thế gạch không nung là gì ? Bao gồm những sản phẩm nào ? So sánh ưu nhược điểm với vật liệu nung ? Vì sao ưu điểm của không nung nhiều vậy mà ở Việt Nam vẫn chưa sử dụng nhiều ?

  20. 1.3.1.3. Ưu nhược và xu hướng phát triển của gạch đất sét nung: c. Gạch không nung: Gạch không nung là ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Về bản chất của sự liên kết tạo hình, gạch không nung khác hẳn gạch đất nung. Quá trình sử dụng gạch không nung, do các phản ứng hoá đá của nó trong hỗn hợp tạo gạch sẽ tăng dần độ bền theo thời gian. Tất cả các tổng kết và thử nghiệm trên đã được cấp giấy chứng nhận: Độ bền, độ rắn viên gạch không nung tốt hơn gạch đất sét nung đỏ và đã được kiểm chứng ở tất cả các nước trên thế giới: Mỹ, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản,…

  21. 1.3.1.3. Ưu nhược và xu hướng phát triển của gạch đất sét nung: • c. Gạch không nung: được tạo ra bằng phương pháp không nung qua lửa. • c 1. Gạch ximăng - cốt liệu (cát, mạt đá): • Cường độ chịu lực tốt ......................................... • γo > …………(kg/m3) . Kết cấu lỗ γo <...............(kg/m3). • * Các sản phẩm điển hình: • Gạch hoa xi măng lát nền ............................................... • Gạch lát granito .............................................................................. • Gạch đặc .................................................................................. • Gạch block bêtông ................................................................................ • Gạch bêtông tự chén .........................................................................................

  22. Gạch hoa xi măng lát nền • Dùng để lát trang trí. Sản xuất bằng phương pháp ép bán khô hỗn hợp gồm xi măng, cát vàng. Bề mặt gạch được phủ một lớp hồ xi măng trắng, bột màu và trang trí các loại hoa văn khác nhau. Gạch hoa xi măng lát nền có dạng chủ yếu là hình vuông. Kích thước cơ bản của gạch và sai lệch kích thước được quy định như sau: • Chiều dài cạnh : 200mm ± 0,5mm. • Chiều dày : 16 mm; 18 mm và 20 mm. • Chiều lớp trang trí không nhỏ hơn 2,5 mm. • Ngoài hình dạng và kích thước trên có thể sản xuất gạch theo hình dạng và kích thước khác nhau nhưng sai lệch cũng phải theo đúng quy định này. • Bề mặt gạch phải phẳng nhẵn không có vết xước, các góc phải vuông, cạnh phải thẳng. • Theo TCVN 6065 :1995 gạch hoa xi măng phải đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý sau: • - Độ mài mòn lớp mặt không lớn hơn 0,45g/cm2. • - Độ hút nước không lớn hơn 10%. • - Độ chịu lực va đập xung kích không nhỏ hơn 25 lần. • - Tải trọng uốn gãy toàn viên không nhỏ hơn 100 daN/viên. • - Đạt độ cứng lớp bề mặt gạch. Gạch được bảo quản trong kho có mái che, giữ ẩm không quá 5 ngày và xuất xưởng không sớm hơn 10 ngày, kể từ ngày sản xuất. Khi vận chuyển sản phẩm được xếp đứng thành các hàng, mặt chính của 2 viên ép vào nhau và xếp cao không quá 3 hàng gạch. Các đầu dây gạch được chèn chặt, tránh xước, sứt, vỡ.

  23. Gạch lát granito - Dùng để lát (hoặc ốp) hoàn thiện công trình xây dựng, được sản xuất bằng cách ép bán khô hỗn hợp phối liệu bao gồm xi măng, cát vàng, hạt đá hoa, bột đá và bột màu. Thường có dạng hình vuông, kích thước và sai lệnh được quy định như sau : Dài cạnh : 400mm ± 1mm; 300mm ± 1mm Chiều dày : 23mm ± 1,5mm. Ngoài các hình dạng và kích thước cơ bản trên gạch granito cũng có thể được sản xuất theo các hình dạng kích thước khác nhưng sai lệch kích thước cũng phải tuân theo đúng quy định: - Bề mặt sản phẩm phải phẳng nhẵn, màu sắc hài hòa, có độ bóng phản ánh được hình dạng vật thể đặt trên nó bề mặt. Hạt đá nổi lên trên bề mặt mài nhẵn được phân bố đồng đều. - Các góc của viên gạch phải vuông, các cạnh phải thẳng. Theo TCVN 6074 :1995 gạch lát granito phải đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý sau : - Độ mài mòn lớp mặt không lớn hơn 0,45g/cm2. - Độ chịu lực va đập xung kích không nhỏ hơn 20 lần. - Đạt độ cứng lớp bề mặt gạch. - Sản phẩm được bảo quản trong kho có và không đọng nước, sản phẩm được xếp riêng từng loại theo kích thước, màu sắc và xếp đứng thành từng dãy mặt nhẵn áp vào nhau, chiều cao không lớn hơn 1,6 m. - Khi vận chuyển sản phẩm phải được chèn chặt bằng vật liệu mềm để tránh sứt, vỡ.

  24. cát vàng 1 màu gợn sóng Gạch bông đỏ Bông kem gợn sóng Bông kem bông xanh

  25. Công trình Keangnam (đường Phạm Hùng, Hà Nội) Gạch đặc Mô tả tính năng của sản phẩm: - Kích thước nhỏ, hiệu quả kết cấu cho công trình rất cao, DmC95A-gạch xây tòa Keangnam - Chịu lực tốt, độ cứng cao, chống ồn, chống thấm, kích thước chuẩn xác. Thành phần: - Xi măng               - Cát Vàng - Mạt Đá                 - Phụ gia Tiêu chuẩn chất lượng: Được  sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam:  TCVN 6477:1999 , hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Thông số kỹ thuật: Gạch DmC95A tại công trường Keangnam

  26. Gạch block bêtông Một số hình dạng gạch block bêtông

  27. Gạch block bêtông Phân loại: Gạch blốc bê tông được phân loại như sau: Theo kích thước: - Gạch tiêu chuẩn (TC): có kích thước cơ bản theo bảng. - Gạch dị hình (DH): có kích thước khác kích thước cơ bản, dùng để hoàn chỉnh khối xây (gạch nửa, gạch xây góc, gạch có phần rỗng đặt cốt thép). Theo mục đích trang trí: - Gạch thường (T): bề mặt có màu sắc tự nhiên của bê tông. - Gạch trang trí (TT): có thêm lớp nhẵn bóng hoặc nhám sùi với màu sắc trang trí khác nhau.

  28. Kích thước chuẩn Gạch block bêtông Yêu cầu kỹ thuật: Lỗ rỗng của viên gạch có thể xuyên suốt hoặc không xuyên suốt. Độ rỗng viên gạch không lớn hơn 65% và khối lượng viên gạch không lớn hơn 20kg. Màu sắc của gạch trang trí trong cùng một lô phải đồng đều.

  29. Gạch block bêtông Yêu cầu kỹ thuật: Khuyết tật ngoại quan cho phép được quy định theo bảng : Độ dày của các thành, vách viên gạch không nhỏ hơn các giá trị trong bảng sau

  30. Gạch block bêtông tự chèn Một số hình dáng và tên gọi thông dụng quy định theo TCVN 6476 :1999

  31. Gạch block bêtông tự chèn Kích thước và sai lệch kích thước được qui định theo TCVN6476:1999

  32. 1.3.1.3. Ưu nhược và xu hướng phát triển của gạch đất sét nung: c. Gạch không nung: c2. Gạch nhẹ: Thành phần cơ bản: Gạch bê tông nhẹ có hai loại cơ bản là

  33. Gạch bêtông nhẹ khí chưng áp AAC

  34. 1.3.1.3. Ưu nhược và xu hướng phát triển của gạch đất sét nung: c. Gạch không nung: c3. Các loại gạch khác: * Gạch papanh: * Gạch không nung tự nhiên: * Gạch canxisilicat

  35. 1.3.1.3. Ưu nhược và xu hướng phát triển của gạch đất sét nung: c. Gạch không nung: C4. Ưu, nhược điểm và tình hình sử dụng VLXKN ở Việt Nam và thế giới: Đọc tài liệu, tổng hợp kiến thức, sau đó : - Nêu ưu, nhược điểm gạch không nung rồi phân tích; - Nêu tình hình sử dụng gạch không nung ở thế giới rồi phân tích - Nêu tình hình sử dụng gạch không nung ở Việt Nam rồi phân tích.

  36. Gạch - ngói không nung Ưu điểm chung:

  37. So sánh hiệu quả kinh tế kỹ thuật sản xuất và sử dụng, sản phẩm vật liệu xây dựng không nung có nhiều tính chất vượt trội hơn vật liệu nung. Đó là:

  38. D16XDDB: Tìm và phân tích những ưu điểm của gạch không nung so với gạch nung trong việc xây nhà cao ốc và kho tàng D16XDCB: Tìm và phân tích những ưu điểm của việc dùng gạch không nung lát đường so với các phương pháp lát đường hè khác

  39. Những ưu điểm của gạch không nung so với gạch nung trong việc xây nhà cao ốc và kho tàng

  40. Những ưu điểm của việc dùng gạch không nung lát đường so với các phương pháp lát đường hè khác

  41. Gạch - ngói không nung Nhược điểm: Tình hình sử dụng trong nước:

More Related