1 / 202

CHÖÔNG 1 LYÙ LUAÄN CÔ BAÛN VEÀ TAØI CHÍNH

CHÖÔNG 1 LYÙ LUAÄN CÔ BAÛN VEÀ TAØI CHÍNH. 1 Tieàn ñeà ra ñôøi vaø phaùt trieån taøi chính(TC ) - Nguyeân nhaân cô baûn: neàn kinh teá H- T - Nguyeân nhaân tröïc tieáp :söï ra ñôøi cuûa nhaø nöôùc 2 Baûn chaát cuûa TC 2.1 Nguoàn taøi chính

jaguar
Télécharger la présentation

CHÖÔNG 1 LYÙ LUAÄN CÔ BAÛN VEÀ TAØI CHÍNH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÖÔNG 1LYÙ LUAÄN CÔ BAÛNVEÀTAØI CHÍNH

  2. 1 Tieàn ñeà ra ñôøi vaø phaùt trieån taøi chính(TC) - Nguyeân nhaân cô baûn: neàn kinh teá H- T - Nguyeân nhaân tröïc tieáp :söï ra ñôøi cuûa nhaø nöôùc 2Baûn chaát cuûa TC 2.1 Nguoàn taøi chính - Caên cöù veà hình thöùc toàn taïi nguoàn TC bieåu hieän qua 2 daïng: + Tieàn teä (chuû yeáu) Nguoàn TC naøy vaân ñoäng ñoäc laäp trong quaù trình phaân phoái (PP) ñeå hình thaønh vaø söû duïng caùc quyõ tieàn teä (cuaû caùc chuû theå: nhaø nöôùc, doanh nghieäp, caù nhaân) nhaèm ñaùp öùng cho nhöõng muïc tieâu KT vó moâ vaø vi moâ + Hieän vaäät: Nguoàn TC naøy coù khaû naêng tieàn teä hoùa döôùi taùc ñoäng cuûa ngoaïi löïc - Caên cöù veà phaïm vi vaän ñoäng nguoàn TC bao goàm: + Nguoàn TC töø noäi löïc + Nguoàn TC töø ngoaïi löïc

  3. - Caên cöù vaøo phöông thöùc huy ñoäng Huy ñoäng theo phöông thöùc cöôõng cheá (thuế,..) Huy ñoäng theo phöông thöùc töï nguyeän (BHXH,…) Huy ñoäng theo phöông thöùc vay (traùi phieáu) 2.2 Baûnchaáât TC : TC phaûnaùnh heä thoáng caùc moái quan heä KT giöõa caùc chuû theå vôùi nhau trong quaù trình phaân phoái nhöõng nguoàn löïc TC - Quan heä KTeá giöõa nhaø nöôùc vaø doanh nghieäp - Quan heä KTeá giöõa nhaø nöôùc vaø daân cö - Quan heä KTeá giöõa nhaø nöôùc vaø caùc cô quan quaûn lyù nhaø nöôùc, caùc ñôn vò söï nghieäp… - Quan heä KTeá giöõa caùc doanh nghieäp vôùi thò tröôøng - Quan heä KTeá trong noâò boä doanh nghieäp

  4. 3-Chöùc naêng TC 3.1 Huy ñoäng nguoàn löïc TC Laø moät quaù trình toå chöùc tìm kieám, huy ñoäng caùc nguoàn löïc TC döôùi nhieàu hình thöùc, cô cheá, phöông phaùp ñeå thöïc hieän muïc tieâu ñaõ xaùc ñònh . Nguoàn löïc TC: - caên cöù vaøo hình thöùc huy ñoäng - caên cöù vaøo phaïm vi huy ñoäng - caên cöù vaøo phöông thöùc huy ñoäng… . Qui moâ huy ñoäng phuï thuoäc vaøo nhieàu yeáu toá: nhu caàu voán, khaû naêng khai thaùc nguoàn TC treân thò tröôøng, möùc thu nhaäp, yù thöùc tieát kieäm-ñaàu tö cuûa coâng chuùng, möùc ñoä phaùt trieån cuûa TTTC…

  5. + Caùc chuû theå nhaø nöôùc, doanh nghieäp, caù nhaân khi huy ñoäïng voán seõ vaän duïng nhieàu caùch thöùc ña daïng thích hôïp + Quaù trình huy ñoäng voán caàn ñaûm baûo moái quan heä veà lôïi ích kinh teá giöõa caùc chuû theå tham gia +Huy ñoäng nguoàn löïc TC taïo neân moái quan heä ñieàu tieát voán giöõa caùc khaâu trong heä thoáng TC

  6. 3.2-Phaân boå nguoàn löïc TC Laø quaù trình söû duïng phaân chia nguoàn löïc TC ñaõ huy ñoäng theo moät cô caáu hôïp lyù ñeå mang laïi söï hoaït ñoäng hieäu quaû +Quaù trình phaân boå nguoàn löïc TC ñöôïc thöïc hieän chuû yeáu döôùi hình thöùc gía trò +Tuøy theo chuû theå laø nhaø nöôùc, doanh nghieäp hay caù nhaân seõ aûnh höôûng ñeán phaïm vi phaân boå, caùch thöùc phaân boå, muïc tieâu kinh teá taùc ñoäng ôû taàm vó moâ hay vi moâ… +Quaù trình phaân boå TC caàn ñaûm baûo moái quan heä giöõa Tích luõy-ñaàu tö-tieâu duøng. +Quaù trình phaân boå TC cuõng ñoàng thôøi laø quaù trình sö ûduïng haøng loaït caùc coâng cuï TC thích hôïp

  7. 3.3- Kieåm tra TC Kieåm tra TC laø moät quaù trình toå chöùc kieåm tra, ñaùnh giaù vieäc huy ñoäng vaø söû duïng nguoàn löïc TC + Kieåm tra TC luoân gaén lieàn vôùi 2 chöùc naêng treân vaø laø söï caàn thieát mang tính khaùch quan nhaèm naâng cao hieäu quaû cuûa toaøn boä quaù trình PP +Ñaëc tröng cuûa kieåm tra TC laø kieåm tra baèng ñoàng tieàn caùc hoïat ñoäng TC +Chuû theå cuûa kieåm tra TC laø caùc chuû theå phaân phoái nguoàn TC ngoaøi ra Nhaø nöôùc vôùi vai troø quaûn lyù neàn kinh teá cuõng tham gia thöïc hieän kieåm tra +Quaù trình kieåm tra TC ñöôïc thöïc hieän lieân tuïc, roäng raõi, thöôøng xuyeân trong caùc lónh vöïc khaùc nhau qua taát taû caùc khaâu cuûa heä thoáng TC

  8. Ñeå phaùt huy hieäu quaû chöùc naêng naøy , hoïat ñoäng kieåm tra TC nhaát thieát phaûi ñöôïc söï hoã trôï töø nhieàu yeáu toá: ñoä tin caäy cuûa caùc thoâng tin TC, phöông phaùp thanh tra, qui trình thanh tra, nguoàn nhaân löïc, cô sôû vaät chaát kyõ thuaät, kyû luaät TC… 4- Heä thoáng TC 4.1 Khái nieäm vaø cơ caáu - Heä thoáng TC laø toång theå caùc boä phaän caáu thaønh neân, gaén lieàn với vieäc huy ñoäng, söû duïng các nguoàn löïc TC, đưôïc taïo laäp trong moät moâi tröôøng kinh teá xaõ hoäi cuï theå

  9. Voán Caùc ñònh cheá taøi chính Voán Voán • Caùc chủ thể cung voán • Taøi chính coâng • Taøi chính doanhnghieäp • Taøi chính caù nhaân hoaëc hoä gia ñình • Caùc chủ thể có nhu cầu voán • Taøi chính coâng • Taøi chính doanh nghieäp • Taøi chính caù nhaân hoaëc hoä gia ñình Thò tröôøng taøi chính Voán Voán Sô ñoà 1.3: Caáu truùc heä thoáng taøi chính

  10. . Cô caáu heä thoáng taøi chính goàm: Thò tröôøng taøi chính. Caùc ñònh cheá taøi chính - nhöõng kieán taïo thò tröôøng. Cô sôû haï taàng taøi chính cuûa heä thoáng taøi chính. 4.2Ñaëc ñieåm caùc boä phaän cuûa heä thoáng taøi chính - Thò tröôøng taøi chính - Caùc ñònh cheá taøi chính . Taøi chính coâng . Taøi chính doanh nghieäp . Caùc trung gian taøi chính .Taøi chính caù nhaân hoaëc hoä gia ñình

  11. 10 NỀN KINH TẾ LỚN NHẤT THẾ GIỚI NƯỚC GDP ( TỈ USD ) MỸ 10.948,6 NHẬT 4300,9 ĐỨC 2403,2 ANH 1794,9 PHÁP 1757,6 ITALIA 1468,3 TRUNG QUỐC 1417,0 CANADA 856,5 TÂY BAN NHA 838,7 MÊHICÔ 626,1 Nguồn: Tạp chí NH số 1+2 /2006

  12. Moät soá chæ tieâu KTvó moâ cuûa Vieät Nam • *Giaiñoïan töø 1995 - 2000 • Naêm 95 96 97 98 99 2000 • %GDP 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8 6,75 • Ñaàu tö/GDP 27,3 27,9 27,6 23,6 26 27,2 • CÔ CAÁU VOÁN(%): • _Voán nhaø nöôùc 38,3 45,2 48,1 53,5 58,7 57,5 • -Voán ngoøai QD 29,4 26,2 20,6 21,3 24,0 23,8 • _Voán FDI 32,2 28,6 31,2 25,2 17,3 18,7 • HEÄSoáICOR 3,1 3,1 3,8 4,6 6,9 5,0 • -PHAÂN BOÅ VOÁN ÑAÀU TÖ (%): • -Noâng nghieäp 13,3 13,0 13,1 12,8 14,1 14,4 • Coâng nghieäp 34,1 35,0 33,9 35,6 37,0 36,8 • -Dòch vu 52,6 51 53 51,6 48,9 48,8

  13. *Giai ñoaïn töø 2001-2006 • NAÊM 01 02 03 04 05 06 • _%GDP 6,9 7,0 7,3 7,69 8,4 8,5 • _Ñaàutö/GDP34 36 37,8 38,6 40,0 41,0 • _Cơ caáu voán ñaàu tö(%) • -Vốn nhà nước 59,8 56,3 54,0 53,6 53,1 50,1 • -Vốn dân doanh 22,6 26,2 29,7 30,9 32,4 33,6 • -Vốn FDI 17,6 17,5 16,3 15,5 14,5 16,3 • Hệ số ICOR 5,1 5,2 5,1 4,9 4,6 4,2 • _Phaân boå voán ñaàu tö(%): • +Noâng nghieäp 9,5 8,8 8,5 8,5 8,4 8,5 • +Coâng nghieäp 42,4 42,3 41,3 41,4 40,4 41,4 • +Dòch vuï 48,1 48,9 50,2 50,1 51,2 50,1 • Nguồn: Tổng cục thống kê

  14. *CÔ CAÁU NGAØNH KT TRONG GDPøNAÊM 2003 • CUÛA MOÄT SOÁ NÖÔÙC(%) • NÖÔÙC NOÂNG-LAÂM COÂNG NGHIEÄP DÒCH VUÏ • THUÛYSAÛN XAÂY DÖÏNG • _TRUNG QUOÁC 14,8 52,9 32,3 • _HAØN QUOÁC 3,2 34,6 62,2 • _INDONESIA 16,6 43,6 39,9 • _MALAYSIA 9,5 48,6 41,9 • PHILIPPINES 14,5 32,3 53,2 • _THAÙI LAN 8,8 41,4 48,8 • _VIEÄT NAM 22,5 39,5 38,0

  15. ÑAÀUàTÖ CHO NOÂNG NGHIEÄP COÙ “BAÁT COÂNG”? • Noâng nghieäp nöôùc ta hieän chieám 20%GDP(2005) • _3/4 daân soá soáng ôû noâng thoân • _60% löïc löôïng lao ñoängcaû nöôùc • _Voán ñaàu tö cho noâng nghieäp chæ coù 8% voáná ñaàu tö toøan XH.Rieâng voán töø NSNN cho ñauà tö phaùt trieån noâng thoân haøng naêm chöa tôùi 15% • _Theo khaûo saùt cuûa WB: • 2003-2005 %DSOÁ USD/ngöôøi %GDP • MY 19 21.919 3,4 • UÙC 12 23.066 1 • MALAYSIA 33,8 2898 9,2 • THAÙI LAN 67,9 554 10,1 • TRUNG QUOÁC 60,5 292 12,7 • VIEÄT NAM 74 182 21,7

  16. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN FDI Ở VIỆT NAM PHÂN THEO NGÀNH • GIAI ĐOẠN TỪ 1988- 2005 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Đ/V :triệu USD • NGÀNH SỐ DỰ ÁN VỐN ĐĂNG KÝ VỐN THỰC HIỆN • CÔNG NGHIỆP 3983 30.670 18455 • NÔNG –LÂM • THỦY SẢN 772 3.723 1816 • DỊCH VỤ 1163 16.134 6.693 • _________________________________________________________ • TỔNG 5918 50527 26964 • THEO KH TỪ 2006_2010 BÌNH QUÂN THU HÚT : • 4_5 tỉ USD vốn thực hiện /1 năm • 6_7 tỉ USD vốn cấp mới & mở rộng ( Riêng năm 2006 đã thu hút 10 tỷ USD ) • Nguồn : Bộ KH-ĐT

  17. LƯỢNG KIỀU HỐI QUA CÁC NĂM (Đ/V:triệu USD) • NĂM SỐ TIỀN • 1993 141 • 1994 250 • 1995 285 • 1996 469 • 1997 400 • 1998 950 • 1999 1200 • 2000 1757 • 2001 1820 • 2002 2100 • 2003 2700 • 2004 3200 • 2005 4000 • 2006 4700 • Nguồn: Tổng cục Thống Kê

  18. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG ODA từ 1993-2006 • Đ/v : tr USD 93-95 96-2000 01-05 2006 • VỐN CAM KẾT 6131 11546 14889 4.450 • VỐN KÝ KẾT 4859 9003 11706 3066 • VỐN GIẢI NGÂN 1875 6142 7.887 1780 • NGUỒN : Bộ KH-ĐT

  19. DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHẢY VÀOCÁC THỊ TRƯỜNG MỚI • Thời kỳ 2003-2006 (D(/V :tỉ USD) • 2003 2004 2005 2006* • 1-DÒNG VỐN TƯ NHÂN: 213,7 317,4 342,2 317,8 • 2-DÒNG VỐN TÀI TRỢ: -21,4 -30,6 -50,4 -24,2 • *TỪ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ -6,6 -16,4 -23,9 -12,4 • *TÍN DỤNG SONG PHƯƠNG -14,8 -14,2 -26,5 -11,8 • ____________________________________________________________- • _TỔNG 192,3 286,8 294,8 293,6 • Nguồn: Viện tài chính quốc tế

  20. DỰ BÁO NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ VIỆT NAM • GIAI ĐOẠN 2006-2020 • GIAI ĐOẠN 2006-2010 2010-2020 • TỔNG NHU CẦU VỐN(TỈ USD) 84-98 250-280 • %GDP bq 7 8-8,5 • HỆ SỐ ICOR 4,0-4,5 4,5-5 • ĐẦU TƯ/GDP (%) 36-40 40 • TIẾT KIỆM /GDP(%) 30 40

  21. Chương 2: Lý Luận cơ bản về Tiền tệ

  22. 1 Sự ra đời và phát triển cuả tiền tệ (TT) • 1.1 Khái quát quá trình phát triển của tiền tê • ̣Sự ra đời của TT gắn liền với quá trình phát triển của SX & lưu thông HH : • + Trao đổi SP trực tiếp H_H ,đánh dấu sự chuyển tiếp từ KT tự cung tự cấp sang nền KT đổi chác • + Sự ra đời của “ vật trung gian “ trong trao đổi • +Quá trình cố định dần vai trò của vật trung gian dẫn đến sự ra đời của TT ,đánh dấu giai đoạn phát triển từ KT đổi chác sang nền KT tiền tệ • 1.2 Các thời kỳ phát triển của TT: • +Hóa tệ không kim loại • +Tiền kim loại • +Tiền giấy –tiền tín dụng • + Các hình thức khác của tiền tệ ( Bút tệ ,Tiền điện tử …)

  23. 2.Bản chất & Chức năng của TT 2.1 Bản chất • Thế kỷ 15: Thuyết tiền kim loại: Đề cao tiền vàng • Thế kỷ 18;Thuyết tiền duy danh: đề cao tiền dấu hiệu • Thế kỷ19: Quan điểm của K .Marx: Tiền tệ (vàng, bạc) là một hàng hóa song là một hàng hoá đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hoá để làm vật ngang giá chúng đo lường và biểu thị giá trị cuả tất cả các hàng hoá khác. • Ngoài ra, trong một số chức năng cuả tiền như: phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán…không nhất thiết phải sử dụng tiền đủ giá mà có thể dùng tiền dấu hiệu.

  24. Thế kỷ 20 : Quan điểm kinh tế học hiện đại:Tiền tệ là phương tiện trao đổi,người ta không còn quan tâm đến giá trị nội taị cuả tiền là đủ giá hay không đủ giá mà bất cứ vật nào có thể chuyển đổi ra hàng hoá đáp ứng cho nhu cầu giao dịch hay thanh toán đều là tiền. Trên cơ sở đó các loại tiền trong lưu thông được chia làm 2 nhóm : +Tiền theo nghĩa hẹp ( Tiền giao dịch) +Tiền theo nghĩa rộng (Tiền tài sản )

  25. Theo Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (Điều 9) : Tiền là phương tiên thanh toán bao gồm: tiền giấy, tiền kim lọai, và các giấy tờ có giá trị như tiền. 2.2 Chức năng: +Phương tiện trao đổi:Tiền làm trung gian trong quá trình lưu thông hàng hóa, đáp ứng cho nhu cầu thanh tóan, giao dịch +Đơn vi tính tóan: Thực hiện chức năng này tiền đã qui đổi gía cả của tất cả các hàng hóa bằng một thước đo chung là tiền tệ

  26. Phương tiện cất trữ: tiền tạm thời rút khỏi lưu thông trở về trạng thái đứng yên để lúc khác sẽ đi vào lưu thông - Cất trữ nguyên thủy (cất trữ ngây thơ) - Cất trữ để mua * Vai troø cuûa vaøng hieän nay ? 3 Các chế độ tiền tệ 3.1 Khái niệm và nội dung: • Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia được qui định thành luật pháp, trong đó các nhân tố hợp thành của lưu thông tiền tệ được kết hợp thành một khối thống nhất

  27. Nội dung: _Đặc điểm của chế độ lưu thông tiền tệ thời kỳ trước CNTB: . Tiền bạc đóng vai trò là vật ngang giá chung .chế độ đúc tiền bấp bênh và kém ổn định _Các yếu tố cấu thành chế độ lưu thông tiền tệ dưới CNTB: .Kim lọai tiền tệ .Đơn vị tiền tệ .Qui định chế độ đúc tiền .Qui định về chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị

  28. 3.2 Các chế độ tiền tệ: 3.2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại • Chế độ đơn bản vị • Chế độ song bản vị • Chế độ bản vị vàng 3.2.2 Chế độ lưu thông tiền giấy khả hóan + Chế độ tiền tệ sau chiến tranh thế giới lần 1 • (Chế độ bản vị Bảng Anh) 1924_1928 +Chế độ tiền tệ sau chiến tranh thế giới lần 2 • (Chế độ bản vị USD) 1945_1971 còn được biết đến với tên gọị Chế độ tiền tệ BRETTON -WOODS 3.2.3Chế độ lưu thông tiền giấy bất khả hóan

  29. 3.2.4 Giới thiệu một số đồng tiền chung: 1-Đồng Rúp chuyển đổi của LIÊN Xô cũ 2-Đồng S.D.R (special drawing right) của các nước thành viên I.M.F • Đây là đơn vị tiền tệ ghi sổ được sử dụng trong nội bộ các nước của quỹ tiền tệ quốc tế IMF. • SDR do IMF phát hành được ra đời từ năm 1970 với tiêu chuẩn giá cả ban đầu là: 1SDR ≈ 0,888671 gr vàng ≈ 1 USD. • Đến tháng 12/1971 khi USD phá giá hàm lượng vàng của USD giảm còn 0,818513 gr vàng nên: 1SDR ≈ 1,0857 USD. • Đến tháng 02/1973 USD phá giá lần hai hàm lượng vàng còn 0,726662 gr vàng và: 1 SDR ≈1,206 USD

  30. Ngày 01/07/1974 IMF đã qui định tính SDR dựa trên đồng tiền của 16 nước mà theo thống kê phải chiếm 1% mậu dịch xuất khẩu trong thời gian từ 1968 -> 1972. Đến1986 thì rổ tiền tệ tập trung vào 5 đồng tiền của 5 nước Mỹ, Tây Đức, Pháp, Anh và Nhật. Và từ năm 2001 đến nay rổ tiền tệ chỉ còn 4 đồng tiền là USD, Euro, JPY và GBP. • Theo điều lệ của IMF, các nước hội viên đều được vay vốn và việc phân phối SDR sẽ căn cứ vào số vốn đã góp vào IMF. Vì vậy, trong 3 năm đầu 70, 71, 72 IMF phân phối 9,3 tỉ SDR trong đó Mỹ có số cổ phần cao nhất (19,3%) nên đựơc vay đến 24,6% nghĩa là 2,29 tỉ SDR bằng của 6 nước trong khối thị trường chung Châu Âu và Canada, Nhật cộng lại.

  31. Khi caàn quyeát ñònh caùc vaán ñeà coù lieân quan ñeán coâng taùc toå chöùc hoaëc pheâ chuaån caùc döï aùn xin vay cuûa caùc nöùôc thaønh vieân ñeàu thoâng qua hình thöùc boû phieáu caên cöù treân soá voán ñaõ ñoùng goùp (9/2006 IMF ñeà nghò boû phieáu c/c treân quy moâ GDP ) • Veà baûn chaát, SDR chỉ là một loại tiền trên sổ sách kế toán, nó không tồn tại trên thực tế, không có hình dáng, kích thước. nói cách khác sự ra đời của SDR chỉ là một phương án để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế lẫn nhau giữa các hội viên của IMF.

  32. 3- Ñoàng ECU Khối cộng đồng kinh tế Châu âu (EEC) được thành lập năm 1957 theo Hiệp ước Roma gồm 6 nước (Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italy và Luxembourg). Đến 1992 số thành viên đã tăng lên 12, ngày 7/12/1992 theo Hiệp ước Masstricht Liên minh Châu Âu được thành lập, từ ngày 01/01/1993 EEC chính thức trở thành EU. Tính đến 01/2000 số thành viên đã là 15 và với kế hoạch phát triển EU trong tương lai số thành viên sẽ gia tăng Đề án đồng tiền chung Châu Âu đã hình thành từ 1973, theo quy chế EEC No 907/73, Quỹ hợp tác tiền tệ Châu Âu (FECOM) được thành lập, quỹ này sử dụng đơn vị tiền tệ ghi sổ là ECU (European Currency Unit) có giá trị cố định bằng 0,88867088 gr vàng nguyên chất. Song đến 1978 FECOM bị phá sản.

  33. Đến ngày 07/07/1978 Hệ thống tiền tệ Châu Âu (SME) được thành lập theo hiệp ước Breme (Đức). Theo quy chế EEC No 3180/78 ngày 18/12/1978 đơn vị tiền tệ Châu Âu có tên gọi là ECU. Về thực chất ECU cũng như S.D.R là “rổ tiền tệ” bao gồm những tỉ lệ khác nhau của các đồng tiền quốc gia Châu Âu đang lưu hành hợp pháp. Giá trị của ECU được ủy ban Châu Âu công bố hàng ngày trên cở sở giá trị thị trường của các đồng tiền cấu thành Mặc dù chỉ là “rổ tiền tệ” nhưng ECU đã trở thành phuơng tiện thanh toán thống nhất cho các nước trong khối thị trường chung Châu Âu ngăn chặn sự phụ thuộc vào đồng USD, có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định cho các đồng tiền Châu Âu, tạo động lực phát triển liên minh Châu Âu. .

  34. Đồng ECU đã chấm dứt vai trò lịch sử bằng sự ra đời của đồng Euro – đồng tiền chung duy nhất của khu vực EU- tạo nên sự kiện vĩ đại trong lịch sử tiền tệ thế giới vào những năm sau cùng của thế kỷ XX 4-Ñoàng EURO • Sự ra đời hợp pháp của đồng Euro với tiến trình cụ thể sau: • Tháng 05/1998 tại Bruxelles, Hội đồng Châu Âu đã quyết định 3 vấn đề quan trọng: 1-Công bố sự ra đời của liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu gồm 11 nước thành viên trong khối EU, các nước này đáp ứng đủ những điều kiện gia nhập khu vực đồng Euro theo Hiệp ước Masstricht đó là:

  35. * Bội chi ngân sách < 3% /GDP *Mức dư nợ công không vượt quá 60%/GDP *Lạm phát không vượt quá 1,5% mức bình quân của 3 nước có mức tăng giá thấp nhất. *Mức ổn định tỉ giá: có ít nhất 2 năm tuân thủ chế độ tỉ giá và mức biến động tỉ giá do hệ thống tiền tệ Châu Âu qui định. *Lãi xuất dài hạn không vượt quá 2% / mức bình quân của 3 nước có mức tăng giá thấp nhất. (theo các tiêu chuẩn trên ngoại trừ Hy Lạp không đạt còn lại Anh, Thụy điển, Đan Mạch do những quy chế riêng nên hiện các nước này tự nguyện chưa gia nhập khối Euro)

  36. 2- Thành lập ngân hàng TW Châu Âu (BCE) chịu trách nhiệm vận hành chính sách tiền tệ chung Châu Âu từ 01/01/1999. 3- Công bố tỉ giá hối đoái song phương cố định và vĩnh viễn giữa các đồng tiền thành viên. • Ngày 31/12/1998 BCE công bố chính thức tỉ giá chuyển đổi tiền từ các đồng tiền quốc gia sang Euro, tỉ giá này được công bố một lần và không bao giờ thay đổi, trong thời gian quá độ 3 năm từ 1999 – 2002 tất cả các quan hệ chuyển tiền, nợ .. giữa các nước đều thống nhất theo tỉ giá này. • Ngày 01/01/1999 đồng Euro chính thức ra đời với đầy đủ tư cách pháp lý của đồng tiền chung – duy nhất của khối EU – 11.

  37. Ngày 04/01/1999, ngày làm việc đầu tiên của năm 1999, đồng Euro đã có mặt tại các thị trường tài chính quốc tế. • Vôùi giaù khôûi ñieåm treân TTCK New York laø 1 EURO = 1,179 USD • Từ ngày 01/01/1999 đến 01/01/2002 là giai đoạn chuyển đổi của đồng Euro. Ngày 1/1/2002 bắt đầu giai đoạn đổi tiền và kết thúc vào 1/7/2002 các đồng bản tệ sẽ hoàn toàn rút khỏi lưu thông thay vào đó là duy nhất đồng Euro đại diện tiền tệ cho cả 11 quốc gia độc lập có đầy đủ chủ quyền song đã chấp nhận gác lại quyền lực quốc gia về tiền tệ để cùng đoàn kết phát huy vị thế của Châu Âu trên trường quốc tế. • Phaân bieät giöõa ñoàng ECU & ñoàng EURO ? • Vai troø cuûa EURO treân TTTC quoác teá / Vieät Nam ?

  38. TÍN DỤNG

  39. 1 Khái niêm và đặc điểm tín dụng: 1.1 Khái niệm: Tín dụng là một quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hòan trả ( cả vốn và lãi) sau một thời gian nhất định T T’ trong đó, T’= T + t (tiền lãi) 1.2 Đặc điểm: - Người cho vay chuyển giao một lượng tài hóa do mình sở hữu cho người đi vay được quyền sử dụng trong một thời gian nhất định

  40. Có thời hạn tín dụng được xác đinh do thỏa thuận giữa người cho vay và người đi vay • Người cho vay được nhận một phần thu nhập dưới hình thức tiền lãi 2 Vai trò tín dụng 3 Các hình thức tín dụng cơ bản trong nền kinh tế 3.1Tín dụng thương mại Khái niệm :Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà SXKD được thực hiện chủ yếu dưới hình thức phổ biến là mua bán chịu hàng hóa

  41. Đặcđiểm: - Đối tượng tín dụng:Hàng hóa ở giai đọan cuối của chu kỳ sản xuất - Chủ thể tín dụng: là các nhà SXKD - Sự vận động và phát triển của tín dụng thương mại phù hợp với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa Công cụ lưu thông tín dụng:Thương phiếu (commercial peper, Bill of exchange) có 3 đặc điểm: - Tính trừu tượng - Tính bắt buộc - Tính lưu thông

  42. Hạn chế của tín dụng thương mại:_ - Về qui mô tín dụng - Về thời hạn tín dụng - Về phạm vi tín dụng 3.2 Tín dụng ngân hàng Khái niệm:Đây là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các doanh nghiệp,các tầng lớp dân cư . Đặc điểm: - Đối tượng tín dụng: vốn bằng tiền - Chủ thể tín dụng: Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tịền tệ có quan hệ với nhiều đối tượng khách hàng - Sự vận động của tín dụng ngân hàng không hòan toàn phù hợp vớiqui mô phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa

  43. Công cụ lưu thông tín dụng: Kỳ phiếu ngân hàng (commercial bank ) Tín dụng ngân hàng với ưu thế về mạng lưới ,sự đa dạng về nghiệp vụ họat động đã trở thành hình thức tín dụng chủ đạo trong hệ thống tín dụng 3.3 Tín dụng nhà nước : Khái niệm: Đây là quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các tổ chức, cá nhân trên thị trường vốn Hình thức huy động: thông qua phát hành các lọai chứng từ có giá hoặc qua ký kết những hiệp định vay nợ với chính phủ và các tổ chức quốc tế Tín dụng nhà nước góp phần bù đắp thiếu hụt ngân sách đồng thời kiểm sóat lạm phát

  44. 3.4 TD thuê mua Đây là một thỏa thuận cho phép bên thuê được sử dụng TS thuộc sở hữu của bên cho thuê bằng việc thực hiện các khoản chi trả định kỳ được quy định cụ thể trong thỏa thuận. Trong đó, quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với tài sản được tách khỏi quyền sử dụng đối với TS đó Nếu căn cứ vào loại TS cho thuê bao gồm: cho thuê động sản & cho thuê bất động sản Nếu căn cứ vào tính chất của hợp đồng TD bao gồm: TD thuê mua hoạt động & TD thuê mua tài chính TD thuê mua đóng vai trò tích cực trong hỗ trợ vốn cho các DN có qui mô vừa & nhỏ

  45. 3.5 TD tiêu dùng Đây là loại TD đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư trong xã hội như mua sắm tiện nghi sinh hoạt, xây dựng nhà ở… Người đi vay sẽ nhận được khoản TD dưới 2 hình thức: + Hình thức TD bằng tiền, khi đó, người cho vay là các tổ chức TD như NHTM, Quỹ TD nhân dân … + Hình thức TD bằng hàng hóa, khi đó, người cho vay là các công ty, xí nghiệp tổ chức bán hàng trả góp cho người tiêu dùng. Mục đích của TD tiêu dùng nhằm từng bước cải thiện đời sống vật chất & sinh hoạt của một bộ phận dân cư có thu nhập thấp nhưng ổn định.Mặt khác , khuyến khích người dân tiêu thụ HH trong điều kiện KT phát triển

  46. BẠN CÓ BIẾT TD SINH VIÊN TRÊN THẾ GIỚI? • Tại MỸ - Theo dự án giáo dục ĐH của Mỹ ® TD được chính phủ trực tiếp hỗ trợ toàn bộ hoặc bổ sung một phần nhu cầu. CP Liên Bang sẽ đóng vai trò bảo đảm tiền vay NH cho SV Đối tượng vay: Tất cả SV ( không phân biệt trường công hay tư) Điều kiện vay để nhận sự hỗ trợ toàn bộ: SV phải chứng minh được nhu cầu về tài chính của mình & có sự xác nhận của trường ĐH đang theo học. Loại này thường được áp dụng cho các SV sống tự lập

  47. ® TD được CP Liên Bang trực tiếp bổ sung, loại TD này thường áp dụng cho SV còn sống phụ thuộc gia đình nên phụ huynh sẽ đứng ra vay. ® TD không được CP liên bang hỗ trợ, SV không cần chứng minh nhu cầu tài chính & phải chịu trách nhiệm toàn bộ về khoản TD Mức cho vay thay đổi theo từng năm học & có phân biệt giữa SV sống tự lập hay còn phụ thuộc cha mẹ Phương thức cho vay đa dạng, thời gian vay có thể kéo dài đến 30 năm Các trường hợp người đi vay gặp rủi ro bị tàn tật, mất khả năng lao động, tử vong ,… sẽ được xóa nợ

  48. • Tại Singapore: ® Vay cả học phí & kinh phí học tập ® Ngay khi bước chân vào trường ĐH sinh viên đều được cung cấp thông tin nhanh & rất tiện lợi từ các NH như OCBC ,UOB… ® Đối tượng vay: tất cả SV kể cả các du học sinh ® Mức vay tối thiểu là 80% học phí, ngoài ra, nếu có nhu cầu SV có thể được vay thêm 3500 SGD mỗi năm để chi tiêu

  49. Thời gian trả nơ: Sau khi ra trường 3 năm sẽ bắt đầu trả góp & có thể hoàn trả trong vòng 20 năm Trích dẫn theo GS Nguyễn Phan Dũng Chủ tịch Hội SV Việt Nam tai ĐH Quốc Gia Singgapore • Tại ÚC : Vay rất dễ dàng ! - SV chỉ cần cầm giấy báo đóng tiền học sẽ được NH cho vay - Chuyện “trốn nợ” hầu như không phổ biến vì : • Toàn bộ hồ sơ cá nhân đều nằm trong hệ thống máy tính & có thể truy cập mọi lúc mọi nơi • Ai không trả thì về già sẽ không có lương hưu !!

  50. • Tại Nhật : ® Quĩ cho vay do nhà nước tài trợ ® Hợp đồng vay ký kết giữa SV & nhà nước có phụ huynh bảo lãnh ® Mức cho vay bằng 2/3 mức lương của một người đang đi làm ® Thời gian trả nợ : Sau khi tốt nghiệp 5 - 7 năm. Đặc biệt nếu SV sau khi tốt nghiệp làm việc trong ngành giáo dục sẽ được xóa nợ. Theo TS Phan Hữu Duy Quốc nghiên cứu sinh tại Đại Học Quốc Gia TOKYO

More Related