1 / 21

GIỚI THIỆU

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUYỀN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP GIỮA LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH VÀ NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN. GIỚI THIỆU. Hữu Lũng có 03 lâm trường quốc doanh Công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Đông Bắc: 100% vốn Nhà nước

jihan
Télécharger la présentation

GIỚI THIỆU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÁO CÁO NGHIÊN CỨUTHỰC TRẠNG QUYỀN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP GIỮA LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH VÀ NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  2. GIỚI THIỆU • Hữu Lũng có 03 lâm trường quốc doanh • Công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Đông Bắc: 100% vốn Nhà nước • Công ty Đông Bắc quản lý: 05 lâm trường (Hữu Lũng I/II/III + Chi Lăng + Cao Lộc) • Thực hiện Nghị định 200/2004/CP chưa đạt mục tiêu. Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Có được những thông tin thực tế/bằng chứng về thực trạng quyền quản lý và sử dụng đất rừng giữa lâm trường quốc doanh và người dân địa phương tại huyện Hữu Lũng. Trên cơ sở đó tìm hiểu việc thực hiện rà soát thu hồi đất theo Nghị định 200/2004/NĐ-CP của lâm trường quốc doanh đóng trên địa bàn; • Đưa ra những khuyến nghị chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện Nghị định 200 đảm bảo giao đất, gắn với giao rừng hiệu quả, công bằng hơn và mang lại lợi ích lâu dài cho các bên tham gia. Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  4. Phương pháp nghiên cứu • Phạm vi nghiên cứu: hai xã Minh Sơn, Đô Lương thuộc huyện Hữu Lũng; điều tra cụ thể tại hai thôn Hố Mười (xã Minh Sơn) và thôn Trại Mới (xã Đô Lương) • Nghiên cứu tài liệu về phát triển kinh tế-xã hội; số liệu về đất đai và dân số; các báo cáo liên quan của xã, huyện, tỉnh và công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc • Phỏng vấn sâu các cán bộ lãnh đạo huyện, xã; các cán bộ phòng chức năng của huyện, xã; người dân tại hai thôn Trại Mới và thôn Hố Mười. • Hợp tác nghiên cứu với Trung tâm CIRUM • Phỏng vấn theo bảng hỏi với 48/134 hộ dân Hố Mười, xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Thực trạng quyền sử dụng và quản lý đất lâm nghiệp và rừng tại Hữu lũng Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  6. Bảng 3.1.1: Hiện trạng quyền quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp năm 2010 phân theo chủ quản lý (Nguồn: Biểu số 01 TKĐĐ tính đến 01/01/2010 của huyện Hữu Lũng, xã Minh Sơn, xã Đô Lương) Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  7. Bảng 3.1.2: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại thôn Hố Mười, xã Minh Sơn(Phỏng vấn hộ dân 01/2012) Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  8. Bảng 3.1.3: Thực trạng quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiêp tại Hữu Lũng (Nguồn: Biểu số 01 – TKĐĐ tính đến 01/01/2010 của huyện Hữu Lũng và xã Minh Sơn, Đô Lương; Niên giám thống kê huyện Hữu Lũng 2010) Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  9. II Vấn đề “xâm canh”, “lấn chiếm”Hình 3.2.1: Thực trạng quản lý, sử dụng đất của công ty Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  10. Bảng 3.2.1: Hoạt động của công ty trên đất đang quản lý và sử dụng [1] Phỏng vấn cán bộ Đội Lâm nghiệp [2]Phỏng vấn cán bộ Đội Lâm nghiệp [3]Báo cáo UBND huyện 9/2011 [4]Báo cáo UBND huyện 9/2011 [5]Báo cáo UBND huyện 9/2011 [6]Tính toán của nhóm nghiên cứu từ số liệu của UBND huyện Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  11. Bảng 3.2.2: Số liệu đo đạc quỹ đất thực hiện mô hình “Phục hồi và phát triển rừng tự nhiên đầu nguồn dựa vào cộng đồng tại thôn Hố Mười” (Nguồn: Tài liệu thực hiện mô hình tại thôn Hố Mười) Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  12. III. Nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp của địa phương – mối quan tâm lớn của địa phương UBND huyện đã nhận định: “Nghề rừng chưa thực sự trở thành nghề chính của đại đa số người nông dân trên địa bàn vì diện tích rừng của mỗi hộ không nhiều. Khoảng 70% dân số trong huyện tham gia làm nghề rừng nhưng chỉ có 10% dân số coi nghề rừng là nghề chính của họ. Thực tế nhiều hộ dân sống ở miền núi nhưng lại thiếu đất để trồng rừng” Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  13. Quá trình thực hiện Nghị định 200/2004/CP Công tác rà soát thu hồi và giao đất cho hộ dân của Công ty chưa theo tiêu chí rà soát tại NĐ 200 và chưa được thực hiện ngoài thực địa. Chủ trương về đất mà lâm trường (công ty) định giao lại cho địa phương là những diện tích mà người dân đang xâm canh và vẫn nằm trên sổ sách. Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  14. V. THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY • Hệ thống quản lý không chuyên nghiệp • Nguồn tài chính hạn chế • Liên doanh – một hình thức kinh doanh không hiệu quả • Chương trình 327 do Công ty quản lý vẫn đang là ẩn số • Mô hình trồng thử nghiệm cây hông và cách thu sản – cộng đồng bức xúc • Bức xúc của cả hai bên: Cộng đồng và công ty Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  15. Bảng 3.5.6: Số liệu lấn chiếm đất rừng của Công ty giai đoạn 2008-2011 (Nguồn: Báo cáo số 147/BC-UBND ngày 27/7/2011 của UBND huyện Hữu Lũng sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 14-NQ/HU ngày 05/03/2008 của Ban thường vụ huyện ủy về tăng cường công tác quản lý và giải quyết tranh chấp, lấn chiếm đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện) Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  16. KẾT LUẬN • Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc đang quản lý và sử dụng diện tích đất lâm nghiệp/rừng trên địa bàn huyện Hữu Lũng là: 14.124,89 ha (31,48% tổng quỹ đất lâm nghiệp toàn huyện), chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các đối tượng quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện. • Tỷ lệ bình quân của diện tích đất rừng mà mỗi hộ hiện đang sử dụng đang ở mức rất thấp: 0,32 ha/hộ, khó có thể đáp ứng được an toàn lương thực trong năm. Người dân thiếu đất và có nhu cầu về đất lớn, cần được cải thiện để đảm bảo người dân miền núi có thể tự chủ động về kế sinh nhai một cách bền vững. Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  17. KẾT LUẬN • Công ty không đủ nguồn lực để quản lý quỹ đất được giao (14.124,89 ha). Hoạt động kinh doanh chưa thực sự hiệu quả và không mang tính bền vững cả về mặt kinh tế - xã hội, và môi trường • Công tác rà soát thu hồi và giao đất cho hộ dân chưa theo tiêu chí rà soát tại NĐ 200 và chưa được thực hiện thực tế tại địa phương và chủ trương về đất mà lâm trường (công ty) định giao lại cho địa phương là những diện tích mà người dân đang xâm canh và vẫn nằm trên sổ sách. Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  18. KHUYẾN NGHỊ Về chính sách: • Thúc đẩy ban hành Nghị Quyết, Hướng dẫn thực hiện Thông báo số 30/TB-VPCP ra ngày 01/02/2012 về việc kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh tại Hội Nghị tổng kết thực hiện NQ28/NQ/TW của Bộ Chính trị về sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông, Lâm trường quốc doanh • Các tiêu chí rà soát đất để thu hồi cần phải cụ thể hóa và phù hợp với đặc điểm vùng/miền để giao lại cho địa phương. Việc tổ chức thực hiện rà soát đất cần có sự tham gia đích thực của cộng đồng, đại diện các tổ chức quần chúng và các bên liên quan; đảm bảo nhu cầu sử dụng đất rừng tối thiểu và thuận lợi cho các cộng đồng sinh kế dựa vào rừng và phát triển bền vững đất rừng Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  19. KHUYẾN NGHỊ (Tiếp) Về tổ chức thực hiện: • Cần có các nghiên cứu đánh giá tìm giải pháp/phương pháp tiếp cận phù hợp để giải quyết ổn thoả các tranh chấp tồn tại/mâu thuẫn về sử dụng đất lâm nghiệp giữa Công ty với người dân địa phương và xây dựng quy trình, mô hình tổ chức thực hiện phù hợp với văn hóa bản địa, góp phần ổn định xã hội và sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc miền núi như chỉ đạo của Chính phủ tại văn bản số 1019/TTg-ĐMDN ngày 24/6/2011. • Tại các địa phương cần Thành lập tổ công tác (gồm đại diện các bên liên quan, đảm bảo minh bạch và công bằng) và có đơn vị tư vấn chuyên ngành tham gia giúp Ban chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện đề án sắp xếp, đổi mới LTQD; Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  20. KHUYẾN NGHỊ (Tiếp) • Rà soát hồ sơ tài liệu, bản đồ và rà soát thực địa có sự tham gia cộng đồng, giải quyết dứt điểm các mâu thuẫn/tranh chấp trên thực địa; xác định nhu cầu sử dụng đất tối thiểu của người dân và cộng đồng địa phương để đảm bảo sinh kế lâu dài (rừng phát triển kinh tế, quỹ đất rừng dự phòng); tôn trọng quyền quản lý đất rừng của cộng đồng theo tập quán truyền thống của người dân địa phương và ưu tiên giải quyết cho các hộ đang thiếu đất sản xuất; • Lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết có sự tham gia cộng đồng và địa phương, gắn với chương trình phát triển nông thôn mới với tiêu chí bền vững; chuẩn bị phương án giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư và các tổ chức. Sau đó, triển khai triển khai giao đất giao rừng, sau đó mới triển khai cho thuê/giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức sau rà soát./. Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

  21. Xin cảm ơn! Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012

More Related