1 / 21

CỐ ĐỊNH NGOÀI

CỐ ĐỊNH NGOÀI. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG. Kể được các yếu tố giải phẫu có ảnh hưởng đến độ an toàn khi thực hiện cố định ngoài Kể được các ưu, nhược điểm của cố định ngoài Kể được chỉ định cố định ngoài Liệt kê được TBBC của cố định ngoài. ĐẠI CƯƠNG. Cố định ngoài: một phương tiện cố định

kassia
Télécharger la présentation

CỐ ĐỊNH NGOÀI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CỐ ĐỊNH NGOÀI

  2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG • Kể được các yếu tố giải phẫu có ảnh hưởng đến độ an toàn khi thực hiện cố định ngoài • Kể được các ưu, nhược điểm của cố định ngoài • Kể được chỉ định cố định ngoài • Liệt kê được TBBC của cố định ngoài

  3. ĐẠI CƯƠNG • Cố định ngoài: một phương tiện cố định - Các đinh (kim) được cắm vào các đoạn xương khác nhau - Và các đinh được cố định vào nhau bởi một bộ khung đặt bên ngoài cơ thể  gọi là khung cố định ngoài • Hầu hết được dùng để cố định ở các chi

  4. Cố định ngoài

  5. GIẢI PHẪU TRONG CỐ ĐỊNH NGOÀI • Vị trí của xương đối với chi - Xương lệch tâm: sát da - Xương chính tâm: được gân cơ, mạch máu, TK bao quanh • Độ an toàn: - Vùng an toàn: vùng xương sát da - Vùng ít an toàn: vùng xương có gân cơ - Vùng nguy hiểm: vùng xương có MM, TK

  6. ƯU ĐIỂM CỦA CỐ ĐỊNH NGOÀI • Bất động xương gãy khá tốt, ít di lệch thứ phát • Dụng cụ bất động xa ổ gãy hở  ít nhiễm trùng • Không bất động khớp  tập luyện sớm • Kéo – nén được các đoạn xương gãy • Có thể nắn chỉnh các di lệch • Cho phép chăm sóc VT

  7. Dụng cụ bất động xa ổ gãy hở Cho phép chăm sóc, cắt lọc vết thương

  8. NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỐ ĐỊNH NGOÀI • Cồng kềnh, gây khó chịu • Đau, nhất là vùng đinh xuyên da • Dùng không đúng qui cách, theo dõi không tốt cũng có thể dẫn đến kết quả tồi: - Di lệch thứ phát (lỏng đinh) - Can lệch - Khớp giả

  9. Cố định ngoài cồng kềnh, gây bất tiện hơn cố định trong

  10. CHỈ ĐỊNH CỐ ĐỊNH NGOÀI • Gãy xương hở độ III (tổn thương mô mềm nhiều): nguy cơ nh trùng cao, cần chăm sóc VT • Kéo dài chi • Điều trị khớp giả • Nắn chỉnh biến dạng chi bẩm sinh, mắc phải • Kéo nắn các co rút khớp • Bất động chống sốc trong gãy khung chậu

  11. Chỉ định trong gãy hở độ III Chỉ định trong nắn chỉnh biến dạng chi mắc phải

  12. CÁC LOẠI CỐ ĐỊNH NGOÀI • Theo cấu trúc: thẳng; vòng; kết hợp (thẳng + vòng) • Theo chức năng: cố định đơn thuần; cố định và kéo – nén; cố định, kéo - nén và nắn chỉnh thụ động; cố định, kéo - nén và nắn chỉnh chủ động • Theo cách gắn: 1 bên, 2 bên • Theo cơ chế chịu lực: 1 mặt phẳng, 2 mặt phẳng

  13. Loại thẳng, 1 mặt phẳng, gắn 1 hoặc 2 bên, chỉ kéo - nén (không chỉnh di lệch)  cần nắn chỉnh trước khi cố định

  14. Dạng vòng, kéo – nén và nắn chỉnh chủ động

  15. Loại kết hợp (thẳng + vòng), kéo - nén (không chỉnh di lệch) và nắn chỉnh thụ động. Dùng cho gãy xương gần khớp

  16. NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH NGOÀI • Trước mổ: đánh giá tổn thương  chọn khung cố định ngoài, các đinh thích hợp • Trong lúc mổ: - Chủ động tránh MM, TK - Rạch da đủ rộng - Khoan: tránh xoắn mô mềm (tách rộng, ống bảo vệ), tránh cháy xương (chậm, mũi khoan bén), tránh chốt chặt gân cơ gần khớp

  17. TAI BIẾN BIẾN CHỨNG • Nh trùng chân đinh: rất thường gặp,  theo đường kính đinh. Sau vài tuần, rỉ dịch  mủ  lỏng đinh. XQ: tiêu xương quanh đinh. Rút bỏ • Tổn thương MM, TK: ít gặp nếu chủ động tránh • Vỡ xương khi đặt đinh • Chèn ép khoang • Đơ khớp: chốt chặt gân cơ, không vận động

  18. TAI BIẾN BIẾN CHỨNG (tt) • Gãy đinh, gãy khung • Kết quả kém: - Di lệch thứ phát do lỏng đinh - Can lệch - Khớp giả

  19. CHĂM SÓC SAU MỔ • Chân đinh: thay băng mỗi ngày, đắp thuốc sát khuẩn lên chân đinh (không dùng oxy già) • Nắn chỉnh hết chồng ngắn trước (nếu cần) • Thường xuyên kiểm tra, siết chặt đai ốc, bù-lon • Tập vận động chủ động, nhẹ nhàng • Bó bột ở tư thế chức năng (bn không chịu tập) • Đánh giá độ vững chắc  tập đi sớm

  20. Thay băng, đắp thuốc sát khuẩn lên chân đinh mỗi ngày

More Related