1 / 25

Chương 4: Cơ cấu tổ chức và mô hình trưởng thành

Chương 4: Cơ cấu tổ chức và mô hình trưởng thành. Vai trò & trách nhiệm dự án. Người quản lý chương trình Có thể đóng vai trò là người chủ hoặc tài trợ dự án hổ trợ người QLDA hoàn thành dự án. Người chịu trách nhiệm dự án. Người quản lý dự án

Télécharger la présentation

Chương 4: Cơ cấu tổ chức và mô hình trưởng thành

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 4: Cơ cấu tổ chức và mô hình trưởng thành

  2. Vai trò & trách nhiệm dự án • Người quản lý chương trình • Có thể đóng vai trò là người chủ hoặc tài trợ dự án hổ trợ người QLDA hoàn thành dự án. Người chịu trách nhiệm dự án. • Người quản lý dự án • Là đầu mối trách nhiệm duy nhất về mọi lãnh vực trong việc hoàn thành dự án. • Nhân viên dự án • Đóng góp kỷ năng chuyên môn cho dự án giúp hoàn thành dự án. • Nhân viên hành chánh • Giúp người QLDA các cong việc hành chánh khi cần.

  3. Cơ cấu tổ chức: Chức năng Quản trị cao cấp Tài chánh Sản xuất Các bộ phận khác Kỷ thuật

  4. 12.5 8 0.5 3 1.5 5 1.25 1.5 1.25 8 9.25 7.55 Cơ cấu tổ chức: Ma trận Tổng giám đốc điều hành Giám đốc dự án Giám đốc sản xuất Các giám đốc khác Giám đốc kỷ thuật QLDA X QLDA Y QLDA Z

  5. Quản lý dự án Quản lý dự án Quản lý dự án Cơ cấu tổ chức: Dự án Tổng giám đốc điều hành

  6. Cơ cấu tổ chức • Đâu là tiện lợi và bất tiện chính của mỗi cơ cấu tổ chức: • Chức năng • Ma trận • Dự án • Bàn trong nhóm • Chọn một người đại diện nhóm • Trình bày trên bảng

  7. 1 2 3 4 5 Mô hình năng lực trưởng thành • Không kiểm soát • Qui trình không có • Hệ thống và qui trình không được xác định

  8. 1 2 3 4 5 Mô hình năng lực trưởng thành • Tóm tắt • Vài qui trình được thiết lập để theo dõi chi phí, tiến độ và hoàn thành • Không được áp dụng nhất quán

  9. 1 2 3 4 5 Mô hình năng lực trưởng thành • Có tổ chức • Các qui trình và hệ thống được thiết lập, chuẩn hoá và được tích hợp vào qui trình bắt đầu-chấm dứt trong công ty • Thành công có thể dự đoán được; Chất lượng chi phí và tiến độ cải tiến nhiều

  10. 1 2 3 4 5 Mô hình năng lực trưởng thành • Được quản lý • Thước đo chi tiết tính hiệu quả được thu thập và được dùng bởi quản lý, qui trình được hiểu và kiểm soát được • Chất lượng, chi phí và tiến độ đúng kế hoạch

  11. 1 2 3 4 5 Mô hình năng lực trưởng thành • Có khả năng thích nghi • Qui trình cải tiến liên tục được thực hiện thông qua phản hồi, làm thử, cải tiến • Thành công là chuẩn và được cải tiến liên tục

  12. Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 Ngôn ngữ chung Qui trình chung Phpháp tổng hợp Cải tiến liên tục Chuẩn mực Các mức độ trưởng thành QLDA

  13. Các mức độ trưởng thành QLDA Mức độ 1: Ngôn ngữ chung • Thừa nhận qua loa về QLDA • Rất ít hoặc không có hổ trợ bởi lãnh đạo cấp cao • Tùy hứng trong QLDA • Thái độ ‘làm theo cách của tôi’ trong QLDA • Không đầu tư vào đào tạo QLDA

  14. Các mức độ trưởng thành QLDA Mức độ 2: Qui trình chung • Ghi nhận lợi ích của QLDA • Hổ trợ bởi các cấp lãnh đạo • Ghi nhận sự cần thiết về qui trình/ phương pháp • Ghi nhận sự cần thiết về kiểm soát chi phí • Phát triển một chương trình đào tạo QLDA

  15. Các mức độ trưởng thành QLDA Mức độ 3: Phương pháp tổng hợp • Qui trình được tổng hợp • Văn hoá hổ trợ • Hổ trợ bởi các cấp lãnh đạo • QLDA không kiểu cách • Hoàn vốn đầu tư vào đào tạo QLDA • Tuyệt vời trong ứng xử

  16. Các mức độ trưởng thành QLDA Mức độ 4: Cải tiến liên tục • Bài học để học tập được lưu trữ • Chuyển giao kiến thức • Chương trình giảng dạy chính thức • Kế hoạch chiến lược về thói quen tốt nhất trong QLDA (chọn đúng, đáp ứng nhu cầu, tốt nhất nhưng không đắt nhất)

  17. Các mức độ trưởng thành QLDA Mức độ 5: Chuẩn mực • Thiết lập văn phòng dự án • Cống hiến cho chuẩn mực • Có quan sát QLDA đối với lãnh vực khác (so sánh) • Chuẩn mực đối với qui trình, phương pháp và văn hóa

  18. Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 Ngôn ngữ chung Qui trình chung Phpháp tổng hợp Cải tiến liên tục Chuẩn mực Sự trưởng thành QLDA • Mô hình phản hồi: Chia sẻ và giúp đỡ

  19. Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 Người qly kthuật Biết QLDA N qlda tập trung N qlda tổng hợp Cải tiến liên tục Mô hình trưởng thành người QLDA

  20. Mô hình trưởng thành người QLDA Mức độ 1: Người quản lý kỷ thuật • Kinh nghiệm trong một lãnh vực kỷ thuật • Hiểu sơ lược về nguyên tắc QLDA • Tùy hứng trong việc dùng công cụ QLDA

  21. Mô hình trưởng thành người QLDA Mức độ 2: Biết về QLDA • Có được đào tạo về QLDA • Kiến thức chung về thuật ngữ QLDA • Thừa nhận nhu cầu qui trình chung • Dùng thường xuyên công cụ QLDA chính

  22. Mô hình trưởng thành người QLDA Mức độ 3: Người QLDA tập trung dự án • Học chính thức về QLDA • Ghi nhận nhu cầu tiên phong quản lý • Chấp nhận biểu mẫu và qui trình chung

  23. Mô hình trưởng thành người QLDA Mức độ 4: Người QLDA tổng hợp • Được giải thưởng chính thức về QLDA • Dùng nhất quán phương pháp chung • Tiên phong quản lý các lãnh vực của dự án • Áp dụng nhất quán các kỷ năng quản lý chung cho môi trường bên trong và bên ngoài dự án

  24. Mô hình trưởng thành người QLDA Mức độ 5: Cải tiến liên tục • Làm như người hướng dẫn trong ban dự án • Tham dự thường xuyên các hoạt động phát triên nghề nghiệp • Đóng góp tích cực quá trình cải tiến liên tục của tổ chức

  25. Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 Người qly kthuật Biết QLDA N qlda tập trung N qlda tổng hợp Cải tiến liên tục Mô hình trưởng thành người QLDA • Bạn đang ở đâu?

More Related