1 / 203

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH. Moân hoïc: Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com. Về chương trình học. 60 tiết – 4 ĐVHT 2 lần kiểm tra điều kiện 2 buổi thảo luận 1 ngày khảo sát lịch sử hành chính địa phương

Télécharger la présentation

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH Moân hoïc: Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com

  2. Về chương trình học • 60 tiết – 4 ĐVHT • 2 lần kiểm tra điều kiện • 2 buổi thảo luận • 1 ngày khảo sát lịch sử hành chính địa phương • Thi hết môn: viết, 120 phút

  3. Tài liệu tham khảo 1. Trần Quang Trân, Nghiên cứu về Việt Nam trước Công nguyên, NXB. Thanh Niên, Hà Nội, 2001. 2. Trần Thái Bình, Tìm hiểu lịch sử Việt Nam, NXB. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001. 3. Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hoà, Lịch sử các định chế chính trị và pháp quyền Việt Nam (tập 1), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

  4. Tài liệu tham khảo (2) 4. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB. Thuận Hoá, Huế, 1994 5. Lê triều quan chế, NXB. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997 6. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB. Thanh niên, Hà Nội, 2002

  5. Tài liệu tham khảo (3) 7. Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Sài Gòn, 1973. 8. Đỗ Văn Ninh, Từ điển chức quan Việt Nam, NXB.Thanh Niên, Hà Nội, 2002. 9. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Bộ Giáo dục, 1971.

  6. Tài liệu tham khảo (5) 15. Nguyễn Danh Phiệt, Hồ Quý Ly, NXB. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997. 16. Võ Xuân Đàn, Hồ Quý Ly, Nhà cải cách, NXB. Giáo dục, Hà Nội, 1998. 17. Trương Thị Hoà, Thể chế chính trị, hành chính và pháp quyền trong cải cách Hồ Quý Ly, NXB. CTQG, Hà Nội, 1997.

  7. Tài liệu tham khảo (6) 18. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục, 1968. 19. Trần Thanh Tâm, Quan chức Nhà Nguyễn, NXB. Thuận Hoá, 2000.

  8. Phần thứ nhấtHÀNH CHÍNH VIỆT NAM TỪ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC CỦA CÁC VUA HÙNG ĐẾN THẾ KỶ THỨ X Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN Phần thứ ba HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY

  9. LỊCH SỬ VIỆT NAM LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  10. Khoa học lịch sử là gì? • Nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của xã hội loài người thời đã qua • Sử là sách không những chỉ để ghi chép những công việc đã qua mà thôi, nhưng lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tòi cái căn nguyên những công việc của người ta đã làm để hiểu cho rõ những vận hội trị loạn của một nước, những trình độ tiến hoá của một dân tộc.

  11. Triết Lý Sử Học • Sử học là một khoa học nhân văn, không chỉ thuần ghi chép các dữ kiện mà còn hy vọng giải thích các dữ kiện một cách khoa học. Bởi thế, tại các nước tân tiến, sử học đi xa dần khỏi khuynh hướng biên niên và phê phán đúng, sai theo một cơ sở đạo đức hay học thuyết chính trị nào đó.

  12. Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Hồ Chí Minh Câycógốcmớinẩycànhxanhngọn Nướccónguồnmớibiểnrộngsôngsâu Chúngtanguồngốctừđâu Cótổtiêntrướcvềsaucómình Cadao

  13. Chỉ có tính chân thực và sự công bằng mới tạo nên sự hấp dẫn của sử học. Không có nó, những tri thức lịch sử sẽ trở thành một thứ khổ sai trí nhớ. Dương Trung Quốc Sựhiểubiếtvàthôngtuệlịchsửgiúpích mạnhmẽchohànhđộngchínhtrị. FrancoisMitterrand CựuTổngthốngPháp

  14. Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương và địa phương. • - Tổ chức bộ máy hành chính Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị nói chung LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học • (phân giới, địa giới hành chính) • Chế độ quan chức • - Chế độ công vụ, công chức Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại.

  15. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị (QLNN) nói chung

  16. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Tổ chức bộ máy hành chính • Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương và địa phương

  17. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học • (Cương vực,phân giới, địa giới hành chính)

  18. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Chế độ quan chức • - Chế độ công vụ, công chức

  19. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại.

  20. Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước Thứ nhất: nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ. Thứ hai: nhà nước thiết lập quyền lực công. Thứ ba: nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện. Thứ tư: nhà nước quy định mọi loại thuế và tiến hành thu thuế. Thứ năm: nhà nước có chủ quyền quốc gia.

  21. Khó khăn khi nghiên cứu cổ sử Việt Nam • Thời sơ sử có vua Hùng dựng nước chưa được bao lâu nước ta đã bị phong kiến phương Bắc đô hộ tới một nghìn năm • Chúng muốn ta quên đi dòng giống tổ tiên, nhầm tưởng là con dân cùng gốc với chúng để tránh tiếng xâm lăng, dễ bề cai trị và đồng hoá • Do vậy nghiên cứu thời kỳ tiền sử của lịch sử Việt Nam là rất khó.

  22. Ba nguồn tài liệu chính cho nghiên cứu sử học Việt Nam • Chính sử của nước ta:Do sử quan hoặc Sử quán soạn ra: • Việt sử lược, Khuyết Danh, được viết vào đời nhà Trần; • Đại Việt sử ký toàn thư, của Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy; • Khâm định Việt sử thông giám cương mục, đời nhà Nguyễn. • Dã sử (dã: đồng nội, quê mùa): do các văn gia theo chủ quan viết ra.

  23. Một số bộ sử cổ Việt Nam

  24. Trần Trọng Kim

  25. Phần thứ nhấtHÀNH CHÍNH VIỆT NAM TỪ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC CỦA CÁC VUA HÙNG ĐẾN THẾ KỶ THỨ X

  26. Chương 1 Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc thành lập và sự hình thành bộ máy cai trị thời đại Hùng Vương – An Dương Vương

  27. I. Thời đại Hùng Vương – An Dương Vương II. Cơ cấu tổ chức hành chính thời đại Hùng Vương – An Dương Vương

  28. I. Thời đại Hùng Vương – An Dương Vương • Thời gian tồn tại • Cương vực và địa giới hành chính

  29. Nước Văn Lang • Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu • Trung tâm sinh tụ của tổ tiên chúng ta ở thời Hùng vương là đất Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Sơn Tây ngày nay [4,20]

More Related