1 / 146

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA. Moân hoïc: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com. Chương 4: Những vấn đề cơ bản về phân tích chính sách công. Tổng quan về phân tích chính sách Phương pháp phân tích

Télécharger la présentation

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNHQUOÁC GIA Moân hoïc: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com

  2. Chương 4: Những vấn đề cơ bản về phân tích chính sách công • Tổng quan về phân tích chính sách • Phương pháp phân tích • Quy trình phân tích chính sách • Tiêu chí trong phân tích chính sách công

  3. I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH • Khái niệm về phân tích chính sách • Lý do phân tích chính sách • Chức năng phân tích chính sách • Nhiệm vụ phân tích chính sách • Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích chính sách

  4. 1. Khái niệm về phân tích chính sách

  5. Xác định vấn đề chính sách Hoạch định chính sách Thực thi chính sách Phân tích chính sách Phát hiện mâu thuẩn Duy trì chính sách Đánh giá chính sách Giải thích: Chỉ sự luân chuyển trong chu trình chính sách Chỉ mối liên hệ trực tiếp Hình 1.2: Sơ đồ chu trình chính sách

  6. Xác định vấn đề chính sách Hoạch định chính sách Thực thi chính sách • Input • Thông tin • (Information) • Dữ liệu (Data) Output Thông tin (Information) Process: + - x : % … Analysis Phát hiện mâu thuẩn Duy trì chính sách Đánh giá chính sách

  7. Phân tích • Phân tích: là quá trình phân giải tài liệu để chủ thể có được thông tin cho việc ra một quyết định quản lý. • Data: dữ liệu, • Information: thông tin

  8. Input Thông tin (Information) Dữ liệu (Data) Output Thông tin (Information) Phân tích, xử lý thông tin Process: + - x : % … Analysis QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

  9. Từ những năm 1960, phân tích chính sách đã trở thành một ngành khoa hoc trong khoa học hành chính và quản lý nhằm giúp cho các nhà lãnh đạo nhà nước ra được các chính sách tối ưu và tổ chức thực thi chính sách thành công, phục vụ trực tiếp cho quá trình quản lý nhà nước.

  10. Để có những sản phẩm sau phân tích, việc phân tích cần thực hiện được những nhiệm vụ cơ bản sau: • Xem xét, đánh giá, so sánh các mục tiêu và giải pháp, công cụ chính sách (…) => nhằm lựa chọn phương án chính sách thích hợp. • Đánh giá các ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của chính sách đến sự phát triển kinh tế-xã hội. • Đề ra khuyến nghị để điều chỉnh, hoàn thiện và đổi mới các chính sách.

  11. Những nhà phân tích làm việc ở đâu?

  12. Những nhà phân tích làm việc ở đâu? • Các nhà phân tích chính sách phổ biến làm việc trong các cơ quan nhà nước, nhiều người trong số đó đã được đào tạo chính quy trong chuyên ngành phân tích chính sách công.

  13. Những nhà phân tích làm việc ở đâu? • Các nhà phân tích chính sách làm việc trong: • Các Cơ quan nhà nước; • Các Công ty tư vấn; • Các Viện nghiên cứu; • Các Tổ chức chính trị-xã hội; • Và các đoàn thể, các tổ chức kinh tế vì lợi nhuận và phi lợi nhuận. • Các nhà phân tích chính sách làm việc trong Tổ chức như: • Hiệp hội phân tích chính sách công.

  14. Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách khu vực công

  15. Cơ Quan chủ quản: Bộ Công Thương • Vụ Chính sách thương mại đa biên. • Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách • công nghiệp.

  16. Bộ ngoại giao • Vụ Chính sách Đối ngoại. • Bộ Khoa học và Công nghệ • Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và • Công nghệ. • Bộ Y tế • Viện Chiến lược và Chính sách y tế.

  17. Bộ Tài nguyên và Môi trường • Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và • môi trường. • Ngân hàng Nhà nước Việt Nam • Vụ Chính sách tiền tệ. • Ủy ban Dân tộc • Vụ Chính sách dân tộc.

  18. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam • Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội. • Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế.

  19. Viện nghiên cứu chính sách tư

  20. Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển IDS

  21. Viện nghiên cứu chính sách tư • Viện Nghiên cứu Phát triển (Institutes of Development Studies - IDS) gồm một nhóm các nhà nghiên cứu độc lập: TS Nguyễn Quang A, TS Lê Đăng Doanh, GS Chu Hảo, GS Tương Lai, Bà Phạm Chi Lan, GS Phan Huy Lê, Ông Trần Đức Nguyên, Ông Trần Việt Phương, GS Hoàng Tụy.Hội đồng Viện cử ông Nguyễn Quang A làm Viện trưởng và bà Phạm Chi Lan làm Phó Viện trưởng.

  22. Nghiên cứu chính sách: “Chúng tôi sẽ không bị ảnh hưởng bởi bất cứ ai” • Lần đầu tiên tại Việt Nam, một viện nghiên cứu chính sách độc lập ra đời, tập hợp những nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các chuyên gia hàng đầu của đất nước.

  23. Ra mắt viện nghiên cứu chính sách tư đầu tiên • "Thực hiện các nghiên cứu và tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn về chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển cho các cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân... là một trong những mục tiêu của Viện Nghiên cứu Phát triển IDS", TS Nguyễn Quang A, Viện trưởng.

  24. TỔNG THỂ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA Chính thức Phi chính thức Các cơ quan Nhà nước Trungương Tổ chức chính trị Tổ chức Chính trị xã hội • Tổ chức • xã hội Cá nhân Báo chí Think Tank … Nhóm lợi ích (Interest Group) Các cơ quan Nhà nước Địa phương

  25. TỔNG THỂ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA Chính thức Phi chính thức Tổ chức chính trị Đảng cộng sản Việt Nam Các cơ quan Nhà nước Trungương Tổ chức Chính trị xã hội • Tổ chức • xã hội Cá nhân Báo chí Think Tank … Nhóm lợi ích (Interest Group) Các cơ quan Nhà nước Địa phương

  26. Ví dụ • ở Mỹ: tại Nhà trắng có những nhóm nhỏ các nhà phân tích có ảnh hưởng rất lớn lên chính sách của Chính phủ trong Hội đồng An ninh quốc gia hay Hội đồng chính sách đối nội. Những lời khuyên của họ liên quan đến nhiều lĩnh vực chính trị - kinh tế - xã hội. • Hạ viện Mỹ có hàng nghìn nhà phân tích làm việc ở những bộ phận khác nhau.

  27. Ví dụ • Trong những cơ quan của chính phủ các nước thường có bộ phận phân tích chính sách báo cáo trực tiếp với thủ trưởng của cơ quan đó. Những bộ phận này có tên kết hợp như: bộ phận phân tích chính sách của bộ năng lượng được gọi là: “Văn phòng trợ lý chính sách và đánh giá” hay “ Văn phòng chính sách, kế hoạch và phân tích”.

  28. Ví dụ • Trong thực tế, nhiều khi phân tích chính sách được thực hiện bởi chính các nhà quản lý. • Nhiều Quốc gia, khi các cơ quan nhà nước không có đủ đội ngũ các nhà phân tích chính sách, họ sẽ thuê dịch vụ tư vấn của các Công ty tư vấn chính sách.

  29. Các cơ quan chính quyền địa phương thường sử dụng những nhà tư vấn chính sách trong trường hợp đặc biệt như hoạch đinh chính sách mới, cải tổ bộ máy, đánh giá các chương trình lớn.

  30. Các cơ quan nhà nước ở Trung ương không chỉ sử dụng tư vấn chính sách trong những nghiên cứu đặc biệt mà cả trong phân tích thường kỳ. Các Viện nghiên cứu và các trường Đại học cũng có thể cung cấp dịch vụ phân tích chính sách công.

  31. Các doanh nghiệp, Hiệp hội nghề nghiệp, Công đoàn…cần nhà phân tích chính sách công để đánh giá lợi ích và chi phí mong đợi trước những thay đổi chính sách của nhà nước.

  32. Những quan điểm của phân tích chính sách (các nước Tư bản) • Khi phân tích một chính sách nào đó các nhà phân tích thường đưa ra các câu hỏi: • Chính sách đó ai đưa ra (nhóm quyền lực nào)? • Nhóm chính trị nào gây ảnh hưởng nhiều nhất đến chính sách? • Ai hưởng lợi? • Ai bị thiệt thòi do chính sách đó?

  33. Ví dụ • ở Thái Lan có rất nhiều nhóm quyền lực khác nhau gây ảnh hưởng đến các chính sách đưa ra, trong đó nhóm quân sự là nhóm mạnh nhất, tạo được những lợi thế chính trị trên phương diện này.

  34. Ví dụ • ở Mỹ , các chính sách đều chịu ảnh hưởng rất lớn của các nhóm quyền lực, Quốc hội Mỹ rất muốn đưa ra một đạo luật cấm dân chúng sử dụng vũ khí. Nhưng nhóm các nhà Tư bản sản xuất vũ khí trong Quốc hội Mỹ rất mạnh cho nên Đạo luật đó vẫn chưa ra đời.

  35. Đối với Việt Nam, quá trình hoạch định và tổ chức thực thi chính sách trong quản lý nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan quyền lực. Vì có sự thống nhất cơ bản về lợi ích giữa các giai cấp, các tầng lớp nhân dân. Theo cơ chế hoạt động của nhà nước: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ. Tuy vậy vẫn có những mâu thuẩn xảy ra giữa các cơ quan hoạch định chính sách và thực thi chính sách.

  36. Phân tích chính sách là: • Ngành khoa học xã hội ứng dụng, sử dụng một tập hợp các phương pháp điều tra và biện luận. • (xã hội dân sự - phản biện xã hội…)

  37. Phản biện xã hội • “Phản biện là nhận xét và đánh giá về một công trình khoa học (luận án, luận văn, khoá luận hoặc kết quả nghiên cứu khoa học của một đề tài, một chương trình nghiên cứu… ). Người (hay cơ quan) phản biện nhận định về tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài, nội dung và hình thức thể hiện của công trình khoa học, phương pháp nghiên cứu, kết luận, đóng góp, hạn chế… cuối cùng đánh giá chung là đạt hay không đạt những yêu cầu đề ra, xếp loại… • “Phản biện xã hội là sự phản biện nói chung, nhưng có quy mô và lực lượng rộng rãi hơn của xã hội, của nhân dân, và các nhà khoa học về nội dung, phương hướng, chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục, y tế, môi trường, trật tự an ninh chung toàn xã hội của Đảng, Nhà nước và các tổ chức liên quan.

  38. Phản biện xã hội là phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, ý thức trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia quản lý Nhà nước… nhân dân không chỉ có quyền mà còn có trách nhiệm tham gia hoạch định và thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Phản biện xã hội là nhu cầu cần thiết và đòi hỏi bắt buộc của quá trình lãnh đạo và điều hành đất nước, khắc phục tệ quan liêu… ” • Nghị quyết đại hội X của Đảng đã chỉ rõ: “Xây dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với công tác tổ chức và cán bộ”

  39. ”Nhà nước ban hành cơ chế để mặt trận và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội. Các cấp uỷ Đảng và cấp chính quyền có chế độ tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân; thường xuyên lắng nghe ý kiến của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân phản ánh với Đảng, Nhà nước những vấn đề mà nhân dân quan tâm, tham gia xây dựng chủ trương, chính sách, pháp luật”. • Việc lãnh đạo các cấp đối thoại trực tiếp với nhân dân, các đại biểu dân cử tiếp xúc nghe ý kiến của cử tri; việc chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội và Hội đồng nhân dân; việc lấy ý kiến nhân dân về các dự thảo văn kiện, các dự án và chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước; việc trưng cầu ý dân… đều là những cách phát huy tốt phản biện xã hội. Trong điều kiện Đảng lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, cần có cơ chế rõ ràng để nhân dân bày tỏ ý kiến và phản biện đối với dự thảo, dự án những quyết định lớn của Đảng, và Đảng sẵn sàng nghe những ý kiến ngược chiều.

  40. Khi thực hiện phản biện xã hội, người ta đưa ra các lập luận nhằm phát hiện, chứng minh, khẳng định, bổ sung hoặc bác bỏ một phương án, dự án đã được hình thành và công bố. Phản biện xã hội có thể được thực hiện với bất cứ một phương án, dự án xã hội nào được công bố. • … • Phản biện khác với phản kháng. Phản biện xã hội nhằm mục đích lựa chọn phương án, dự án xã hội chính xác nhất. Phản kháng xã hội hướng tới sự đả kích, không dừng lại ở việc đối chọi về lập luận, mà còn dẫn tới các hành động phản kháng cụ thể. • Nội dung của phản biện xã hội rất rộng. Đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách… của Đảng, Nhà nước là đối tượng của phản biện xã hội.

  41. Các nhà cầm quyền trên thế giới rất khôn ngoan luôn biết sử dụng phản biện xã hội như một kênh thông tin rất quan trọng phục vụ cho công việc của mình. • Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, phản biện xã hội là hình thức sinh hoạt chính trị dân chủ thúc đẩy thực hiện mục đích xã hội tốt đẹp. • Phản biện xã hội vừa là một nhu cầu khách quan của công việc lãnh đạo xã hội, vừa là một hiện thực tất yếu luôn tồn tại trong đời sống chính trị xã hội. • Phản biện xã hội, nếu được thực hiện đúng đắn, sẽ đem lại kết quả tích cực trực tiếp. Phản biện xã hội tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta có những phương án, dự án hợp lý nhất, hiệu quả nhất và sẽ được ứng dụng rộng rãi khi đưa vào thực hiện.

  42. Muốn phản biện xã hội đạt được mục tiêu tích cực của nó thì phải có định hướng phản biện, phản biện phải có nơi, có chỗ, có người nói, có người nghe, phạm vi, quy mô, nội dung phản biện phải được tính toán, cân nhắc trên cơ sở phát huy quyền dân chủ, nhưng điều quan trọng trước hết là phải xác định mục đích phản biện là gì? • Ý nghĩa và giá trị của phản biện xã hội là to lớn, nhưng cũng không nên tuyệt đối hoá vai trò của phản biện xã hội, cho đó là giải pháp vạn năng trong đời sống chính trị.

  43. Phản biện xã hội chỉ là một trong các biểu hiện của cơ chế tập trung dân chủ, nó chỉ có ý nghĩa và giá trị khi nằm trong tổng thể cơ chế tập trung dân chủ. Một Nhà nước điều hành hoạt động xã hội hằng ngày, không thể áp dụng phản biện xã hội cho mọi quyết sách của mình. Phản biện xã hội thực hiện tràn lan có thể làm mất đi tính năng động và kịp thời của quá trình điều hành xã hội. Nếu tổ chức không tốt quá trình phản biện xã hội, dẫn đến bị những kẻ cơ hội lợi dụng, thì có thể làm tê liệt sự điều hành của Nhà nước. • Để phản biện xã hội có hiệu quả thiết thực thì phải có Luật về phản biện xã hội. Dự thảo luật này phải được phản biện xã hội trước khi trình Quốc hội.

  44. Phân tích chính sách • Phân tích chính sách: là việc phân giải các hoạt động liên quan đến chu trình chính sách, nhằm chỉ ra những mối quan hệ mang tính qui luật giữa các yếu tố cấu thành hoạt động mang tính chính sách. (phân tích quy trinh chính sách).

  45. Xác định vấn đề chính sách Hoạch định chính sách Thực thi chính sách • Input • Thông tin • (Information) • Dữ liệu (Data) Output Thông tin (Information) Process: + - x : % … Analysis Phát hiện mâu thuẩn Duy trì chính sách Đánh giá chính sách

  46. Như vậy hoạt động phân tích chính sách: là việc phối hợp các phân tích riêng lẻ về hiệu lực và hiệu quả của chính sách để đưa ra kết quả tổng hợp về chính sách.

  47. Định nghĩa • Phân tích chính sách là: quá trình xem xét, so sánh, đánh giá mục tiêu, nội dung và các ảnh hưởng của chính sách để đưa ra những lời khuyên (kiến nghị) về chính sách trên cơ sở lợi ích xã hội.

  48. Sản phẩm của phân tích chính sách • Lời khuyên • Những kiến nghị Thông qua xã hội dân sự Phản biện xã hội…

  49. Lời khuyên • Những khuyến cáo về hậu quả của hành động chính sách như: việc thực hiện mục tiêu A có thể dẫn đến hậu quả B (và có thể phức tạp hơn nhiều nữa), có thể dẫn đến những mâu thuẩn x, y, z… • Hoặc: thực hiện mục tiêu A bằng giải pháp B => sẽ đem lại lợi ích C cho xã hội và chi phí D. cũng như đem lại lợi ích cho nhóm xã hội E. • lợi ích cho nhóm xã hội E không có lợi cho nhóm lợi ích F (interest group).

  50. Sản phẩm phân tích gắn liền với các Quyết định của nhà nước và cơ sở để đưa ra các lời khuyên là nhằm vào các mục tiêu xã hội. • Các tổ chức - Interest group cần các nhà phân tích để có được những lời khuyên liên quan đến các chính sách có lợi cho họ.

More Related