1 / 13

Programming Paradigms

Programming Paradigms. Nhóm 3. Nội dung thuyết trình. Mẫu hình lập trình (Programming Paradigms) Lập trình hướng thủ tục (Procedural Programming) Lập trình hướng chức năng (Functional Programming) Lập trình logic (Logic Programming) Lập trình hướng đối tượng (Object-oriented Programming).

Télécharger la présentation

Programming Paradigms

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Programming Paradigms Nhóm 3

  2. Nội dung thuyết trình • Mẫu hình lập trình (Programming Paradigms) • Lập trình hướng thủ tục (Procedural Programming) • Lập trình hướng chức năng (Functional Programming) • Lập trình logic (Logic Programming) • Lập trình hướng đối tượng (Object-oriented Programming)

  3. 1. Mẫu hình lập trình Mẫu hình để chỉ một lớp các phần tử có nhiều tính chất tương tự nhau. A programming paradigm is an approach to programming a computer based on a mathematical theory or a coherent set of principles Mẫu hình lập trình là một hướng tiếp cận để lập trỉnh dựa trên một tập các nguyên tắc chặt chẽ Các ngôn ngữ lập trình khác nhau dẫn đến các mẫu hình lập trình khác nhau.

  4. 1. Mẫu hình lập trình

  5. 1. Mẫu hình lập trình • Tại sao phải tìm hiểu mẫu hình lập trình • Đối với một lập trình viên muốn trở thành professional trong lĩnh vực phần mềm thì ít nhất cần biết vài ngôn ngữ lập trình và vài mẫu hình lập trình • Nếu như bạn đã từng học các mẫu hình lập trình và biết cách làm thế nào để áp dụng chúng vào các ngôn ngữ lập trình khác nhau thì bạn sẽ giải quyết các vấn đề nhanh hơn là khi bạn phải học thêm các ngôn ngữ lập trình đó

  6. 1. Mẫu hình lập trình

  7. 2. Lập trình hướng thủ tục • Lập trình hướng thủ tục là phương pháp mà người lập trình xem một chương trình là một tập các hàm đủ nhỏ để dễ lập trình và kiểm tra. • Trong chương trình, các hàm làm việc độc lập với nhau • Việc chia chương trình thành các hàm cho phép nhiều người có thể tham gia vào việc xây dựng chương trình. Mỗi người xây dựng một hay một số các hàm độc lập với nhau

  8. 2. Lập trình hướng thủ tục • Algol 60 (ALGOrithmic Language, 1958-1960) • Là một trong những ngôn ngữ có tầm ảnh hưởng nhất.Algol chứa hầu hết các ngôn ngữ theo hướng thủ tục : Pascal, C, C++, Ada, Java • Là một phương pháp chuẩn để mô tả các thuật toán • Các bộ phận cấu thành : • Đệ quy, khối cấu trúc : begin/end, các kiểu khai báo biến

  9. 3. Lập trình hướng chức năng • Functional Programming là thể loại lâu đời nhất trong ba paradigmlập trình chính. Ngôn ngữ FP đầu tiên là IFP, được phát minh vào năm 1955, một năm trước khi có Fortran. Sau đó, LISP ra đời năm 1958. • FP xem chương trình là một tập hợp các hàm nhận vào đối số và trả về giá trị. Hàm trong FP rất giống với hàm trong toán học vì nó không làm thay đổi trạng thái của chương trình. Ví dụ như: • - Một đại lượng khi được gán giá trị thì không bao giờ thay đổi giá trị đó. • - Hàm không sửa đổi giá trị của đối số được truyền vào, và giá trị do hàm trả về hoàn toàn là một giá trị mới.

  10. 4. Lập trình logic

  11. 5. Lập trình hướng đối tượng(OOP ) • Là một mẫu hình điển hình và thông dụng • Người lập trình xem chương trình là tập các đối tượng • Trong ngôn ngữ lập trình thuần nhất, thì các hàm không nằm ngoài các lớp class. Tuy nhiên, không phải tất cả đều nằm trong các class hay phải áp dụng kỹ thuật kế thừa

  12. 5. Lập trình hướng đối tượng(OOP ) • Lập trình hướng đối tượng là một phương pháp lập trình có các tính chất chính sau: • Tính trừu tượng (abstraction) • Tính đóng gói (encapsulation) và che giấu thông tin (information hiding) • Tính đa hình (polymorphism) • Tính kế thừa (inheritance)

  13. 5. Lập trình hướng đối tượng • Nhánh đầu tiên : Simula67 • 1965-1967 • Based on Simula I and Algol60 • Nhánh kế tiếp : Smalltalk 1980s • Inspired by Simula67

More Related