1 / 24

LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI

HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 và 01/11/2009). LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI. Người trình bày: TS. Dương Thanh Mai Chuyên gia cao cấp, Bộ tư pháp. Nội dung .

lara
Télécharger la présentation

LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HỘI THẢO VỀ “GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI” (Tp. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 31/10 và 01/11/2009) LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI Người trình bày: TS. Dương Thanh Mai Chuyên gia cao cấp, Bộ tư pháp

  2. Nội dung 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật: - Khái niệm BĐG, nguyên tắc BĐG, biện pháp bảo đảm BĐG - Khái niệm, cơ sở pháp lý; quy trình LGBĐG trong xây dựng và thực hiện PL 2. Vấn đề giới, LGBĐG trong xây dựng và thực hiện PL về xã hội- các vấn đề đặt ra từ thực tiễn.

  3. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật 1.1/ Khái niệm Binh đẳng giới (điều 5 Luật BĐG) Bình đẳng giới=nam và nữ : - có vị trí, vai trò ngang nhau; - được tạo điều kiện và cơ hội như nhau để phát huy năng lực; - thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển

  4. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật 1.2/ Mục tiêu bình đẳng giới (Điều 4-Luật BĐG) i) Xoá bỏ phân biệt đối xử về giới; tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển; ii) Tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam và nữ; iii) Thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác hỗ trợ giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực

  5. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật 1.3/ Các nguyên tắc bình đẳng giới (Điều 6) i) Nam- nữ bình đẳng trong mọi lĩnh vưc; ii) Nam- nữ không bị phân biệt đối xử về giới; iii-iv) Biện pháp thúc đẩy BĐG và chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi là PBĐXG; v) Bảo đảm lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và thực thi pháp luật; vi) Trách nhiệm thực hiện BĐG của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân

  6. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật 1.4/ Mục tiêu BĐG thực chất và nguyên tắc không PBĐX về giới - Sự tồn tại các khác biệt về Giới tính(mặt tự nhiên) và Giới (mặt xã hội) giữa nam và nữ thõa nhËn t¸c ®éng kh¸c nhau cña PL ®èi víi mçi giíi vµ sù bÊt b×nh ®¼ng thùc tÕ gi÷a hai giíi để tiến tới BĐG thực chất cần c¸c biÖn ph¸p ®Æc biÖt ®èi víi mét giíi vàkhông coi biÖn ph¸p ®ã là PBĐX : -các biện pháp thúc đẩy BĐG; - cácbiện pháp bảo vệ và hỗ trợ người mẹ

  7. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật 1.5/ Các biện pháp bảo đảm BĐG: i)Biện pháp khuyến khích bình đẳng (Đ.19) ii) Bảo đảm nguyên tắc cơ bản của BĐG trong hệ thống pháp luật (Đ.20) iii)LGBĐG vào quá trình soạn thảo và thi hành VBQPPL (Đ.21) Thẩm tra LGBĐG (Đ.22) iv)Thông tin,giáo dục, truyền thông về giới và BĐG (Đ. 23) v) Ngân sách BĐG (Đ.24)

  8. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật 1.6.1/ LGBĐG là gì? Là biện pháp bảo đảm BĐG bằng việc - Xác định vấn đề giới cần giải quyết; - Dự báo tác động giới; - Xác định trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết v/đ giới do văn bản QPPL điều chỉnh

  9. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật 1.6.2. LGBĐG quy định ở đâu? Luật BĐG: Điều 21- LGBĐG trong XDPL (CQ soạn thảo và BTP thẩm định) Điều 22- Thẩm tra LGBĐG (UBCVĐXH) Điều 25- Trách nhiệm CP chỉ đạo LGBĐG trong XDPL; Điều 26- Trách nhiệm Bộ LĐTBXH đánh giá LGBĐG; Điều 30- Trách nhiệm Hội LHPNVN thực hiện PBXH chính sách, PL về BĐG NĐ 48/2009/NĐ-CP C.III/LGBĐG trong XDPL C.IV/ Lồng ghép các biện pháp TĐBĐG Luật ban hành VBQPPL 2008- Đ47 về thẩm tra LGBĐG

  10. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật 1.6.3 LGBĐG - Làm như thế nào? - Trong xây dựng PL (điều 21 LBĐG, CIII NĐ48 ):lồng ghép trong tất cả các giai đoạn - đề xuất, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, thảo luận dự thảo văn bản QPPL - Trong thực hiện pháp luật ( chương IV- Nghị định 70/2008/NĐ-CP): hướng dẫn thi hành PL;PBGDPL; rà soát, hệ thống hoá PL; đánh giá tác động giới; kiểm tra, thanh tra, giám sát thi hành;

  11. LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG PL Đề nghị xây dựng VBQPPL Soạn thảo VBQPPL Thẩm định Thẩm tra Rà soát, hệ thống hoá VB Thông qua, Ban hành

  12. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật • Điều 9 NĐ48- Trách nhiệm cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị, kiến nghị xây dựng VBQPPL (mới so với Luật) • K.1- Khi xác định có v/đ liên quan BĐG, bất BĐG, PBĐXG trong phạm vi dự kiến đ/c dự kiến c/s và biện pháp giải quyết trong Bản thuyết minh • K.2- Nếu không được phân công chủ trì soạn thảo- có trách nhiệm cung cấp các thong tin đã có cho cơ quan, tổ chức chủ trì khi được yêu cầu

  13. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật Điều 10 NĐ48- Trách nhiệm cơ quan chủ trì soạn thảo VBQPPL (hướng dẫn khoản 2 Điều 21 Luật BĐG) 1. Thực hiện lồng ghép vấn đề BĐG theo các nội dung quy định tại điều 8 Nghị định này; 2. Bảo đảm sự tham gia của đại diện cơ quan QLNN về BĐG và Hội LHPNVN trong quá trình soạn thảo văn bản. 3. Tham vấn, lấy ý kiến chuyên gia về giới, các cá nhân, tổ chức có liên quan hoặc chịu sự tác động trực tiếp của văn bản; tổng hợp và nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến góp ý; 4. Thể hiện trong Tờ trình dự thảo nội dung lồng ghép vấn đề BĐG; các phụ lục thông tin, số liệu về giới liên quan đến dự thảo văn bản (nếu có); báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến của các đối tượng quy định tại khoản 3 và ý kiến phản biện xã hội của Hội LHPNVN về chính sách, pháp luật về BĐG.

  14. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật Điều 11-Trách nhiệm của cơ quan thẩm định đối với việc đánh giá lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng văn bản QPPL (hướng dẫn K3 Đ21 luật BĐG) 1. Thực hiện đánh giá việc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng văn bản QPPL theo các nội dung quy định tại khoản 3 điều 21 Luật Bình đẳng giới và điều 8 Nghị định này đồng thời với việc thẩm định văn bản QPPL. 2. Đề nghị cơ quan QLNN về BĐG phối hợp đánh giá lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

  15. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật • Điều 12 NĐ48- Trách nhiệm của cơ quan QLNN về BĐG đối với việc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng văn bản QPPL(hướng dẫn K3. Đ21 luật BĐG) • 1. Cử đại diện tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập hoặc đóng góp ý kiến đối với dự thảo văn bản QPPL theo yêu cầu của cơ quan chủ trì soạn thảo. • 2. Có ý kiến đánh giá bằng văn bản về việc lồng ghép vấn đề BĐG hoặc cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định theo yêu cầu của cơ quan thẩm định.

  16. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật • Điều 13 NĐ48 -Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, trong việc rà soát, hệ thống hoá văn bản QPPL nhằm bảo đảm BĐG (mới so với Luật) Trên cơ sở rà soát, hệ thống hoá văn bản QPPL thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực phụ trách, nếu xác định có vấn đề liên quan đến bình đẳng giới hoặc có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới, bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm đề nghị sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban hành mới văn bản QPPL để thực hiện BĐG hoặc để giải quyết vấn đề bất BĐG, PBĐXG theo quy định tại Chương III Nghị định này.

  17. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật • Điều 15 NĐ48- Đề nghị, kiến nghị ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 1. Quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được ban hành bằng hình thức văn bản quy phạm pháp luật. 2. Căn cứ quy định tại Điều 14 Nghị định này (Ai làm ?) a) Chính phủ đề nghị Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; b) Bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thuộc thẩm quyền của Chính phủ; c) Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên đề nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền d) Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc đề nghị, kiến nghị, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền.

  18. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật Điều 15 Nđ48 (Làm như thế nào?) • 3. Đề nghị ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới gồm các nội dung sau: a) Tác động của các quy định pháp luật hiện hành đối với nam, nữ và sự chênh lệch, bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới trên thực tế; b) Nội dung của biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; c) Dự báo tác động của biện pháp đối với nữ và nam sau khi được ban hành; d) Xác định nguồn nhân lực, tài chính cần thiết để triển khai các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới.

  19. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật Điều 17 NĐ 48-.Chấm dứt thực hiện các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 1. Biện pháp thúc đẩy BĐG chấm dứt thực hiện khi có đủ căn cứ để xác định rằng các điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tạo ra sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ đã thay đổi dẫn đến việc thực hiện các biện pháp thúc đẩy BĐG không còn cần thiết nữa vì đã đạt được BĐG thực chất. 2. Trên cơ sở rà soát, đánh giá các quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn thi hành, đối chiếu với mục tiêu bình đẳng giới và điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội cụ thể, các cơ quan, tổ chức, cá nhân được quy định tại khoản 2 điều 15 Nghị định này có trách nhiệm đề xuất với cơ quan có thẩm quyền quyết định chấm dứt thực hiện biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. Ai làm ?)

  20. 1. LGBĐG trong xây dựng và thực hiện pháp luật 3. Trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ văn bản QPPL để chấm dứt biện pháp thúc đẩy BĐG thực hiện theo quy định Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.(Làm như thế nào ?) 4. Hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ văn bản QPPL để chấm dứt thực hiện biện pháp thúc đẩy BĐG phải có các nội dung sau: a) Báo cáo phân tích, đánh giá việc thực hiện biện pháp thúc đẩy BĐG và mức độ bình đẳng giới đã đạt được, có ý kiến tham vấn của các chuyên gia và đối tượng chịu sự tác động trực tiếp trong lĩnh vực liên quan; b) Thuyết minh về sự cần thiết chấm dứt thực hiện biện pháp thúc đẩy BĐG; c) Ý kiến bằng văn bản của các cơ quan, tổ chức hữu quan, ý kiến phản biện xã hội của Hội LHPNVN, ý kiến đánh giá của cơ quan thẩm định và cơ quan QLNN về BĐG đối với việc chấm dứt thực hiện biện pháp thúc đẩy BĐG • Trong trường hợp các cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội chấm dứt thực hiện biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền thì phải có ý kiến bằng văn bản của Chính phủ.

  21. 2. LGBĐG trong XDPL về xã hội 2.1. Quan hệ LGBĐG và PL về xã hội: - Vấn đề giới= vấn đề xã hội và văn hoá  giải quyết vấn đề BĐG bằng biện pháp xã hội, văn hoá và Pháp luật phải dự báo tác động KT-XH của biện pháp pháp luật (LGBĐG) - Vấn đề xã hội= là vấn đề của giới và BĐG (Tái tạo xã hội;nguồn nhân Lực và chất lượng tương lai;phân công lao động giới) giải quyết v/đ XH luôn hàm chứa nội dung giới

  22. 2. LGBĐG trong XDPL về xã hội 2.2. Một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn LGBĐG trong XDPL về XH từ sau khi Luật BĐG có hiệu lực - Xác định vấn đề giới trong PL về XH Ai làm? CP (CQ soạn thảo? CQ thẩm định? CQQLNN về BĐG?); QH (UB thẩm tra, UBCVDXH?); Hội LHPN?; - Lồng ghép BĐG trong quá trình soạn thảo-Làm như thế nào? việc tuân thủ quy trình? Việc thu thập số liệu phân tách theo giới? Việc tham vấn đối tượngliên quan? Việc đánh giá tác động giới? - Thẩm tra LGBĐG: thẩm tra về nội dung và thẩm tra về thủ tục, hồ sơ; quan hệ giữa UBCVĐXH và UB thẩm tra chuyên ngành?

  23. 2. LGBĐG trong XDPL về xã hội 2.3. Giải pháp: 1/ Nâng cao nhận thức: QH, CP,XH,CD 2/ Hoàn thiện thể chế- Rà soát, hệ thống hoá sửa đổi, bổ sung tạo sự thống nhất; 3/ Xây dựng cẩm nang nghiệp vụ LGBĐG trong xây dựng và thực thi pháp luật; 4/ Tập huấn kỹ năng LGG ; 5/ Huy động các nguồn lực bảo đảm và hỗ trợ ; 6/ Kiểm tra, thanh tra, giám sát

  24. Xin trân trọng cảm ơn !

More Related