1 / 36

Đơn vị thực hiện: VCCI

Báo cáo ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT CỦA CÁC BỘ LIÊN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP (LDEA) GIAI ĐOẠN TỪ 2005 ĐẾN 2009. Đơn vị thực hiện: VCCI. Nội dung. Chương I: Giới thiệu chung LDEA Chương II: Kết quả cụ thể LDEA 2010

malaya
Télécharger la présentation

Đơn vị thực hiện: VCCI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Báo cáoĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT CỦA CÁC BỘ LIÊN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP (LDEA) GIAI ĐOẠN TỪ 2005 ĐẾN 2009 Đơn vị thực hiện: VCCI

  2. Nội dung • Chương I: Giới thiệu chung LDEA • Chương II: Kết quả cụ thể LDEA 2010 • Chương III: Kết quả tổng hợp LDEA 2010 và kiến nghị

  3. Chương I: Giới thiệu chung về LDEA 1. LDEA là gì? • Khảo sát đánh giá chất lượng hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật (XDPL&THPL) của các Bộ liên quan đến doanh nghiệp (gọi tắt là LDEA - Legal Development and Enforcement Assessment) của các hiệp hội doanh nghiệp tại Việt Nam • LDEA 2010 là khảo sát giai đoạn từ năm 2005 đến 2009 2. Mục tiêu, ý nghĩa của LDEA? • Thực hiện chức năng của VCCI: góp ý tham mưu chính sách, pháp luật cho Đảng, Nhà nước • Góp phần thực hiện Sơ kết Nghị quyết 48-NQ/TW của Bộ Chính trị (2005-2009) • Góp phần giúp các Bộ biết đánh giá của cộng đồng doanh nghiệp về tích cực và hạn chế để cải thiện hoạt động XDPL&THPL

  4. Chương I: Giới thiệu chung về LDEA 3. Đối tượng khảo sát và đối tượng được đánh giá 3.1 Đối tượng khảo sát • Tất cả hiệp hội doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi toàn quốc và hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh 3.2 Đối tượng được đánh giá • Hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật của 14 Bộ liên quan nhiều nhất tới hoạt động của doanh nghiệp trong LEDA 2010.

  5. Chương I: Giới thiệu chung về LDEA 4. Các chỉ số, chỉ tiêu đánh giá

  6. Chương I: Giới thiệu chung về LDEA 5. Phương pháp tiến hành khảo sát • Xây dựng Phiếu khảo sát, gửi và nhận Phiếu (đường công văn) • Chuẩn hóa thang điểm 10 cho từng nội dung, yếu tố và chỉ tiêu phụ • Xây dựng điểm Chỉ tiêu, Chỉ số và LDEA theo trọng số • Đánh giá so sánh các Chỉ tiêu, Chỉ số của các Bộ Xếp loại theo điểm: • Từ 8 điểm trở lên: Rất tốt • Từ 7 đến cận 8: Tốt • Từ 6 đến cận 7: Khá • Từ 5 đến cận 6: Trung bình • Từ 4 đến cận 5: Tương đối thấp • Từ 3 đến cận 4: Thấp • Dưới 3: Rất thấp

  7. Phạm vi hoạt động Lĩnh vực hoạt động Chương I: Giới thiệu chung về LDEA 6. Kết quả nhận Phiếu: 124 hiệp hội trả lời, đại diện khoảng 77.000 doanh nghiệp trên toàn quốc

  8. Chương II: Kết quả cụ thể 1. Chỉ số Xây dựng pháp luật

  9. Chương II: Kết quả cụ thể 1.1 Chỉ tiêu 1: Lấy ý kiến XDPL a. Đánh giá chung: • Hoạt động lấy ý kiến XDPL của các Bộ hiện nay là tương đối tốt, cụ thể là mức độ công khai lấy ý kiến XDPL liên quan tới quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mức độ cầu thị của các Bộ chưa cao, không có Bộ nào được xếp loại tốt, hầu hết chỉ xếp ở loại khá hoặc trung bình. b. Đánh giá cụ thể cho các Bộ: • Nhóm Tốt: Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. • Nhóm Khá: Ngân hàng Nhà nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. • Nhóm Trung bình: Bộ Xây dựng và Bộ Y tế.

  10. Chương II: Kết quả cụ thể 1.2 Chất lượng VBQPPL a. Đánh giá chung: • Tính minh bạch: tương đối tốt (loại khá và tốt). • Tính phù hợp: thấp hơn (từ thấp đến khá). • Tính thống nhất: kém hơn (đa số loại trung bình). • Tính ổn định: mức thấp nhất (trong bốn nội dung đánh giá). b. Đánh giá cụ thể: • Nhóm Khá: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. • Nhóm Trung bình: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. • Nhóm Tương đối thấp: Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Xây dựng.

  11. Chương II: Kết quả cụ thể 1.3. Chỉ số XDPL Hầu hết các Bộ đều đạt ở loại khá, không có Bộ nào đạt được loại tốt, cụ thể: • Nhóm Khá: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. • Nhóm Trung bình: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Y tế. • Nhóm Tương đối thấp: Bộ Xây dựng

  12. Chương II: Kết quả cụ thể 2. Chỉ số Thi hành pháp luật

  13. Chương II: Kết quả cụ thể 2.1 Đánh giá chung về khả năng tiếp cận thông tin pháp luật a. Đánh giá chung: Chỉ tiêu Khả năng tiếp cận thông tin pháp luật được xếp loại thấp nhất so với toàn bộ các Chỉ tiêu. • Mức độ có thể tiếp cận tới các thông tin pháp luật: mức trung bình và tương đối thấp. • Mức độ các hiệp hội và hội viên được mời tham gia các chương trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật: rất thấp. b. Đánh giá cụ thể • Nhóm Tương đối thấp: Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tư pháp và Ngân hàng Nhà nước. • Nhóm Thấp: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Y tế.

  14. Chương II: Kết quả cụ thể 2.2. Đánh giá về Một số hoạt động thi hành pháp luật a. Đánh giá chung • Tương đối khả quan về ba trong bốn hoạt động thi hành pháp luật được chọn để khảo sát • Hoạt động giải quyết vướng mắc doanh nghiệp được đánh giá là thấp nhất, loại trung bình, tương đối thấp và thấp. b. Đánh giá cụ thể • Nhóm Khá: Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp. • Nhóm Trung bình: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng và Bộ Y tế.

  15. Chương II: Kết quả cụ thể 2.3 Đánh giá chung về chỉ số THPL • Nhóm Trung bình: Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Thông tin và Truyền thông. • Nhóm Tương đối thấp: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng và Bộ Y tế.

  16. Chương III. Đánh giá tổng thể LDEA & kiến nghị I. Tổng hợp về LDEA 2010 1. Kết quả đánh giá về các Bộ • Nhóm Khá: Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. • Nhóm Trung bình: Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Giao thông Vận tải. • Nhóm Tương đối thấp: Bộ Xây dựng và Bộ Y tế.

  17. Bảng tổng hợp các Chỉ tiêu, Chỉ số

  18. Chương III. Đánh giá tổng thể LDEA & kiến nghị I. Kết quả tổng hợp LDEA 2. Kết quả tổng hợp • Chất lượng hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật chung của 14 Bộ là không cao. • Hoạt động xây dựng pháp luật có chất lượng khá hơn (loại khá) so với hoạt động thi hành pháp luật (loại trung bình).

  19. Chương III. Đánh giá tổng thể LDEA & kiến nghị I. Kết quả tổng thể về LDEA 2. Kết quả tổng hợp • Hoạt động XDPL: chất lượng hoạt động lấy ý kiến XDPL ở mức khá, tuy nhiên chất lượng VBQPPL lại chỉ đạt mức trung bình. • Hoạt động THPL: các hiệp hội đánh giá khá cao đối với một số hoạt động thi hành pháp luật cụ thể (đạt điểm cao nhất trong 4 chỉ tiêu được hỏi), trong khi tiếp cận thông tin pháp luật bị coi là có chất lượng kém nhất trong và ở mức tương đối thấp.

  20. Chương III. Đánh giá tổng thể LDEA & kiến nghị II. Khó khăn và kiến nghị của hiệp hội doanh nghiệp Ba khó khăn lớn nhất của các hiệp hội hiện nay là: • Khả năng tiếp cận thông tin: Thông tin XDPL (nhất là dự thảo và nội dung góp ý); Thông tin VBQPPL. • Chất lượng VBQPPL: Chậm ban hành; Chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ ràng; Không công bằng (giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp). • Các hoạt động THPL: Hướng dẫn thi hành; Chậm tháo gỡ vướng mắc; Thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả; Khung xử phạt vi phạm rộng và không thống nhất trong áp dụng.

  21. Chương III. Đánh giá tổng thể LDEA & kiến nghị Ba kiến nghị của hiệp hội doanh nghiệp • Tăng cường chất lượng hoạt động lấy ý kiến XDPL • Coi các hiệp hội là những đối tác, lấy ý kiến thường xuyên, cụ thể, đa dạng, thuận tiện, tăng đối thoại. • Đảm bảo đủ thời gian để góp ý. • Cần phản hồi kịp thời, rõ ràng các ý kiến góp ý.

  22. Chương III. Đánh giá tổng thể LDEA & kiến nghị Ba kiến nghị của hiệp hội doanh nghiệp • Nâng cao chất lượng VBQPPL thuộc lĩnh vực quản lý của các Bộ • Các quy định pháp luật cần rõ ràng, dễ hiểu, đồng thời đảm bảo sự chặt chẽ, tránh việc lách luật. • Các quy định pháp luật cần khả thi và phù hợp với thực tiễn, rà soát, điều chỉnh và sửa đổi kịp thời các bất cập. • Chế tài cần rõ ràng, cụ thể và thu hẹp khung xử phạt trong các VBQPPL. • Các quy định về thủ tục hành chính cần được rà soát theo hướng tinh giản, minh bạch và thuận lợi nhất.

  23. Chương III. Đánh giá tổng thể LDEA & kiến nghị Ba kiến nghị của hiệp hội doanh nghiệp • Nâng cao chất lượng hoạt động THPL của các Bộ: • Cần xây dựng chương trình truyên truyền, phổ biến pháp luật sâu rộng và hiệu quả, nội dung rõ ràng, hình thức đa dạng, phù hợp với từng nhóm đối tượng. • Hoạt động giám sát thường xuyên hơn để kịp thời xử lý các vi phạm và việc xử lý vi phạm dứt khoát và nghiêm minh. • Cần giải quyết kịp thời, dứt điểm các khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp. • Cần tổng kết, đánh giá thường xuyên hoạt động THPL để kịp điều chỉnh chính sách cho phù hợp.

  24. Chương III. Đánh giá tổng thể LDEA & kiến nghị Hai kiến nghị của nhóm nghiên cứu: 1. Đối với các Bộ liên quan: Coi LDEA là một kênh thông tin tham khảo để biết kết quả hoạt động XDPL và THPL, từ đó, có các biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng. 2. Đối với các hiệp hội doanh nghiệp: • Coi LDEA là một bộ Chỉ số về phương pháp đánh giá để: tham khảo hội viên, theo dõi hoạt động của các Bộ, giúp các Bộ cải thiện tình hình. • Nâng cao năng lực của hiệp hộidoanh nghiệp trong việc tham gia đóng góp ý kiến XDPL và THPL.

  25. Quy trình XD&THPL và vai trò của VCCI Dự thảo Góp ý VBQPPL Phổ biến Thực thi Đánh giá – Sáng kiến PL Quy trình XD&THPL và vai trò của VCCI Bản án Bình luận Thực thi Khó khăn vướng mắc DN

  26. Trân trọng cảm ơn!

More Related