1 / 33

CHƯƠNG 2

Chương 6 HÀM Functions. CHƯƠNG 2. CHƯƠNG 1. 1. Mục đích viết Hàm?. Trong chương trình có nhiều đoạn chương trình lặp lại giống hệt nhau Trong chương trình có nhiều đoạn chương trình có chức năng tương tự nhau

marly
Télécharger la présentation

CHƯƠNG 2

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 6 HÀM Functions CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 1 1

  2. Mục đích viết Hàm? • Trong chương trình có nhiều đoạn chương trình lặp lại giống hệt nhau • Trong chương trình có nhiều đoạn chương trình có chức năng tương tự nhau • Cần phần chia một chương trình dài, phức tạp thành các chương trình ngắn hơn, đơn giản hơn. • Do phân chia vào các chương trình con nên giảm tải công việc cho hàm main hơn

  3. 1. Hàm là gì? • Hàm hay còn gọi là chương trình con (sub program) • Nó là một đoạn chương trình nhằm thực hiện một thao tác, một công đoạn nào đó của toàn bộ hệ thống chương trình. • Có 2 loại hàm: hàm thư viện và hàm tự định nghĩa (tự thiết kế)

  4. Hàm thư viện < ReturnType >functionName ([<Kiểu tham số><Tên tham số>][,…]) • Hàm thư viện: • Là những hàm đã được xây dựng sẵn. Muốn sử dụng các hàm thư viện phải khai báo thư viện chứa nó. • Cú pháp chung của một hàm thư viện là:

  5. Một số hàm toán học thông dụng Khi sử dụng các hàm toán học ta phải khai báo thư viện <math.h>

  6. Hàm thư viện Tổng quan ta khai báo cú pháp hàm như thế nào? • Hàm do người dùng định nghĩa: int TestSoChan(int n); void InputArray(int A[], int spt);

  7. 2. Cú pháp tổng quát của một hàm? • Phần trong dấu <…> : là bắt buộc phải có • Phần trong dấu […]: là không bắt buộc có

  8. Giải thích Hàm <kiểu kết quả>là kiểu dữ liệu của kết quả trả về, có thể là: int, byte, char, float, void, … Một hàm có thể có hoặc không có kết quả trả về. Trong trường hợp hàm không có kết quả trả về ta sử dụng kiểu kết quả là void. <Kiểu tham số>: kiểu dữ liệu của tham số <Tham số >: là tham số truyền dữ liệu vào cho hàm, một hàm có thể có hoặc không có tham số. Tham số này là tham sô hình thức. [<return>[<biểu thức>]] dùng để thoát khỏi một hàm và có thể trả về một giá trị nào đó.

  9. 3. Gọi Hàm < Tên hàm > ([ Danh sách các tham số ]) • Một hàm khi đã định nghĩa nhưng chúng vẫn chưa được thực thi, hàm chỉ được thực thi khi trong chương trình có một lời gọi đến hàm đó. • Cú pháp gọi hàm: Ghi chú: phần trong <…> là bắt buộc có, phần trong[…] là không bắt buộc.

  10. Tính chất của ‘Hàm’ • Hàm có thể được gọi từ chương trình chính (hàm main) hoặc từ một hàm khác. • Hàm có thể có giá trị trả về hoặc không. Nếu hàm không có giá trị trả về thì lúc đó ta gọi hàm là thủ tục (procedure)

  11. Nguyên tắc hoạt động của Hàm • Hàm có thể được gọi từ nhiều chỗ khác nhau trong chương trình. • Khi hàm được gọi, khối lệnh tương ứng của hàm được thực thi. • Sau khi thực hiện xong, quyền điều khiển được trả về cho chương trình gọi.

  12. f1() { ...; ...; } void main() { . . . f1(); . . … . f2(); . . … … . f3(); f2(); . . . } f2() { ...; f1(); } f3() { ...; f1(); … f2(); } Minh họa việc gọi các Hàm

  13. 4. Tham số hình thức và tham sô thực • Khi hàm cần nhận tham số (parameter) để thực thi, thì ở phần khai báo hàm ta cần liệt kê danh sách các tham số đặt trong cặp dấu ngoặc (…), liền sau phần tên hàm. • Danh sách các tham số này để nhận giá trị từ chương trình gọi. • Các tham số ở phần khai báo ta gọi là các tham số hình thức. • Tham hình thức

  14. 4. Tham số hình thức và tham số thực (tt) • Khi gọi hàm, ta cung cấp các tham số cụ thể cho hàm(nếu có), các tham số này sẽ được sao chép vào các tham số hình thức tưng ứng ở phần khai báo. • Các tham số đưa vào tại thời điểm gọi hàm thì ta gọi là tham số thực (tham số thực sự). • Tham số thực

  15. Ví dụ Tham số hình thức Tham số thực sự #include <iostream.h> //------------khai bao Prototype (Ham mau)-------- int min(int a, int b); //------------CHUONG TRINH CHINH------------- voidmain() { int x=40, y=30,soNN; soNN = min(x,y); // ta gọi hàm min, truyền vào 2 tham số // kết quả hàm min ta gán cho biến soNN cout << “So nho nhat la: “ << soNN; } //------------Trien Khai Cac Ham--------------------- int min(int a, int b) // bo dau cham phay ‘;’ { if(a<b) return a; // Tra gia tri a ve cho Ham else return b; // Tra giá trị b về cho Hàm }

  16. Truyền tham trị và truyền tham biến • 4.1Truyền tham trị (call by value) • Bằng cách này, ta gửi giá trị của tham số thực cho tham số hình thức tưng ứng của hàm. • Do vậy, gía trị của tham số thực không bị thay đổi khi kết thúc hàm

  17. Ví dụ: Cách truyền tham trị Tham số hình thức Truyền tham trị Tham số thực sự #include <iostream.h> //------------khai bao Prototype (Ham mau)-------- void doubleNum(int a); voidmain() { int y = 40; doubleNum(y); cout << “y= “ <<y << endl; } //------------Trien Khai Cac Ham--------------------- void doubleNum( inta) { a = a*2; cout << “Inside doubleNum function. a = “ << a; }

  18. Minh họa cách truyền tham trị 40 80

  19. Truyền tham trị và truyền tham biến • 4.2 Truyền tham chiếu (call by reference) • Bằng cách này, ta gửi địa chỉ của tham số thực cho tham số hình thức tưng ứng của hàm. • Do vậy, gía trị của tham số thực bị thay đổi khi kết thúc hàm (còn gọi là truyền bằng địa chỉ) • Tham số hình thức và tham số thực có cùng một địa chỉtrong bộ nhớ máy tính.

  20. Ví dụ: Cách truyền tham biến Tham số hình thức Tham số thực sự Truyền tham biến #include <iostream.h> #include <conio.h> //------------khai bao Prototype (Ham mau)-------- voidDoiCho2So(int &a, int &b ); voidmain() { intso1 = 40, so2= -10; DoiCho2So(so1,so2); cout <<" So 1: "<<so1<<"\n"<<"So 2: "<<so2; } //------------Trien Khai Cac Ham--------------------- voidDoiCho2So(int &a, int &b ) { int temp; temp=a; a=b; b=temp; }

  21. Minh họa cách truyền tham trị -5 80

  22. Truyền tham biến là con trỏ Toán tử lấy điạ chỉ & Ngoài ra: Để tham số hình thức được truyền bằng tham biến thì tham số hình thức phải là một con trỏ và khi gọi hàm ta phải gửi cho nó một địa chỉ (phần này nói rõ hơn ở Chương 5 Con trỏ) • Nên ta khai báo theo cách thứ 2 như sau: void DoiCho2So(int*a, int *b); • Và khi gọi hàm như sau: DoiCho2So(&so1,&so2);

  23. 5. Truyền mảng vào Hàm Biến A có kiểu dữ liệu là mảng, Truyền tham biến Khi tham số hình thức ta đưa vào là một mảng (Array), thì việc truyền mảng là truyền theo tham biến (reference) Ví dụ: void InputArray(int A[], int spt); Ghi chú: sẽ nói rõ hơn phần mảng ở chương 4

  24. 6.Đối số của hàm main • Hàmmaincóthểcóđốisốđượckhainhưsau: intmain(intargc, char *argv[]) { … return 0; } • Trongđó: • argc : ghinhậnsốđốisốthựctếkhichaychươngtrình • argv[] : mảngcác con trỏ, trỏtớiđịachỉđầutiêncủachuỗicácđốisốkhichạychươngtrình

  25. Lưu ý • Khi một chương trình không yêu cầu cung cấp đối số dòng lệnh, ta khai báo hàm main như sau void main() { … return ; // Do khai báo kiểu void // nên dòng này ta cũng có thể không ghi }

  26. 7. Lệnh return • Lệnh return dùng để thoát khỏi một hàm và có thể trả về một giá trị nào đó. • return ; //khôngtrảvềgiátrị , (trườnghợp ta khaibáolà void) • return<biểu thức>; //Trả về giá trị của biểu thức • return(<biểu thức>); //Trả về giá trị của biểu thức*/ Lưyý: Nếu hàm có kết quả trả về, ta bắt buộc taphải sử dụng câu lệnh return để trả về kết quả cho hàm.

  27. 8. Khái niệm đệ qui • Một hàm trong đó có lời gọi tới chính nó gọi là hàm đệ qui ( Ta nói tắt là ”nó gọi chính nó”) • Ta cần xác định rõ điểm kết thúc đệ qui (end recursion), nếu không sẽ bị tràn bộ nhớ stack (stack overflow) • Do vậy, một hàm đệ qui sau một số lần đệ qui sẽ thỏa mãn một điều kiện kết thúc đệ qui.

  28. Dạng tổng quát hàm đệ qui Điều kiện dừng Gọi lại chính nó ReturnType RecursiveFunction(…) { if (condition) end_Recursion; else RecursiveFunction(…); }

  29. Khử đệ qui Viết theo đệ qui có thể ngắn gọn hơn Tuy nhiên, hàm đệ qui thường cần nhiều không gian bộ nhớ stack để lưu trữ mã lệnh sau mỗi lần tự gọi lại chính nó, do đó có thể làm chương trình chay chậm Thay vì viết một hàm đệ qui ta có thể sử dụng một hoặc nhiều vòng lặp để thay thế đệ qui (khử đệ qui)

  30. Ví dụ tính n! (n giai thừa) • n! = 1* 2 * 3 *…* (n-1) *n = (n-1)! *n (với 0!=1) Điều kiện dừng Gọi lại chính nó intgiaiThua(int n) { int gt; if(n==0) return(1); else gt = giaiThua n*(n-1); return gt; }

  31. 9. Khai báo hàm mẫu (Prototype) Về nguyên tắc, chúng ta viết hàm trước khi sử dụng thì cũng không cần khai báo prototype cho hàm. Lời khuyên, chúng ta cũng nên khai báo prototype cho hàm rồi mới viết hàm. Vì việc khai báo prototype cho hàm giúp cho trình biên dịch kiểm soát khi chúng ta viết hàm cũng như sử dụng hàm có đúng như đã được mẫu khai báo không.

  32. Ví dụ [2]. Viết nội dung cho hàm [1] . Khai báo prototype #include <iostream.h> #include < ... > //------------khai bao Prototype (Ham mau)-------- int min(int a, int b); int tong(int a, int b); int tich(int a, int b); //------------CHUONG TRINH CHINH------------- voidmain() { int x=5,y=- 10; cout<< min (x,y); cout<<“\n” <<tong(x,y); cout<<“\n”<<tich(x,y); } //------------Viết Cac Ham--------------------- int min(int a, int b) // ta nhớ bo dau cham phay ‘;’ khi viết { if(a<b) return a; // Tra gia tri a ve cho Ham else return b; // Tra giá trị b về cho Hàm } int tong(int a, int b) // ta nhớ bo dau cham phay ‘;’ khi viết { …. }

  33. Finish.

More Related