1 / 12

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI. Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên. Người thực hiện : Đơn vị : Ngày giảng :. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI. Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên.

mattox
Télécharger la présentation

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên Người thực hiện : Đơn vị : Ngày giảng :

  2. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên - Sự phân hóa các đới cảnh quan tự nhiên của lục địa châu Phi chỉ xuất hiện một cách rõ rệt sau thời kì pleitoxen. - Sự phân bố các đới cảnh quan châu Phi thể hện tính địa đới theo vĩ tuyến điển hình nhất so với các lục địa khác. A. Vòng đai xích đạo B. Vòng đai cận xích đạo C. Vòng đai nhiệt đới D. Vòng đai cận nhiệt đới Kết luận

  3. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên A. Vòng đai xích đạo - Phạm vi: Chiếm một dải hẹp vùng ven bờ vịnh Ghinê và vùng bồn địa Cônggô. Phát triển trong miền xích đạo với điều kiện khí hậu nóng và ẩm ướt =>đới rừng xích đạo ẩm, thường xanh (rừng ghinê) - Đặc điểm: + Trong đới này, khả năng sinh trưởng của thực vật, cường độ của các quá trình địa lý diễn ra mạnh mẽ suốt năm => tạo nên quần hệ thực vật rừng phong phú và rậm rạp. + Các quá trình phong hóa hóa học và phân giải chất hữu cơ rất mạnh, hình thành kiểu đất feralit đỏ vàng. + Giới động vật của rừng xích đạo cũng phong phú và đa dạng. + Rừng xích đạo là nguồn cung cấp gỗ và các sản phẩm của rừng cho các ngành kinh tế và đời sống của nhân dân.

  4. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên B. Vòng đai cận xích đạo - Phạm vi: Hình thành trong các đới khí hậu gió mùa xích đạo của Bắc Phi và Nam phi. Chia thành 2 đới là đới rừng gió mùa và đới xavan - Đới rừng gió mùa: chiếm phần lớn sơn nguyên Lunda - Catanga và phần nam sơn nguyên Đông Phi - Đới xavan hay còn gọi là đồng cỏ cao và cây bụi nhiệt đới: phát triển trong đới có lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-300mm và mùa khô kéo dài từ 3 tháng trở nên. - Về mặt thổ nhưỡng: xuất hiện quá trình feralit hóa mạnh, hình thành hai kiểu đất chính: đất feralit đỏ dưới rừng gió mùa và xavan ẩm; đất nâu đỏ và nâu xám dưới xavan khô, cây bụi. - Giới động vật của rừng gió mùa và xavan rất phong phú với các loài ăn cỏ và ăn thịt (sơn dương, nghựa vằn, hươu cao cổ...); có nhiều loài chim vùng hoang mạc (kền kền, đà điểu...) - Tại vòng đai này có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

  5. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên C. Vòng đai nhiệt đới - Bao gồm hai vòng đai ở Bắc phi và Nam Phi phù hợp với các đới khí hậu nhiệt đới + Bắc Phi: Phát triển đới bán hoang mạc và hoang mạc nhiệt đới (hai đới này xen kẽ vào nhau và chiếm toàn bộ xahara). Đặc điểm: . lượng mưa thấp (100-200mm/năm; lượng bốc hơi lớn . Thổ nhưỡng mỏng và thô . Lớp phủ thực vật nghèo, chủ yếu là cỏ cứng và cây bụi + Nam Phi: Cảnh quan phân hóa từ đông sang tây: đới rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, đới xavan, đới bán hoang mạc và hoang mạc. - Giới động vật của các đới rừng nhiệt đới ẩm và xavan nói chung phong phú, còn các hoang mạc và bán hoang mạc rất nghèo.

  6. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên D. Vòng đai cận nhiệt đới - Hình thành trong các đới khí hậu cận nhiệt, tồn tại hai vòng đai ở cực bắc và cực nam - Bắc Phi: + Trên các vùng đồng bằng ven biển và vùng thấp của sườn Tây bắc núi Atlas phát triển đới rừng và cây bụi cận nhiệt Địa Trung Hải + Đi sâu vào nội địa hoặc các thung lũng thấp khuất gió hình thành cảnh quan bán hoang mạc cận nhiệt - Nam Phi: + Duyên hải phía Tây Nam phát triển cảnh quan rừng và cây bụi Địa Trung Hải + Duyên hải phía Đông Nam hình thành rừng cận nhiệt ẩm + Trong các bồn địa và thung lũng kín hình thành cảnh quan xavan cây bụi khô và bán hoang mạc cận nhiệt.

  7. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên Đới rừng xích đạo ẩm hay còn gọi là rừng Ghinê

  8. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên Đới xavan của vòng đai cận xích đạo

  9. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên Động vật của vòng đai cận xích đạo

  10. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên Hình ảnh về hoang mạc Xahara

  11. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên Đới rừng và cây bụi cận nhiệt Địa Trung Hải

  12. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI Chuyên đề 4. Các đới cảnh quan tự nhiên Kết luận chung - Sự phân hóa các đới cảnh quan tự nhiên của lục địa châu Phi đa dạng và phức tạp nhưng tuân theo quy luật địa đới. - Từ Bắc xuống Nam phân thành 4 vòng đai lớn với những biểu hiện khác biệt rõ rệt.

More Related