1 / 76

TẬP HUẤN H ƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP TRONG PTNNGV THCS

TẬP HUẤN H ƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP TRONG PTNNGV THCS. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG. Báo cáo viên: Nguyễn Phương Toàn Võ Anh Tuấn – Biện Công Dũng. Vĩnh Long, 07/8/2012. 1. Mục đích. - Hiểu rõ các khái niệm cơ bản nhất liên quan đến PTNNGV và hướng dẫn đồng nghiệp trong PTNNGV;.

neci
Télécharger la présentation

TẬP HUẤN H ƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP TRONG PTNNGV THCS

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP TRONG PTNNGV THCS SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG Báo cáo viên: Nguyễn Phương Toàn Võ Anh Tuấn – Biện Công Dũng Vĩnh Long, 07/8/2012 1

  2. Mục đích - Hiểu rõ các khái niệm cơ bản nhất liên quan đến PTNNGV và hướng dẫn đồng nghiệp trong PTNNGV; - Áp dụng các phương pháp, hình thức hướng dẫn đồng nghiệp phù hợp với nhu cầu của người được hướng dẫn; lập được kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp trong PTNNGV; - Tập huấn lại cho giáo viên ở địa phương về “hướng dẫn đồng nghiệp trong PTNNGV”.

  3. Nội dung • Buổi 1: Tổng quan về PTNNGV, chức năng, đặc điểm của PTNNGV và mô hình PTNNGV. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong PTNNGV. • Buổi 2: Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong PTNNGV. Lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp.

  4. PHƯƠNG PHÁP • Có sự tham gia • Chia sẻ • Người học là trung tâm • Làm việc nhóm • Bài tập • Trò chơi sư phạm • Thuyết trình ngắn Thời gian Các phương tiện, thiết bị

  5. Giới thiệu, làm quen • Mỗi người đi tìm 1 thành viên khác (cố gắng tìm người chưa quen) để giới thiệu và trao đổi (2p) • 1 điều mang đến CHO hội thảo • 1 điều muốn NHẬN từ hội thảo • Giới thiệu toàn thể các thành viên tham gia

  6. NỘI QUY LỚP HỌC Hoạt động nhóm: 1. Chia lớp thành 3 đến 5 nhóm làm việc; 2. Các nhóm thảo luận đưa ra nội quy học tập 3. Chia sẻ kết quả làm việc nhóm Các nhóm viết kết quả thảo luận nhóm vào cùng 1 tờ giấy khổ A0. Không viết lại những ý kiến mà nhóm trước đã viết. 6

  7. HOẠT ĐỘNG 1:PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN

  8. MỤC TIÊU Sau khi kết thúc hoạt động này, học viên có khả năng: - Giải thích được khái niệm PTNNGV; - Đưa ra được các ví dụ minh họa về PTNNGV; - Liên hệ với thực tiễn PTNNGV tại cơ sở giáo dục của mình.

  9. PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN LÀ GÌ? Hoạt động nhóm: 1. Chia lớp thành 3 đến 5 nhóm làm việc; 2. Các nhóm thực hiện các công việc sau (i) Làm việc cá nhân theo phiếu học tập 1a, 1b; (ii) Căn cứ kết quả làm việc cá nhân, các nhóm tổng hợp báo cáo kết quả chung của nhóm. 3. Trình bày kết quả thảo luận nhóm Các nhóm viết kết quả thảo luận nhóm vào cùng 1 tờ giấy khổ A0. Không viết lại những ý kiến mà nhóm trước đã viết.

  10. Nghiệp vụ sư phạm Chuyên môn Khác? Culture Điều gì thay đổi trong quá trình lao động nghề nghiệp của bạn? • Cùng suy ngẫm: • Thời gian: 5p • Trao đổi trong nhóm: Liệt kê nhanh những thay đổi trong quá trình lao động nghề nghiệp của bạn từ khi mới ra trường đến nay. Theo 3 nhóm: Chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khác.

  11. Là sự phát triển nghề nghiệp của một cá nhân trong hoạt động chuyên môn • PTNNGV thể hiện qua kết quả GV đạt được qua quá trình HT, nghiên cứu, tích lũy kiến thức và kinh nghiệm một cách hệ thống • Villegas-Reimers (2003) NHỮNG THAY ĐỔI ĐÓ LÀ GÌ?

  12. PT NNGV là gì? Culture Nội dung PTNNGV bao gồm cả việc mở rộng, đổi mới tri thức KH liên quan đến giảng dạy MH do GV phụ trách đến mở rộng, phát triển, đổi mới tri thức, kỹ năng thực hiện các hoạt động DH và GD trong NT cũng như PT các giá trị, đạo đức NN PTNNGV là sự PTNN mà một GV đạt được do có các kỹ năng nâng cao (qua quá trình HT, NC và tích lũy KNNN) đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, GD một cách hệ thống PTNNGV bắt đầu từ sự chuẩn bị khởi đầu ở CSĐT nghề và tiếp tục trong quá trình LĐNN của GV tại CSGD cho đến khi về hưu Tính định hướng của PTNNGV đồng thời hướng đến sự PT của mỗi GV và sự phát triển của hệ thống/tổ chức, CSGD

  13. HOẠT ĐỘNG 2:CHỨC NĂNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN

  14. MỤC TIÊU Sau khi kết thúc hoạt động này, học viên có khả năng: - Phân tích được các chức năng và đặc điểm của PTNNGV. - Lấy được ví dụ minh họa cho các chức năng và đặc điểm của PTNNGV.

  15. Ptnngvđểlàmgì? Kiến thức chuyên môn Thúc đẩy thành tích học tập của HS Kiến thức KH GD … để tạo ra những thay đổi theo hướng tích cực trong năng lực NN GVchức năng ĐỔI MỚI

  16. Ptnngv để làm gì? HỌC BÊN NGOÀI LỚP HỌC … để thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục ở những lĩnh vực mới dựa trên cơ sở các năng lực đã cóchức năngMỞ RỘNG

  17. … để những năng lực NN của GV ngày được nâng cao, giúp GV thực hiện hoạt động NN ở những tình huống khác nhau vẫn đảm bảo kết quả chức năng PHÁT TRIỂN Ptnngv để làm gì?

  18. CHỨC NĂNG CỦA PTNNGV Hoạt động nhóm: 1. Chia lớp thành 3 đến 5 nhóm làm việc; 2. Các nhóm tổ chức làm việc (i) Làm việc cặp đôi theo phiếu học tập 2a (5’); (ii) Tổng hợp kết quả chung của nhóm (5’). 3. Trình bày kết quả thảo luận nhóm và thảo luận (15’) (i) Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn và trình bày lại cho các nhóm khác. Không viết lại những ý kiến mà nhóm trước đã viết. (ii) Học viên ghi nhật ký học tập.

  19. CHỨC NĂNG CỦA PTNNGV Chức năng của PTNNGV là mở rộng, đổi mới và phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên. Phát triển nghề nghiệp giáo viên mang lại những thay đổi cho hệ thống giáo dục (ở cả cấp độ vi mô và vĩ mô) và cho cá nhân mỗi giáo viên.

  20. Chất lượng dạy học MỞ RỘNG ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN PTNNGV KIẾN THỨC NỀN TẢNG CỦA GV Chức năng của PTNNGV

  21. Đặc điểm của PTNNGV Thảo luận nhóm 15’ Chủ đề: • Nhóm 1: Nêu ra các lý do vì sao PTNNGV được khởi động và vận hành trước hết vởi chính GV? • Nhóm 2: Nêu ra các lý do vì sao PTNNGV là một quá trình lâu dài? • Nhóm 3: Nêu lý do tại sao PTNNGV được thực hiện với nội dung PTNNGV cụ thể • Nhóm 4: Nêu lý do tại sao PTNNGV liên quan mật thiết với thay đổi trường học • Nhóm 5: Nêu lý do tại sao PTNNGV giúp họ phát triển thành thạo trong nghề • Nhóm 6: Nêu lý do tại sao PTNNGV là quá trình cộng tác • Nhóm 7: Nêu ra các lý do vì sao PTNNGV được thực hiện và thể hiện rất đa dạng Thuyết trình Ghi nhật ký học tập

  22. Những đặc điểm chính của PTNNGV PTNNGV dựa trên xu hướng tạo dựng thay vì dựa trên mô hình chuyển giao PTNNGVlà một quá trình lâu dài PTNNGV Là quá trình diễn ra trong một bối cảnh cụ thể PTNNGVliên quan mật thiết với những thay đổi/cải cách trường học

  23. Những đặc điểm chính của PTNNGV PTNNGV có vai trò giúp/hỗ trợ GV trong việc xây dựng những lý thuyết và thực tiễn sư phạm và giúp họ phát triển sự thành thạo trong nghề PTNNGV là một quá trình hợp tác PTNNGV được thực hiện và thể hiện rất đa dạng và có thể rất khác biệt ở những bối cảnh khác nhau.

  24. HOẠT ĐỘNG 3:MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN

  25. MỤC TIÊU • Sau khi kết thúc hoạt động này, học viên có khả năng: • - Giải thích được vì sao có sự đa dạng các mô hình PTNNGV • - Mô tả được một số mô hình PTNNGV hiện đang được sử dụng rộng rãi. • Liên hệ với thực tiễn PTNNGV tại cơ sở giáo dục của mình.

  26. MÔ HÌNH PTNNGV • Họcviênnghiêncứuvềmôhình PTNNGV (tàiliệu 3a) vàlàmbàitậptheophiếuhọctập 3a. • Tổchứcthảoluậncảlớp: Tạisaocósựđadạngcácmôhình PTNNGV? • Hoạtđộngnhóm: • Chialớpthành 3 đến 5 nhómlàmviệc; • Cácnhómtổchứclàmviệc • (i) Làmviệccặpđôitheophiếuhọctập 3a (10’); • (ii) Ở trườngbạnsửdụngnhữngmôhình PTNNGV nào(5’). Môhìnhnàođượcsửdụngnhiềunhất? Vìsao? • Trìnhbàykếtquảlàmviệcnhómvàthảoluận(15’) • (i) Cácnhómbáocáokếtquảthảoluậnnhómvàtrìnhbàylạichocácnhómkhác. • (ii) Họcviênghinhậtkýhọctập.

  27. GIÁO VIÊN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN BẰNG CÁCH NÀO? - Cá nhân tự định hướng phát triển - Dự giờ và đóng góp ý kiến - Tham gia vào quá trình đổi mới - Thực hiện các nghiên cứu trong lớp học - Tham gia tập huấn - Hướng dẫn đồng nghiệp.

  28. Cá nhân tự định hướng phát triển ?

  29. Dự giờ và đóng góp ý kiến GV

  30. Nghiên cứu

  31. Tập huấn

  32. Hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp

  33. MÔ HÌNH PTNNGV • Mô hình PTNNGV là một kiểu cấu trúc (các thành tố và mối quan hệ giữa chúng) để vận hành các hoạt động cần thiết nhằm gia tăng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, tạo những cơ hội để giáo viên có thể phát triển nghề nghiệp của bản thân. • 2. Có nhiều mô hình PTNNGV. Các mô hình PTNNGV được sử dụng phổ biến là: • Mô hình cá nhân tự định hướng phát triển • Mô hình tham gia vào quá trình đổi mới • Mô hình thực hiện các nghiên cứu trong lớp học • Mô hình tập huấn • Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp

  34. MÔ HÌNH PTNNGV 3. Cơ hội PTNNGV có thể được tạo ra bởi chính GV hoặc bởi GV cùng những người ủng hộ quan điểm PTNNGV. Người GV sẽ gặt hái được những thành công theo nhiều cách khác nhau bằng việc tham gia các nhiệm vụ mà GV quan tâm hay thực hiện những thay đổi đối với các hoạt động mà GV thường xuyên phải thực hiện. Mô hình PTNNGV thúc đẩy và hỗ trợ việc PTNNGV từ khi họ bắt đầu sự nghiệp đến khi họ về hưu. Trên thực tế, các mô hình được sử dụng phối hợp và có những điều chỉnh nhất định cho phù hợp với hệ thống nơi mô hình được triển khai.

  35. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Hoạt động 4 – Xác định khái niệm Hoạt động 5 – Nghiên cứu các lĩnh vực hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Hoạt động 6 – Trình bày hình thức và công cụ, phương pháp thu thập và xử lý thông tin trong hướng dẫn đồng nghiệp

  36. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Hoạt động 4:Xác định khái niệm hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên. Mục tiêu hoạt động:Sau khi hoạt động, học viên: 2.1. Phân tích được nội hàm khái niệm hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 2.2. Giải thích được vai trò hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên

  37. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 3. Hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên là một trong những mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên. Khảo sát thực tiễn phát triển nghề nghiệp giáo viên 4.1. Làm việc cá nhân – Mô tả ngắn gọn (khoảng 15 – 20 từ) một tình huống giảng dạy hoặc giáo dục bạn đã gặp nhưng còn lúng túng cách giải quyết – Ai đã hỗ trợ bạn cách giải quyết? Tóm tắt trong 4 – 5 câu cách giải quyết được gợi ý

  38. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 4.2. – Trao đổi trong nhóm nhỏ về tình huống giảng dạy hoặc giáo dục gặp lúng túng cách giải quyết – Dùng kỹ thuật khăn trải bàn để trình bày ý kiến của từng người và cả nhóm – Các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm

  39. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 4.3. Nghiên cứu tình huống cụ thể - Học viên làm việc cá nhân với phiếu 4b - Thảo luận chung cả lớp 4.4. Kết luận rút ra Hai trường hợp vừa phân tích là cách hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên

  40. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 5. Xác định khái niệm Thế nào là hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên? 5.1. Làm việc theo nhóm - Cả nhóm nghiên cứu tài liệu 4a - Trình bày tóm tắt tài liệu 4a trong một sơ đồ khái quát 5.2. Trình bày sơ đồ của từng nhóm trướp lớp

  41. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 5.3. Xác định khái niệm 5.3.1. Trao đổi chung cả lớp - Hướng dẫn (mentoring) là gì? - Hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên là gì? - Chủ thể trong hướng dẫn đồng Đối tượng nghiệp là ai?

  42. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Chủ thể hướng dẫn (Tác động có chủ đích) Đối tượng được hướng dẫn Hướng dẫn (mentoring) 5.3.2. Kết luận của giảng viên

  43. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Giáo viên Hiệu quả Thay đổi cách dạy, cách giáo dục Chương trình hoạt động Nhà trường Cơ quan 5.3.2. Kết luận của giảng viên Hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Tác động kịp liên lâu thời tục dài Chủ thể - người có kinh nghiệm Giáo viên hướng dẫn Đối tượng - người có ít kinh nghiệm được hướng dẫn

  44. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Hoạt động 5– Các lĩnh vực trong hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Mục tiêu:Sau hoạt động, học viên: 2.1. Phân tích các lĩnh vực hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 2.2. Mô tả các biện pháp giúp học sinh trong học tập và sinh hoạt 2.3. Liên hệ thực tiễn hướng dẫn đồng nghiệp tại cơ sở giáo dục

  45. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 3. Các lĩnh vực nào trong nghề nghiệp giáo viên cần đồng nghiệp hướng dẫn? 3.1. Thảo luận nhóm - Mỗi học viên chọn một vấn đề bản thân khó giải quyết, khó xử lý trong nghề nghiệp, mô tả bằng15 – 20 từ. - Trình bày ý kiến cả nhóm bằng kỹ thuật khăn trải bàn lên giấy Ao 3.2. Từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp 3.3. Thảo luận chung cả lớp: Có thể phân loại các vấn đề khó giải quyết, khó xử lý mà toàn lớp nêu ra thành mấy lĩnh vực cần giải quyết

  46. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 3.4. Kết luận của giảng viên chuyên môn - Có hai lĩnh vực giáo viên cần được hướng dẫn nghiệp vụ sư phạm Cách phát hiện khó khăn - Có hai phạm vi trong nghiệp vụ trong học tập của học sinh cần hướng dẫn cho giáo viên Cách lựa chọn giải pháp vượt qua khó khăn trong học tập và hoạt động tập thể của học sinh

  47. Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên 4. Nghiên cứu nội dung các lĩnh vực hướng dẫn đồng nghiệp 4.1. Cá nhân nghiên cứu tài liệu phát tay 5a - Viết ra giấy dàn ý của tài liệu phát tay 5a - Trình bày dàn ý trước lớp 4.2. Làm việc nhóm, dùng kỹ thuật bản đồ tư duy để trình bày tóm tắt nội dung tài liệu phát tay 5a - Các nhóm trình bày trước lớp

  48. Hướng dẫn phát hiện khó khăn của học sinh trong học tập Hướng dẫn chuyên môn Hướng dẫn nghiệp vụ Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Hướng dẫn đồng nghiệp lựa chọn giải pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn trong học tập, sinh hoạt tập thể 4.3. Bản đồ tư duy tóm tắt nội dung tài liệu phát tay 5a Các lĩnh vực hướng dẫn đồng nghiệp

  49. Xác định trọng tâm và kiến thức khó Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Phân tích chương trình môn học Thiết kế bài học, xây dựng bài tập 4.3. Bản đồ tư duy tóm tắt nội dung tài liệu phát tay 5a Phân biệt ngành học, khoa học, môn học Cập nhật kiến thức mới Hướng dẫn đồng nghiệp về chuyên môn

  50. 4.3. Bản đồ tư duy tóm tắt nội dung tài liệu phát tay 5a Sử dụng sơ đồ khái niệm Sử dụng sơ đồ khái niệm Sử dụng sơ đồ khái niệm Phỏng vấn nhóm hoặc cá nhân Sử dụng câu hỏi Sử dụng câu hỏi Sử dụng câu hỏi Phân tích bài làm Chương II. Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên Quan sát phản ứng lớp học Phân tích băng ghi hình, ghi tiếng Hướng dẫn đồng nghiệp phát hiện khó khăn của học sinh trong học tập Chẩn đoán sau bài giảng Chẩn đoán khi giảng bài 4.3. Bản đồ tư duy tóm tắt nội dung tài liệu phát tay 5a Ghi nhật ký giảng dạy …………....... ………..…….

More Related