1 / 22

Tránh phá rừng thông qua cơ chế buôn bán các bon tại vùng đệm các khu bảo tồn ở CHND Lào

Tránh phá rừng thông qua cơ chế buôn bán các bon tại vùng đệm các khu bảo tồn ở CHND Lào. Các hoạt động thí điểm và nghiên cứu của chương trình Phát triển nông thôn miền núi Lào - Đức (RDMA). Các dự án nghiên cứu trình độ thạc sỹ (MSc).

osmond
Télécharger la présentation

Tránh phá rừng thông qua cơ chế buôn bán các bon tại vùng đệm các khu bảo tồn ở CHND Lào

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tránh phá rừng thông qua cơ chế buôn bán các bon tại vùng đệm các khu bảo tồn ở CHND Lào Các hoạt động thí điểm và nghiên cứu của chương trình Phát triển nông thôn miền núi Lào - Đức (RDMA)

  2. Các dự án nghiên cứu trình độ thạc sỹ (MSc) • Fabian Noeske Trường ĐH Applied Sciences, (lâm nghiệp) Rottenburg , Đức Đánh giá sinh khối diễn tiến của rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy • Barbara Dannemann, Trường ĐH Hohenheim, Stuttgart, Đức (Hướng dẫn: Prof. J.Müller) Đánh giá sinh khối diễn tiến của rừng tre phục hồi sau nương rẫy

  3. Những nguy cơ chính đối với các khu bảo tồn • Đốt nương làm rẫy và cháy rừng trong vùng đệm • Mở rộng trồng cao su không có quy hoạch và bất hợp pháp (dự kiến có tới 300.000 ha thuộc loại này trong vòng 1 thập kỷ tới) • Khai thác gỗ bất hợp pháp • Săn bắn và khai thác không bền vững LSNG

  4. Toàn cảnh đốt nương làm rẫy

  5. Đốt rừng để trồng cao su

  6. Tre nứa tái sinh chiếm ưư thế

  7. Những trở ngại chính cho phát triển • Xa xôi hẻo lánh, cơ sở hạ tầng yếu kém • Tiếp cận thị trường còn hạn chế • Mức thu nhập trung bình quy ra tiền mặt khoảng 150-250 USD/ hộ gia đình/ năm • Tiếp cận với các dịch vụ y tế và giáo dục còn hạn chế • Dịch vụ khuyến nông còn yếu

  8. Quelle: Schellnhuber, 2007

  9. Tiềm năng buôn bán các bon trong bối cảnh phát triển nông thôn • Tỷ lệ rừng/đầu người cao (5-15 ha) • Tiềm năng cố định các bon 20 - 60 tấn /người hoặc 100-300 tấn/ hộ gia đình /năm • Mức thu nhập tiềm năng thông qua cơ chế buôn bán các bon là 500-1500 USD / năm và / hộ gia đình

  10. Những vấn đề liên quan tới cơ chế buôn bán các bon • Sự đồng tình của Chính phủ cho phép cộng đồng dân cư nông thôn trở thành một chủ thể tham gia cơ chế bảo vệ rừng và buôn bán các bon • Trích tỷ lệ % tiền thu được từ buôn bán các bon cho cấp trung ương và địa phương • Chi phí giao dịch (giám sát) • Khả năng tiếp nhận đầu tư từ tiền thu được từ buôn bán các bon ở cấp thôn bản (đầu tư vào sản xuất, tín dụng vi mô, chi trả theo đầu người, quỹ an sinh xã hội)

  11. Những yếu tố của hợp phần bảo vệ đa dạng sinh học/buôn bán các bon RDMA • Hỗ trợ đối thoại về buôn bán các bon ở cấp chính sách lâm nghiệp quốc gia • Xác định vùng đệm trong các kế hoạch phát triển của huyện • Kế hoạch sử dụng đất cấp thôn bản và giao đất /rừng • Bảo vệ rừng và sử dụng bền vững • Các phương án chống cháy rừng cấp thôn bản • Phát triển hệ thống giám sát các bon • Tăng cường các hợp phần tài chính vi mô • Đầu tư cho sản xuất (thuỷ lợi, chăn nuôi, gỗ, LSNG) • Sử dụng nguồn tre nứa ở quy mô công nghiệp

  12. Một lô rừng các bon mẫu (15 năm)

  13. Một lô rừng các bon mẫu Kết quả lô trong diễn thế rừng thứ sinh sau 15 năm • Số lượng thân cây : 5497 /ha • Tổng thể tích cây sống: 84.5 m³/ha • Tổng thể tích cây chế: 78.5 m³/ha • Tổng thể tích tre nứa sống (đặc): 80.5m³/ha • Lượng các bon hàng năm được lưu trữ trong sinh khối cây sống hiện nay: 1.7 t /ha/năm • Lượng lưu giữ các bon tiềm năng (?) 5.0 t/ha/năm

  14. Đường kính và sinh khối của rừng 15 năm tuổi (0.15 ha)

  15. Lô rừng tre nứa mẫu Kết quả đo lường lô trong diễn thế rừng tre nứa tái sinh sau 15 năm • Số lượng khóm tre nứa: 1332 /ha • Tổng sinh khối tre nứa sống: 76 t/ha • Sinh khối tre nứa chết: 140 t/ha

  16. Tín dụng quy mô nhỏ • RDMA hoạt động vận hành khoảng 150 ngân hàng cấp thôn bản ở những tỉnh thí điểm • Vốn trung binh của 1 ngân hàng 3.000-5.000 USD • Thành lập các tổ chức chi nhánh ở cấp tỉnh và huyện • Liên kết với các tổ chức tín dụng quy mô nhỏ tư nhân • Triển khai thành công các hoạt động của dự án trên cơ sở cung cấp tín dụng dưới dạng cho vay (chăn nuôi, chế biến nông sản)

  17. Quản lý tre nứa • Sinh khối tre nứa chiếm ưu thế trong các diễn tiến tiếp theo nơi mà chu trình đốt nương làm rẫy diễn ra nhiều lần hoặc chu trình ngắn hơn 5 năm • Tre nứa ngăn cản sự hình thành diễn thế cây khác • Tre nứa tạo nguy cơ cháy rừng không kiểm soát được (tới 200 t/ha) do khuy đồng loạt sau một chu kỳ 10-15 năm

  18. So sánh vận chuyển tre nứa bằng các phương tiện & khoảng cách khác nhau

  19. Đi trên sông bằng bè tre • Thời gian làm 1 bè tre 3 tần ước tính mất khoảng 3 ngày. • Vận chuyển khoảng 50 km sẽ mất chi phí khoảng 6,5 USD / tấn.

More Related