1 / 36

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIÊN CHỨC VÀ LUẬT VIÊN CHỨC

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIÊN CHỨC VÀ LUẬT VIÊN CHỨC. Phần I. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VIÊN CHỨC Phần II. GIỚI THIỆU LUẬT VIÊN CHỨC. Phần 1 . GIỚI THIỆU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VIÊN CHỨC. Lịch sử hình thành đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

risa
Télécharger la présentation

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIÊN CHỨC VÀ LUẬT VIÊN CHỨC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIÊN CHỨC VÀ LUẬT VIÊN CHỨC Phần I. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VIÊN CHỨC Phần II. GIỚI THIỆU LUẬT VIÊN CHỨC Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  2. Phần 1. GIỚI THIỆU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VIÊN CHỨC • Lịch sử hình thành đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức • Phân biệt khái niệm “cán bộ”, “công chức” và “viên chức” • Hệ thống thể chế hiện hành • Thực trạng về đội ngũ • Kết quả, hạn chế sau hơn 10 năm thực hiện Pháp lệnh CBCC về quản lý viên chức Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  3. 1. Lịch sử hình thành đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  4. 2. Phân biệt các khái niệm • gắn với tiêu chí bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Cán bộ • gắn với tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh. Công chức • gắn với tiêu chí tuyển dụng theo vị trí việc làm theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị SN công lập Viên chức Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  5. 3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỂ CHẾ HIỆN HÀNH • Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành năm 1998 được sửa đổi, bổ sung năm 2003 • Luật Cán bộ, công chức ban hành ngày 13/11/2008, có hiệu lực 01/01/2010. • Luật Viên chức ban hành ngày 15/11/2010, sẽ có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012 Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  6. 4. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC Tổng số viên chức (tính đến 2009) là 1.622.225 người làm việc trong 52.241 đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm: • Ở trung ương có 111.995 người làm việc trong 1.286 đơn vị sự nghiệp công lập; • Ở địa phương có 1.545.475 người làm việc trong 50.955 đơn vị sự nghiệp công lập; Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  7. Số lượng các đơn vị sự nghiệp theo lĩnh vực ngành nghề Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  8. THỐNG KÊ VIÊN CHỨC THEO CƠ CẤU Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  9. Cơ cấu đội ngũ viên chức theo “ngạch” Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  10. THỐNG KÊ VIÊN CHỨC THEO ĐỘ TUỔI Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  11. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  12. 1 Thay đổi cơ chế tuyển dụng: thi hoặc xét 2 Đẩy mạnh phân cấp quản lý viên chức 3 Thể chế hóa công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng và quản lý VC 4 Bước đầu gắn tiêu chuẩn chức danh với công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng… 5. Kết quả đạt được Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  13. 1 Địa vị pháp lý của viên chức chưa được xác định đầy đủ và rõ ràng. 2 Hệ thống tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chậm đổi mới và hoàn thiện sau một thời gian dài thực hiện 3 Các quy định chưa phù hợp với tính chất đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của viên chức 4 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập còn hạn chế. 5. Hạn chế, tồn tại Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  14. Phần 2. GiỚI THIỆU LUẬT VIÊN CHỨC • Tính đặc thù lao động nghề nghiệp của viên chức • Mục tiêu xây dựng • Quan điểm xây dựng • Kết cấu, những nội dung cơ bản • Những nội dung mới (so với hệ thống văn bản QPPL hiện hành) Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  15. 1. TÍNH ĐẶC THÙ LAO ĐỘNG CỦA VIÊN CHỨC • Hoạt động cung cấp các dịch vụ chăm lo bảo đảm về thể lực, trí tuệ, văn hóa, tinh thần của người dân. • Thông qua hoạt động của các tổ chức, đơn vị SN chuyên ngành, theo các tiêu chuẩn chuyên môn thống nhất • Thay mặt Nhà nước để cung cấp các nhu cầu cơ bản, thiết yếu cho người dân và cộng đồng (xã hội) • Hoạt động mang tính nghề nghiệp chuyên môn cao hoặc đòi hỏi phải có năng khiếu, tố chất và tài năng bẩm sinh. Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  16. . Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  17. Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  18. . Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  19. Chương I – NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG • Quy định về đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh. • Chỉ điều chỉnh đối với viên chức làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập • Xác định rõ khái niệm viên chức • Thống nhất cách hiểu về hoạt động nghề nghiệp của VC, về VC quản lý, đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử, tuyển dụng, HĐLV • Quy định về vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp của viên chức • Quy định về đơn vị sự nghiệp công lập Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  20. Chương II – QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC • Quyền của VC về: tiền lương và các chế độ liên quan, nghỉ ngơi, hoạt động kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian quy định, các quyền khác… • Nghĩa vụ: nhóm nghĩa vụ chung, nhóm nghĩa vụ đối với VC chuyên môn nghiệp vụ và nhóm nghĩa vụ đối với viên chức quản lý • Những việc viên chức không được làm theo Luật VC và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  21. Chương III – TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC • Mục 1: tuyển dụng • Mục 2: hợp đồng làm việc • Mục 3: bổ nhiệm, thay đổi chưc danh nghề nghiệp, thay đổi vị trí việc làm • Mục 4: đào tạo, bồi dưỡng • Mục 5: biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm • Mục 6: đánh giá viên chức • Mục 7: chế độ thôi việc, hưu trí Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  22. Chương IV – QUẢN LÝ VIÊN CHỨC • Quản lý nhà nước về viên chức • Nội dung quản lý nhà nước về viên chức • Chế độ báo cáo và quản lý hồ sơ • Trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp về thực hiện chế độ báo cáo • Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quản lý nhà nước về viên chức Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  23. Chương V – KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 1. Khen thưởng: • Khi có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề nghiệp • Do có công trạng, thành tích đặc biệt: xét nâng lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc. 2. Xử lý vi phạm: • Các hình thức kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc • Còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan • Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức • Luật giao CP quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức • Các quy định khác: về thời hiệu, thời hạn; về tạm đình chỉ công tác; về trách nhiệm bồi thường, hoàn trả… Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  24. Chương VI – ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH • Điều khoản chuyển tiếp đối với viên chức • Hiệu lực thi hành • Áp dụng quy định của Luật đối với những đối tượng khác • Trách nhiệm quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Viên chức Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  25. Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  26. 1. XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM “VIÊN CHỨC” • Là công dân Việt Nam • được tuyển dụng theo vị trí việc làm, • làm việc tại các đơn vị SN công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, • hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập, • bổ nhiệm vào một chức danh nghề nghiệp, không thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  27. Quy định mang tính định hướng cho việc tổ chức, sắp xếp, quản lý hệ thống đơn vị SN công lập. 1 2 3 • Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập. • Quy định về Hội đồng quản lý đối với đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ 2. Thống nhất cách hiểu về đơn vị sự nghiệp công lập Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  28. Tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  29. 3. QUY ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA VIÊN CHỨC VÀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC • quy định các khái niệm: vị trí việc làm, tuyển dụng, hợp đồng làm việc, viên chức quản lý, đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử… • Căn cứ vào một trong các nguyên tắc quản lý VC : + tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp + vị trí việc làm + hợp đồng làm việc Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  30. Quyền góp vốn, tham gia thành lập (nhưng không tham gia quản lý điều hành) Quyền làm việc ngoài thời gian quy định • Quyền được ký hợp đồng vụ, việc với các cơ quan,tổ chức khác mà pháp luật không cấm 4. Hoàn thiện, bổ sung các quyền, nghĩa vụ của viên chức Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  31. 5. Đổi mới cơ chế và phương thức quản lý viên chức • Trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm, và hợp đồng làm việc • Đề cao và gắn thẩm quyền với trách nhiệm của người đứng đầu để phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm • Thống nhất quản lý nhà nước về đội ngũ viên chức; đẩy mạnh phân công phân cấp; Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  32. Tuyển dụng, sử dụng viên chức • Ưu tiên người có tài năng trong tuyển dụng; • thay đổi chức danh nghề nghiệp (thi hoặc xét); • đánh giá dựa vào các cam kết trong hợp đồng làm việc; • khen thưởng, kỷ luật và xử lý vi phạm; • chế độ hưu trí, ko thực hiện việc kéo dài thời gian làm việc, ký hợp đồng vụ, việc với người hưởng chế độ hưu . Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  33. 6. Quy định việc chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức • Viên chức thành cán bộ, công chức: phải thực hiện theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; • Cán bộ, công chức thành viên chức khi đáp ứng các điều kiện quy định của Luật viên chức • Quá trình chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức được xem xét bảo đảm các chế độ, chính sách, các quyền và lợi ích hợp pháp. Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  34. 7. Điều khoản chuyển tiếp • Viên chức được tuyển dụng trước ngày 01/7/2003 có các quyền, nghĩa vụ và được quản lý như viên chức ký hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của Luật này. • Viên chức được tuyển dụng sau ngày 01/7/2003 tiếp tục thực hiện hợp đồng làm việc đã ký kết, có các quyền, nghĩa vụ và được quản lý theo quy định. Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  35. Triển khai hướng dẫn Luật Viên chứcCác văn bản đang xây dựng trong năm 2011 • 1. Nghị định quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập (đang trình CP, chờ ký ban hành); • 2. Nghị định quy định về thành lập, phân loại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập (dự kiến trình CP trong tháng 12/2011); • 3. Nghị định quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (dự kiến trình CP trong tháng 12/2011); • 4. Nghị định quy định về kỷ luật và trách nhiệm bồi thường của viên chức (đang trình CP, chờ ký ban hành). Ngoài ra, Bộ Nội vụ phối hợp với các Bộ quản lý viên chức chuyên ngành ban hành các VB QPPL liên quan theo từng ngành, lĩnh vực cụ thể. Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

  36. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ

More Related