1 / 19

Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử

Phân tích chính sách giới- Cách tiếp cận lồng ghép giới trong hoạch định chính sách. Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử. 2-3/7/07. Nguyễn Chí Dũng. I. “CEDAW” tóm tắt. 1. Bình đẳng về cơ hội do Nhà nước tạo ra (PL-CS) Chính sách trung tính giới ? Cách làm có thể tạo PBĐX thực tế

shaina
Télécharger la présentation

Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Phân tích chính sách giới- Cách tiếp cận lồng ghép giới trong hoạch định chính sách Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử 2-3/7/07 Nguyễn Chí Dũng

  2. I. “CEDAW” tóm tắt • 1. Bình đẳng về cơ hội do Nhà nước tạo ra (PL-CS) • Chính sách trung tính giới ? • Cách làm có thể tạo PBĐX thực tế • 2. Bảo đảm bằng biện pháp xóa bỏ Phân biệt đối xử CLPN • Linh hoạt hơn luật thành văn, thực tế hơn, thích hợp với cơ chế hành chính, áp dụng luật trên thực tế • Cơ sở đề xuất biện pháp đặc biệt tạm thời hoặc PBĐX tích cực qua chính sách thi hành. • 3. Nguyên tắc trách nhiệm quốc gia • Không phải xin quyền bình đẳng • Nhà nước chủ động:Thống kê, ban hành luật và hướng dẫn xã hội • 4. Tích hợp trên mọi lĩnh vực hoạch định CS

  3. Phân biệt đối xử về giới là gì? • Bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hoặc hạn chế nào trên cơ sở giới (hành động, bất hành động) • Tác động tới hoặc nhằm mục đích cản trở hoặc làm vô hiệu việc phụ nữ thụ hưởng hoặc thực hiện các quyền và tự do cơ bản của con người trong mọi lĩnh vực…, • Không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của họ và Trên cơ sở bình đẳng với nam giới.

  4. Khái lược nội dung chú ý khi lồng ghép giới trong hoạch định CS • CEDAW • Phát hiện “hành vi PBĐX” trong CS-PL • Các biện pháp bảo đảm: loại trừ PBĐX; biện pháp đặc biệt, biện pháp tạm thời; • Một số “vấn đề”nóng: mua bán phụ nữ, bạo lực; phụ nữ nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số; • Phân tích chính sách • Tác động của quy phạm đối với các nhóm lợi ích, • Quan tâm tới nhóm yếu thế do hoàn cảnh, lý do giới; • Năng lực thi hành luật, chính sách: • Thủ tục và cơ chế thi hành: Biện pháp phạt, Hình phạt, chế tài; • Chống bệnh thành tích, chủ quan, duy ý chí;

  5. Hành vi Đối xử phân biệt Cơ hội không bình đẳng Phân biệt đối xử Chống lại phụ nữ có thể tìm thấy ở đâu? PBĐX pháp lý • Có quy phạm PBĐX • Có quy phạm gây tác động PBĐX PBĐX trên thực tế Tình huống .

  6. Khuyến nghị của UB về xoá bỏ PBĐX chống lại phụ nữ - 2001 • Thành tựu: • Bình đẳng và Không phân biệt đối xử được ghi nhận trong HP và PL • Chiến lược quốc gia vì sự TB của phụ nữ (2001-2010) + Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ (2001-2005); đưa yếu tố giới vào kế hoạch phát triển KT-XH (1991-2000) • Uỷ ban quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ • VN xếp hạng cao về chỉ số phát triển (Chỉsố tiến bộ giới tăng lên 72,18 trong năm 2007 so với 70,57 của năm trước – duy nhất ĐNA

  7. Khuyến nghị..: Khó khăn, thách thức • Trở ngại chung: Tỉ lệ thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, định kiến giới • Thách thức về BĐG: • Việc làm, giáo dục, • Chuơng trình phát triển kt-xã hội, • Chính trị; • Văn hoá gia trưởng và vai trò truyền thống của nam-nữ trong xã hội

  8. II. Phân tích chính sách- lồng ghép giới Vai trò của PTCS trong quá trình đề xuất, ban hành quyết định và giám sát Kỹ thuật PTCS theo các bước Áp dụng PTCS trong thẩm tra Thông tin, số liệu, điều tra trong PTCS Câu hỏi giới/ lăng kính giới

  9. Vai trò của PTCS Thông điệp/tiêu chí của CS: Chính sách đặt ra nhằm mục đích gì? Phục vụ ai? Những người hưởng lợi và những người bị ảnh hưởng? Một chính sách có thể được thể hiện bằng hình thức, ngôn ngữ khác nhau nhưng thông điệp phải rõ PTCS đối với người soạn thảo: biện luận thông điệp, biện pháp và thể hiện PTCS đối với người thẩm tra: Xem xét tính hợp lý, hợp pháp, khả thi của thông điệp, biện pháp, các vấn đề lợi ích, chi phí, tổ chức thực hiện.

  10. Kỹ thuật PTCS theo bước Xác định vấn đề: Một thực trạng, một câu chuyện có tới mức một VẤN ĐỀ? Thu thập thông tin: Tính nghiêm trọng của vấn đề dẫn tới phải giải quyết bằng chính sách, Hình thành các phương án , lựa chọn để giải quyết vấn đề Cân nhắc các phương án, lựa chọn phương án tối ưu, biện pháp thực hiện Thẩm định, thẩm tra chính sách Tổ chức, bố trí nguồn lực thực hiện Quyết định

  11. PTCS trong thẩm tra • PTCS đối với người thẩm tra: Xem xét tính hợp lý, hợp pháp, khả thi của thông điệp soạn thảo, biện pháp, các vấn đề lợi ích, chi phí, tổ chức thực hiện • Các câu hỏi qua nghiên cứu thông điệp • CS này nhằm giải quyết “vấn đề” gì? ở mức độ điều chỉnh nào? • Vấn đề này có nan giải tới mức phải đặt vấn đề như thế không, điều tra • Tác động mong muốn của CS là gì? Đối tượng là ai? Lợi ích nào là trọng tâm, lợi ích nào bị ảnh hưởng • Tác động không mong muốn là gì? Có thể giảm tác động này hay không? • Phân tích chi phí-lợi ích và biện pháp tổ chức để cân nhắc tổng thể sự cần thiết và các phương án • Một số tiêu chí quan trọng đối với cơ quan thẩm tra (bảng PTCS)

  12. Một số câu hỏi về giới Cơ hội hưởng lợi, tham gia vào chính sách: có ai ở vào thế yếu? Vì sao? phương án giải quyết (vấn đề cũ hay trở thành vấn đề mới) Trong thực hiện, những điều kiện đặc biệt gì làm cho một giới không thể bình đẳng trong thụ hưởng CS hoặc bị tác động ngược lại Về chiến lược, mục tiêu của CS có nhằm bình đẳng giới?

  13. Cách nhìn: “Công bằng trong thế giới nghiêng”- Ví dụ Giảm nghèo ở VN (UNDP 2004: Vn và Xoá đói giảm nghèo) Tỉ lệ số dân thoát nghèo

  14. Nghiên cứu chính sách theo cách tiếp cận xã hội Ngưỡng nghèo TG: 2 USD/ngày theo thời giá Trong 5 năm, dân số nghèo giảm một nửa. Mức giảm nghèo khác biệt :Phổ biến 24-37% <-> Tây nguyên và Bắc trung bộ (1-8%) Duyên hải Bắc T.bộ: 13% dân số +di dân; Tây nguyên 5.5% dân số + nhập cư là người thiểu số vấn đề DT thiểu số?  giải pháp phân bổ lợi ích phát triển? Đầu tư giảm nghèo/GĐP? 5 ĐV đầu tư/1 ĐV tăng trưởng

  15. Thảo luận • Luật đất đai có những qui phạm nào bất lợi (so với nam giới) cho: • Nữ trong hôn nhân • Nữ trong sản xuất nông-lâm-nghề muối • Nữ doanh nghiệp • Trong tiếp cận vốn • Khi có chồng là doanh nghiệp? • Khi ly hôn?.... • ….

  16. Tiếp cận thống kê xã hội

  17. Lồng ghép giới trong ngân sách Tình huống: một tỉnh 5 triệu dân, thu 5000 tỉ, HĐND thẩm tra dự toán ngân sách năm theo các lĩnh vực ưu tiên. Dự toán chi phát triển Hạ tầng cơ sở 39% chủ yếu trung tính giới, hưởng lợi là nữ bị hạn chế, chưa thống nhất một số hạng mục ưu tiên đầu tư trên cơ sở giới (việc làm?). Thống kê: GDP 11%: Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc: 8% (40% nữ); dân số ngưỡng nghèo: 16% (nữ 60%, Bền vững, nghề?) Thảo luận, nêu vấn đề BBĐ giới trong phân bổ, cần làm gì để thể hiện vai trò lãnh đạo ?

  18. Bảng phân tích chính sách Ví dụ

  19. Lập Bảng phân tích một chính sách Phân bổ ngân sách Xóa đói giảm nghèo- Quy Nhơn

More Related