1 / 218

VIEÄT NAM HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ Biên soạn: Ts Luaät -Giảng vieân Cao cấp

VIEÄT NAM HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ Biên soạn: Ts Luaät -Giảng vieân Cao cấp PHAÏM VAÊN CHAÉT BAÙO CAÙO VIEÂN BOÄ C Ô NG THÖÔNG VEÀ HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ TROÏNG TAØI VIEÂN TRUNG TAÂM TROÏNG TAØI QUOÁC TEÁ VIEÄT NAM (VIAC).

Télécharger la présentation

VIEÄT NAM HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ Biên soạn: Ts Luaät -Giảng vieân Cao cấp

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. VIEÄT NAM HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ Biên soạn: Ts Luaät -Giảng vieân Cao cấp PHAÏM VAÊN CHAÉT BAÙO CAÙO VIEÂN BOÄ CÔNG THÖÔNG VEÀ HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ TROÏNG TAØI VIEÂN TRUNG TAÂM TROÏNG TAØI QUOÁC TEÁ VIEÄT NAM (VIAC)

  2. -Đi từđông sang tâylà ASEAN, khốikinhtếvùngVịnh, EU, khốikinhtếBờbiểnNgà, NAFTA, MERCOSUR, APEC…; - Liên kếtgiữacáckhốinhư ASEAN-EU hìnhthành ASEM, liênkếtkhốivớicácquốcgianhư ASEAN-TrungQuốc, ASEAN - ẤnĐộ, ASEAN- HànQuốc; WTO đi vàohọatđộngtừnăm 1995 trêncơsởHiệpđịnh Marrakesh.

  3. Các khối kinh tế khu vực Euro Mediterranean Free Trade Area ASEAN + 3 ASEAN + 3 + SAFTA and CER? Free Trade Area of the Americas (FTAA) African Economic Community NAFTA MERCOSUR COMESA ECOWAS CIS EAEC CACM EFTA GCC SADC SAFTA CARICOM EU PAN-ARAB FTA CEMAC CAN CEFTA WAEMU SACU ASEAN

  4. 2010-2011 2009 2001 2004 2005 2007 2008 1995 1993 1992 1986 VN-EU; VN-Chile; VN-TPPFTAs FTA giữa ASEAN-Úc-NewZealand Hiệp định tự do thương mại Trung Quốc-ASEAN Hiệp định tiếp cận thị trường với EU FTA giữa Hàn Quốc-ASEAN Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ FTA giữa VN-ASEAN-NhậtBản Hiệp định về may mặc với EU FTA giữa Ấn Độ - ASEAN Chính sách “Đổi mới” Gia nhập WTO Chuẩn bị gia nhập WTO Hiệp định khung với EU Quá trình mở cửa nền kinh tế của Việt Nam

  5. I. ĐÁNH GIÁ VỀ THÀNH TỰU, TỒN TẠI NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CÙNG CÁC TÁC NHÂN KHÁC 1. Những thành tựu đã đạt được trong sau 4,5 năm gia nhập WTO và 2010 và 6 tháng đầu 2011 Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 05/02/2007 của Hội nghị lần thư 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X:

  6. “cơ hội không phát huy tác dụng mà tùy thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp, nhưng tác động đến đâu còn tùy thuộc vào nỗ lực và khả năng vượt qua của chúng ta. Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép của các thách thức thì không những chúng ta sẽ vượt qua được thách thức mà còn biến thách thức thành động lực phát triển”.

  7. a) Với tăng trưởng kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là gia nhập WTO; - Các rào cản kỹ thuật thương mại từ các nước nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam thuyên giảm đáng kể, - Hạn ngạch nhập khẩu được bãi bỏ; - Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được hưởng thuế MFN và đối xử quốc gia, nhờ đó kim ngạch xuất khẩu tăng, kích thích sản xuất trong nươc phát triển.

  8. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007: 8,5%, 2008: 6,2% 2009: 5,3%, 2010 tăng 6,78%, 6 tháng đầu 2011 tăng 5,57% so với cùng kỳ năm 2010 Trong 6,78% năm 2010 tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,78%; công nghiệp, xây dựng tăng 7,7%, và khu vực dịch vụ tăng 7,52%.

  9. Đã hình thành một số cụm kinh tế Tourism Automobile assembling & components Vinh Phuc Hai Phong Ship building Electronics Tourism Quang Ngai Electric equipment Binh Dinh Ceramics Cashew Coffee Wooden furniture Food processing Electronics Garment Fruit Tourism Footware Rice Oil & gaz, logistics & transport Dong Nai An Giang Fish Vũng Tàu Tourism Cà Mau Shrimp & prawn

  10. Đóng góp vào tăng trưởng

  11. GDP /đầu người (PPP) và Chỉ số Cạnh tranh trong Kinh doanh, Việt Nam và 120 nền kinh tế toàn cầu $45.000 $40.000 Hoa Kỳ Hồng Kông $35.000 Nhật Bản $30.000 Đài Loan Sing-ga-po $25.000 GDP /đầu ngườiPPP 2005(USD) Nam Triều Tiên $20.000 $15.000 Ma-lai-xi-a $10.000 Thái Lan Trung Quốc $5.000 Ấn Độ Việt Nam Phi-lip-pin In-đô-xê-xi-a $0 Cam-pu-chia Thấp Chỉ số Năng lực Cạnh tranh trong Kinh doanh Cao Chỉ số Cạnh tranh trong Kinh doanh giải thích 80% mức biến động ở các nước về GDP /đầu người Được điều chỉnh đối với sức mua Nguồn: Viện Chiến lược và Cạnh tranh, 11/2006

  12. Năm 2010 b) Nông nghiệp Nông sản: - Sản lượng lúa gần 40 triệu tấn, tăng 1,04 triệu tấn; Khoai lang đạt 1,3 triệu tấn, tăng 105,9 nghìn tấn; Đỗ tương đạt 296,9 nghìn tấn, tăng 81,7 nghìn tấn; Mía đạt gần 16 triệu tấn, tăng 338,5 nghìn tấn; Sản lượng rau tăng 8,8%, sản lượng đậu tăng 3,6%;

  13. Riêng sản lượng lạc và sắn giảm do một phần diện tích được chuyển đổi sang trồng các loại cây khác, lạc đạt 485,7 nghìn tấn, giảm 25,2 nghìn tấn; Diện tích: Chè cả năm đạt 129,4 nghìn ha, tăng 2,3 nghìn ha; Cà phê 548,2 nghìn ha, tăng 9,7 nghìn ha; - Cao su 740 nghìn ha, tăng 22,3 nghìn ha; - Hồ tiêu 51,3 nghìn ha, tăng 0,7 nghìn ha; Sản lượng cà phê ước tính 1.105,7 nghìn tấn, tăng 4,6%.

  14. - Cao su ước tính đạt 754,5 nghìn tấn, tăng 6,1%; Dừa 1,2 triệu tấn, tăng 3,1%; sản lượng cam, quýt cả năm đạt 729,4 nghìn tấn, tăng 5,2%; Dứa 502,7 nghìn tấn, tăng 3,8%; Chuối 1,7 triệu tấn, tăng 3%; Xoài 574 nghìn tấn, tăng 3,6%; Bưởi 394,1 nghìn tấn, tăng 3,4%.

  15. Chăn nuôi: - Đàn lợn cả nước có 27,37 triệu con, giảm 0,9%; Đàn gia cầm có 300,5 triệu con, tăng 7,3%; Đàn trâu có 2.913,4 nghìn con, tăng 0,9%; Đàn bò có 5.916,3 nghìn con, giảm 3,1%.

  16. Lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng tập trung năm 2010 ước tính đạt 252,5 nghìn ha, tăng 3,9%,. Thuỷ sản: Đạt 5.127,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2009, trong đó cá đạt 3.847,7 nghìn tấn, tăng 4,8%; tôm 588,8 nghìn tấn, tăng 7,1%.

  17. Thuỷ sản nuôi trồng đạt 2706,8 nghìn tấn, tăng 4,5%, 5 tháng đầu 2011, nuôi trồng đạt 960,6 nghìn tấn, tăng 5,4%; sản lượng khai thác đạt 1029,8 nghìn tấn, tăng 1,4%, - khai thác biển đạt 959,2 nghìn tấn, tăng 1,5%), trong đó cá ngừ đại dương 7,3 nghìn tấn, tăng 1,8%.

  18. c) Công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 ước đạt 794,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14%, khu vực kinh tế Nhà nước tăng 7,4% (Trung ương quản lý tăng 8,9%, địa phương quản lý tăng 1,2%); khu vực ngoài Nhà nước tăng 14,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 17,2%,

  19. d) bán lẻ hàng hóa và dịch vụ - Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm 2010 ước đạt 1561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 14%. Trong tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, kinh doanh thương nghiệp đạt 1229,3 nghìn tỷ đồng, tăng 25%; -Khách sạn, nhà hàng đạt 172,4 nghìn tỷ đồng, tăng 21,8%; -dịch vụ đạt 144,6 nghìn tỷ đồng, tăng 23,8%; du lịch đạt 15,3 nghìn tỷ đồng, tăng 28,5%.

  20. e) Đầu tư Nghìn tỷ cơ cấu %/2009 Tổng số: 830,3 100,0 17,1 KV Nhà nước 316,3 38,1 110,0 Ngoài Nhà nước 299,5 36,1 124,7 FDI 214,5 25,8 118,4

  21. Đầu tư nước ngoài • Forein Direct Investment • Foreign-invested sector has significantly contributed to Vietnam’s export. • February – Contracted $1.56Bil vs. realized $0.6Bil => both new and existing projects • FDI in manufacturing : 77% vs. 5% in RE (registered) => positive signal 21

  22. - Việt Nam đã phát huy được vị thế của mình và chiếm được lòng tin của IMF, WB và ADB, trở thành đối tác tin cậy của các định chế này; - Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về thu hút đầu tư nước ngoài bởi sự ổn định chính trị, bởi tiềm lực con người, tài nguyên, thực sự đã tạo thêm năng lực sản xuất mới và đi đôi với đó là năng lực xuất khẩu mới do có sự chuyển giao công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại từ các đối tác nước ngoài.

  23. Việc thực hiện yêu cầu minh bạch hóa, công khai hóa trong việc tiếp cận mọi cơ chế quản lý và chính sách quản lý trong những năm qua cũng là dịp tạo ra môi trường công khai, bình đẳng, là tiền đề của chống tham nhũng và là điều kiện để phát huy vai trò giám sát của nhân dân. - Tranh thủ được công nghệ, kiến thức và kinh nghiệm quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động.

  24. f) Xuất nhập khẩu: - Xuất khẩu 2007: 48,6 tỷ USD, 2008: 62,7 tỷ USD, 2009: 57,1 tỷ USD, 2010 đạt 71,6 tỷ USD, tăng 25,5%: - Khu vực kinh tế trong nước đạt 32,8 tỷ USD, tăng 22,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (gồm cả dầu thô) đạt 38,8 tỷ USD, tăng 27,8% Hàng dệt may đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2%; giày dép đạt 5,1 tỷ USD, tăng 24,9%; thủy sản 4,9 tỷ USD, tăng 16,5%; hàng điện tử máy tính 3,6 tỷ USD, tăng 28,8%; gỗ và sản phẩm gỗ 3,4 tỷ USD, tăng 31,2%; gạo đạt 3,2 tỷ USD, tăng 20,6; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 3 tỷ USD, tăng 48%; cao su 2,4 tỷ USD, tăng 93,7%.

  25. Xuất khẩu

  26. kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 84 tỷ USD, tăng 20,1%, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 47,5 tỷ USD, tăng 8,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 36,5 tỷ USD, tăng 39,9%. Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng cao là: Xăng dầu tăng 225,2%; lúa mỳ tăng 70,4%; kim loại thường khác tăng 57,7%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép tăng 36%; chất dẻo tăng 33,9%; điện tử máy tính và linh kiện tăng 30,7%; vải tăng 27,2%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu tăng 22,4%; sắt thép tăng 15%. Nhập khẩu ôtô nguyên chiếc giảm 24,4% về kim ngạch và giảm 34,1% về lượng.

  27. Nhập khẩu

  28. Tăng xuất nhập-khẩu và hội nhập WTO BTA AFTA 28

  29. g)Đào tạo: Năm học 2009- 2010, cả nước có 149 trường đại học, 227 trường cao đẳng, 282 trường trung cấp chuyên nghiệp, bao gồm 207 trường công lập và 75 trường dân lập. Tổng số sinh viên đại học, cao đẳng năm học 2009-2010 là 1,9 triệu, tăng 12%, trong đó hơn 85% là sinh viên các trường công lập. Tỷ lệ nữ sinh viên trong các trường cao đẳng là 53% và trong các trường đại học là 48%.

  30. Tổng số học sinh trung cấp chuyên nghiệp năm học 2009-2010 là trên 685 nghìn học sinh, tăng 9,4% so với năm học trước. Số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng năm 2010 là 257 nghìn sinh viên, tăng 15% so với năm trước, số học sinh tốt nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp là 207 nghìn học sinh, tăng 5%.

  31. 6 tháng đầu năm 2011 a) Nông nghiệp; Diện tích gieo cấy lúa đông xuân năm 2011 cả nước đạt 3.096,2 nghìn ha, tăng 10,3 nghìn ha so với vụ đông xuân năm 2010, - Phía Bắc đạt 1151,2 nghìn ha, tăng 4 nghìn ha - Phía Nam đạt 1945 nghìn ha, tăng 6,3 nghìn ha. - sản lượng đạt 19,5 triệu tấn, tăng 25,8 vạn tấn.

  32. - Sản lượng lúa đông xuân các địa phương phía Nam ước tính đạt 12,5 triệu tấn, tăng 16 vạn tấn so với vụ đông xuân trước, + Kiên Giang đạt 69,5 tạ/ha, tăng 2,8 tạ/ha; + Hậu Giang đạt 67 tạ/ha, tăng 2 tạ/ha; + Tiền Giang đạt 66,7 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha; + Sóc Trăng đạt 63,9 tạ/ha, tăng 1,4 tạ/ha; + Long An đạt 58,5 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha.

  33. Cuối tháng Sáu cơ bản đã thu hoạch xong các cây trồng vụ đông xuân khác; - Ngô đạt 2,3 triệu tấn, tăng 0,5%; khoai lang đạt 816,6 nghìn tấn, giảm 1%; - -- - đậu tương đạt 155,6 nghìn tấn, giảm 4,4%; - - lạc đạt 346,8 nghìn tấn, giảm 7,6%; sản lượng rau đạt 7,6 triệu tấn, tăng 3,3% chè đạt 380 nghìn tấn, tăng 6,4%; cao su đạt 251 nghìn tấn, tăng 1,8%; điều đạt 306 nghìn tấn, tăng 4,2%; vải, chôm chôm đạt 395 nghìn tấn, tăng 7,6%. .

  34. Chăn nuôi: - đàn trâu cả nước có 2,8 triệu con, giảm 3,5% so với cùng thời điểm năm trước; đàn bò có 5,7 triệu con, giảm 5,2%; đàn lợn có 26,3 triệu con, giảm 3,7%; đàn gia cầm có 293,7 triệu con, tăng 5,9%. Đàn trâu, bò giảm so với cùng thời điểm năm trước do diện tích chăn thả bị thu hẹp và người dân chuyển sang nuôi với mục đích lấy thịt là chủ yếu. Đàn lợn có xu hướng giảm do ảnh hưởng của dịch lợn tai xanh làm trên 60 nghìn con bị chết và tiêu hủy.

  35. Một số sản phẩm chăn nuôi sáu tháng đầu năm 2011 ước tính tăng khá so với cùng kỳ năm trước, trong đó: thịt gia cầm hơi đạt 386,3 nghìn tấn, tăng 16,8%; trứng gia cầm 3,9 triệu quả, tăng 19%. Tính đến ngày 25/6/2011.

  36. Thủy sản: Tổng sản lượng ước tính đạt 2.510,8 nghìn tấn, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước, cá đạt 1.924,8 nghìn tấn, tăng 2,6%; tôm 214,7 nghìn tấn, tăng 5,3%. Diện tích nuôi trồng đạt 970 nghìn ha, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước - cá 305 nghìn ha, giảm 0,5%; tôm 616 nghìn ha, tăng 7,5%. sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ước tính đạt 1.259,5 nghìn tấn, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước (cá đạt 1.010,7 nghìn tấn, tăng 4,8%; tôm 153 nghìn tấn, tăng 6,6%).

  37. b) Sản xuất công nghiệp Chỉ số sản xuất công nghiệp tính chung sáu tháng đầu năm 2011, chỉ số sản xuất công nghiệp toàn ngành tăng 9,7% (cao hơn mức tăng 8% của sáu tháng đầu năm 2010), bao gồm: Công nghiệp khai thác mỏ tăng 2,8%; công nghiệp chế biến tăng 12,7%; sản xuất, phân phối điện, ga, nước tăng 10,3%.

  38. c)Bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ: Tổng mức hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 911,7 nghìn tỷ đồng, tăng 22,6% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 5,7%. kinh doanh thương nghiệp đạt 723,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,3% tổng mức và tăng 23,2%; dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 97,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,7% và tăng 19,6%; dịch vụ đạt 81,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 9% và tăng 22,3%; du lịch đạt 9,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 1% và tăng 19,1%.

  39. d)Đầu tư: Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện sáu tháng đầu năm 2011 theo giá thực tế ước tính đạt 409,7 nghìn tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước và bằng 38,3% GDP: khu vực nhà nước 141,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,4% tổng vốn và giảm 3%; khu vực ngoài nhà nước 163 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,8% và tăng 14,6%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 105,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,8% và tăng 3,1%.

  40. e) Thu, chi ngân sách Nhà nước Thu: Tổng thu ước tính đạt 301,3 nghìn tỷ đồng, bằng 50,6% dự toán năm: thu nội địa 189,2 nghìn tỷ đồng, bằng 49,5%; - thu từ dầu thô 42 nghìn tỷ đồng, bằng 60,6%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu 67,6 nghìn tỷ đồng, bằng 48,7%. Trong thu nội địa: doanh nghiệp nhà nước bằng 47,1% dự toán năm;

  41. thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) bằng 45%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài nhà nước bằng 48,8%; thuế thu nhập cá nhân bằng 60,2%; thu phí xăng dầu bằng 43,9%; thu phí, lệ phí bằng 38,3%.

  42. Chi: Ước tính đạt 331,5 nghìn tỷ đồng, bằng 45,7% dự toán năm: chi đầu tư phát triển 74,1 nghìn tỷ đồng, bằng 48,8% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản 71 nghìn tỷ đồng, bằng 48,9%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, đảng, đoàn thể 213,9 nghìn tỷ đồng, bằng 48,4%; - - chi trả nợ và viện trợ 43,5 nghìn tỷ đồng, bằng 50,6%.

  43. f)Xuất, nhập khẩu hàng hóa: Xuất khẩu Tính chung sáu tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 42,3 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 19,4 tỷ USD, tăng 29,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 22,9 tỷ USD, tăng 31,1%. Nếu không kể tái xuất vàng thì kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm tăng 33,2% so với cùng kỳ năm 2010.

  44. - dệt may đạt 6,1 tỷ USD, tăng 28,4%; - dầu thô đạt 3,4 tỷ USD, tăng 26,2%; - giày dép đạt 3 tỷ USD, tăng 31%; - hàng thủy sản đạt 2,6 tỷ USD, tăng 28%; - gạo đạt 2 tỷ USD, tăng 13,4%; cà phê đạt 1,9 tỷ USD, tăng 103%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,8 tỷ USD, tăng 15,4%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 1,6 tỷ USD, tăng 18,8%; cao su đạt 1,3 tỷ USD, tăng 90,4%.

  45. Về thị trường: Hoa Kỳ với 7,6 tỷ USD, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 21,3% so với cùng kỳ năm trước; thị trường EU với 7,4 tỷ USD, chiếm 17,5% và tăng 49,1%; thị trường ASEAN đạt 6,1 tỷ USD, chiếm 14,4% và tăng 16,6%; Nhật Bản đạt 4,6 tỷ USD, chiếm 10,9% và tăng 32,4%; Trung Quốc đạt 4,5 tỷ USD, chiếm 10,6% và tăng 56,6%.

  46. Nhập khẩu Tính chung sáu tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 49 tỷ USD, tăng 25,8% so với cùng kỳ năm 2010, bao gồm: - Khu vực kinh tế trong nước đạt 27,6 tỷ USD, tăng 22,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,4 tỷ USD, tăng 29,7%. tỷ trọng nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng tăng từ 7,2% 2010 lên 8,2% trong sáu tháng đầu năm 2011; nhóm hàng tư liệu sản xuất giảm từ 92,2% xuống 91,3%.

  47. Về thị trường, Thị trường nhập khẩu từ Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu với kim ngạch sáu tháng ước tính 11 tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2010. Thị trường ASEAN đạt 10,3 tỷ USD, tăng 36,1%; thị trường Hàn Quốc đạt 5,9 tỷ USD, tăng 41%; thị trường Nhật Bản đạt 4,5 tỷ USD, tăng 10,8%.

  48. 2. Những khó khăn và thách thức đã và đang đặt ra đối với Việt Nam và những nguyên nhân Bên cạnh những cơ hội Việt Nam đã có được, đã tận dụng được, các khó khăn và thách thức được dự báo và thực tế, đã nẩy sinh ra gần như hầu hết mọi lĩnh vực họat động thương mại cũng như đời sống xã hội nước ta.

  49. 2.1. Đối với cải tổ cơ cấu kinh tế Chính phủđãđánhgiácảitổcơcấukinhtếđểpháthuylợithế so sánh, pháthuytiềmnăngvànộilựcvàcảitổhệthốngdoanhnghiệpnướctaphùhợpvớicơchếđiềuchỉnhthươngmạitoàncầulàhếtsứcquantrọngvàlànhiệmvụkhôngchỉcủaChínhphủmàlàcủacảcácngành, cáccáccấp. - Sức ép về chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực có thể đã lớn hơn và gấp gáp hơn, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội.

  50. - Việc đề ra và áp dụng những chính sách đúng đắn nhằm tăng cường tính năng động và khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nền kinh tế, củng cố và tăng cường các giải pháp an sinh xã hội để khắc phục những khó khăn ngắn hạn, tạo dựng được môi trường thuận lợi để quá trình chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực diễn ra hợp lý hơn, với chi phí thấp hơn và do đó, hiệu quả hơn trở nên thách thức to lớn. - Thiếu vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý.

More Related