1 / 19

Chuyên đề 1,2

Chuyên đề 1,2. Tổng quan về hệ thống chính trị. Một số khái niệm cơ bản. Chính trị Quan hệ chính trị Hệ thống chính trị Quyền lực Quyền lực chính trị. Chính trị.

tadhg
Télécharger la présentation

Chuyên đề 1,2

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chuyên đề 1,2 Tổng quan về hệ thống chính trị

  2. Một số khái niệm cơ bản • Chính trị • Quan hệ chính trị • Hệ thống chính trị • Quyền lực • Quyền lực chính trị

  3. Chính trị • Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đề trung tâm đó là vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lựcnhà nước

  4. Quan hệ chính trị • Là một loại quan hệ xã hội đặc biệt: • Quan hệ giữa công dân với nhà nước; • Quan hệ giữa nhóm xã hội với nhà nước; • Quan hệ giữa các giai cấp đối với vấn đề nhà nước; • Quan hệ giữa các dân tộc đối với vấn đề nhà nước; • Quan hệ giữa các quốc gia với vấn đề nhà nước.

  5. Hệ thống chính trị • Theo nghĩa rộng: Hệ thống bao gồm các chủ thể chính trị, các quan điểm, quan hệ chính trị, hệ tư tưởng và các chuẩn mực chính trị, pháp luật... • Theo nghĩa hẹp: Hệ thống các tổ chức, các cơ quan thực hiện chức năng chính trị

  6. Quyền lực • Quyền lực là cái mà nhờ đó buộc người khác phục tùng ý chí của mình trong quan hệ với người khác

  7. Quyền lực chính trị • Quyền lực chính trị là cái mà nhờ đó giai cấp hoặc liên minh giai cấp này buộc giai cấp khác phục tùng ý chí của giai cấp mình

  8. Những vấn đề cơ bản của hệ thống chính trị ở nước ta Heä thoáng chính trò Ñaûng CSVN Toå chöùc CT-XH (Maët traän toå quoác) Nhaø nöôùc Laäp phaùp (Quoác hoäi) Tö phaùp (Toøa aùn,VKS) Haønh phaùp (Chính phuû)

  9. Đảng cộng sản Việt Nam • Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

  10. Hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam • Cấp trung ương: Có 67 đảng bộ trực thuộc • 63 Đảng bộ cấp tỉnh, thành; • 04 Đảng bộ khác trực thuộc trung ương(1. Đảng bộ khối cơ quan trung ương; 2. Đảng bộ khối doanh nghiệp TW; 3. Đảng bộ Quân đội; 4. Đảng bộ Công an )

  11. Hệ thống cơ quan tham mưu cho cấp ủy • Ở TW: Có 6 ban và 4 đơn vị sự nghiệp: • Ban Tổ chức;(Ban TC và Ban bảo vệ CTNB) • Ban tuyên giáo;(Ban khoa giáo với Ban TT-VH ) • Ban dân vận; • Ủy ban kiểm tra; • Ban đối ngoại; • Văn phòng.(Ban kinh tế, Ban nội chính, Ban tài chính quản trị, văn phòng)

  12. Hệ thống cơ quan tham mưu cho cấp ủy • Ở TW: 04 đơn vị sự nghiệp: • Báo nhân dân; • Tạp chí cộng sản; • Nhà xuất bản CTQG HCM • Học viện CT-HC QGHCM

  13. Hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam • Cấp tỉnh • Cấp huyện • Cấp xã

  14. Hệ thống cơ quan tham mưu cho cấp ủy • Ở cấp tỉnh: có 07 đầu mối: • Ban tổ chức; • Ban tuyên giáo; • Ban dân vận; • Ủy ban kiểm tra; • Văn phòng; • Trường chính trị; • Báo đảng

  15. Hệ thống cơ quan tham mưu cho cấp ủy • Ở cấp huyện: có 05-06 đầu mối: • Ban tổ chức; • Ban tuyên giáo; • Ban dân vận; • Ủy ban kiểm tra; • Văn phòng; • Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện;

  16. Nhà nước • Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

  17. Mặt trận tổ quốc • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của: • Tổ chức chính trị; • Các tổ chức chính trị - xã hôi, • Tổ chức xã hội; • Các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt nam định cư ở nước ngoài.

  18. Mặt trận tổ quốc • Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.

  19. Mặt trận tổ quốc • Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nước.

More Related