1 / 18

Giới thiệu bài mới

Giới thiệu bài mới.

tamyra
Télécharger la présentation

Giới thiệu bài mới

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Giới thiệu bài mới Hầu hết các thiết bị, động cơ hiện nay điều được cấu tạo từ một loại vật liệu. Đó là vật liệu cơ khí. Vậy vật liệu dùng trong ngành cơ khí đó là gì ? Để biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. Chúng ta đi vào nghiên cứuBài15 Vật Liệu Cơ Khí. SVTH: Lê Phước An

  2. Chương III VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 15 Vật liệu cơ khí SVTH: Lê Phước An

  3. Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí - Là các vật liệu có trong tự nhiên. Em hiểu thế nào là vật liệu cơ khí ? I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit - Vật liệu có các tính chất như độ bền, độ cứng, độ dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện… Em hãy nêu các tính chất của một số loai vật liệu thường dung trong chế tạo cơ khí ? Vật liệu có các tính chất cơ học, lý học và hóa học khác nhau. Ở đây ta chỉ nghiên cứu ba tính chất đặc trưng về cơ học làđộ bền, độ dẻo và độ cứng. SVTH: Lê Phước An

  4. 10N 10N 1000N 1000N Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí • Là khả năng của vật liệu chống lại ngoại lực tác dụng. • Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu. Vậy độ bền của vật liệu là gì ? I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit • Giới hạn bền σb đặc trưng cho độ bền của vật liệu. • Giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao và ngược lại Giới hạn bền của vật liệu là gì ? • Giới hạn bền được chia làm 2 lọai: •  Giới hạn bền kéo σbk (N/mm2), đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu. •  Giới hạn bền nén σbn đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu. Có mấy loại giới hạn bền ? SVTH: Lê Phước An

  5. 100N 100N 100N 100N Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí • Là khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngọai lực I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit Vậy độ dẻo của vật liệu là gì ? Vật liệu bằng Gang Độ dãn dài tương đối của vật liệu là gì ? • Là tỷ lệ giữa lực kéo lớn nhất và tiết diện ngang ban đầu của vật mẫu. • Độ dãn dài tương đối δ (%) đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu Vật liệu bằng Thép SVTH: Lê Phước An

  6. Vật liệu bằng Thép 100N 100N 100N 100N Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí • Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu Độ cứng của vật liệu là gì? I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit Trong thực tế thường sử dụng các đơn vị đo độ cứng nào ? • Trong thực tế thường sử dụng các đơn vị đo độ cứng sau: •  Độ cứng Brinen (ký hiệu HB) dùng để đo độ cứng của các vật liệu có độ cứng thấp. •  Độ cứng Rocven (ký hiệu HRC) dùng để đo độ cứng trung bình hoặc cao như thép đã qua nhiệt luyện. •  Độ cứng Vicker (ký hiệu HV) dùng khi đo độ cứng của các vật liệu có độ cứng cao. Vật liệu bằng Nhôm SVTH: Lê Phước An

  7. Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí Em hãy kể tên một số loại vật liệu thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí? I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit Sắt, thép, đồng, nhôm, gang… SVTH: Lê Phước An

  8. Đá mài Các chi tiết máy Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit SVTH: Lê Phước An

  9. Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit SVTH: Lê Phước An

  10. Bánh răng máy dệt Bánh răng máy kéo sợi Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit SVTH: Lê Phước An

  11. Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit SVTH: Lê Phước An

  12. Dụng cụ cắt Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit SVTH: Lê Phước An

  13. Máy phay Máy cắt góc Máy hàn Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit SVTH: Lê Phước An

  14. Câu hỏi cũng cố Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí Các tính chất cơ học đặc trưng của một số vật liệu dùng trong ngành cơ khí ? I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit Câu hỏi cũng cố a. Độ bền b. Độ dẻo c. Độ cứng d. Độ bền, độ dẻo và độ cứng SVTH: Lê Phước An

  15. Câu hỏi cũng cố Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí Độ bền là … I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit Câu hỏi cũng cố a. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngọai lực. b. Khả năng của vật liệu chống lại ngoại lực tác dụng. c. Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu. d. Cả 3 câu trên điều đúng. SVTH: Lê Phước An

  16. Câu hỏi cũng cố Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí Vật liệu vô cơ có …, … nhiệt rất cao (làm việc được ở nhiệt độ 20000CC ÷ 30000C) I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit Câu hỏi cũng cố a. Độ dẻo và độ cứng b. Độ dẻo và độ bền c. Độ cứng và độ bền d. Cả 3 điều sai. SVTH: Lê Phước An

  17. Sơ Đồ Phân Loại Vật Liệu Cơ Khí Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí Vật liệu cơ khí Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại Kim loại I Cao su Chất dẻo Kim loại II Gốm sứ Thép Gang Al & hơp kim Al ……………… Đồng & hợp kim Đồng SVTH: Lê Phước An

  18. Bài 15 Vật Liệu Cơ Khí I – MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 1.Độ bền 2.Độ dẻo 3.Độ cứng II – MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1.Vật liệu vô cơ 2.Vật liệu hữu cơ (pôlime) 3.Vật liệu compôzit Xin cám ơn quý thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi. Người Thực hiện: Lê Phước An Lớp: KTCN06 SVTH: Lê Phước An

More Related