1 / 130

Chương 6

Chương 6. Hành chính Nhà nước từ năm 1858 đến 1945 (thời kỳ Pháp thuộc). Hành chính nhà nước thời kỳ Pháp thuộc (1858-1945). CN. Từ năm 1858. Đến năm 1945. Triều đình Nam triều. PHÚ XUÂN HUẾ. Kinh đô. I. Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của triều đình Nam triều

tansy
Télécharger la présentation

Chương 6

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 6 Hành chính Nhà nước từ năm 1858 đến 1945 (thời kỳ Pháp thuộc)

  2. Hành chính nhà nước thời kỳ Pháp thuộc (1858-1945) CN Từ năm 1858 Đến năm 1945 Triều đình Nam triều PHÚ XUÂN HUẾ Kinh đô

  3. I. Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của triều đình Nam triều II. Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của thực dân Pháp ở Việt Nam III. Chính sách đào tạo và sử dụng đội ngũ quan lại cai trị thực dân và bản địa

  4. Bắc-Ninh ngày hôm sau, sau khi thất thủ (13-03-1884)

  5. Cửa thành Bắc-Ninh mà quân đội Pháp đã tràn vào

  6. Kho gạo và chòi canh của thành Bắc-Ninh

  7. Thành Bắc-Ninh

  8. Thành Bắc-Ninh bị pháo binh Pháp oanh tạc

  9. Ðiện thờ chánh (?) của thành Bắc-Ninh

  10. Voi của Tổng Ðốc Bắc-Ninh

  11. Súng ống của Giặc Cờ Ðen mà Pháp tịch thu được

  12. Vũ khí của Giặc Cờ Ðen (GCÐ) bị Pháp tịch thu

  13. Ðồn nhỏ do Giặc Cờ Ðen (GCÐ) dựng lên ở Bắc-Ninh

  14. Ðồn nhỏ do GCÐ dựng lên ở gần Bắc-Ninh

  15. Chiến hào do GCÐ dựng lên ở gần Bắc-Ninh

  16. Chương VIHành chính nhà nước từ năm 1858 đến 1945 (Thời kỳ Pháp thuộc )

  17. I. Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của triều đình Nam triều 1.1 Bộ máy HC Trung ương 1.2 Bộ máy HC Địa phương 1.3 Bộ máy HC cấp cơ sở và chính sách cải lương hương chính

  18. Tổ chức hành chính ĐP nhà Nguyễn 1858-1945 Triềuđình TỈNH TỈNH PHỦ Phủ Phủ Huyện Huyện Châu Châu – Đạo Tổng Tổng Xã Xã

  19. Ngày 1/9/1858, Pháp mở màn xâm lược nước ta. • Năm 1883-1884 thực dân Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng và ký các văn bản chính thức thừa nhận nền bảo hộ Pháp (điều ước Hắcmăng và Patơnôt). • Theo điều ước này, Việt Nam bị chia thành ba vùng chịu ba chế độ đô hộ khác nhau.

  20. Quy chế chính trị của các vùng lãnh thổ Việt Nam thời thuộc Pháp • Miền Nam là đất thuộc địa Pháp (Colonic francaise). • Miền Trung và miền Bắc là đất bảo hộ Pháp (Territoire de protectorat francaise). • 3 Thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Tourane tuy nằm trong miền Bắc và miền Trung, là đất nhượng địa Pháp (Concession francaise).

  21. Các loại văn bản quy phạm pháp luật thời thuộc Pháp • Bộ luật (Codes) [7,25]. • Dụ (Ordonnance Royal) của Hoàng đế Việt Nam. • Sắc lệnh (Décret) của Tổng thống Pháp.

  22. I. Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của triều đình Nam triều 1.1 Bộ máy HC Trung ương 1.2 Bộ máy HC Địa phương 1.3 Bộ máy HC cấp cơ sở và chính sách cải lương hương chính

  23. 1.1 Bộ máy HC Trung ương Sau khi ký hàng ước, nhà Nguyễn chỉ còn phần đất nhỏ ở Trung Kỳ với chế độ bảo hộ, không quân đội, không tài chính, không ngoại giao; Việc họp hành dưới quyền chỉ huy của khâm sứ người Pháp. Các quan chức làm việc trong bộ máy hành chính không có quyền gì. Toàn bộ quản lý hành chính đều do thực dân Pháp nắm.

  24. 1.1 Bộ máy HC Trung ương • Hệ thống hành chính trung ương: Nội các bị bỏ, Bộ Binh không còn, Viện Cơ mật bị thay bằng Hội đồng phụ chính… • Thực dân pháp đặt Nam Kỳ dưới chế độ thuộc địa thi quyền lực của Nam Triều đối với Nam Kỳ hoàn toàn không còn.

  25. 1.1 Bộ máy HC Trung ương Vua là người đứng đầu và các quan lại cao cấp • Tứ trụ triều đình và hội đồng phụ chính; • Viện cơ mật; • Các Bộ; • Viện đô sát; • Phủ tôn nhân;

  26. Tổ chức hành chính trung ương ở nước ta Triềuđình nhàNguyễn Tứ trụ triều đình Hội đồng phụ chính Viện cơ Mật Các Bộ Viện đô Sát Phủ tôn nhân

  27. Tứ trụ triều đình Hội đồng phụ chính Bốn Đại học sĩ Nhiệm vụ làm cố vấn “quân sư “ cho nhà vua Hiệp tá đại học sĩ Hàm tòng nhất phẩm phụ tá cho đại học sĩ

  28. Tứ trụ triều đình Hội đồng phụ chính Các đại học sĩ sẽ giữ cương vị “phụ chính đại thần” và tạo ra “Hội đồng phụ chính” để thay vua Điều hành mọi công việc trong Triều đình

  29. 1.1 Bộ máy HC Trung ương • Viện cơ mật: gồm bốn thượng thư nắm giữ các bộ phận quan trọng nhất của triều đình. • Viện cơ mật đặt dưới sự chủ tọa của nhà vua. • Trách nhiệm: giúp vua lãnh đạo quốc gia, đề ra đường lối chung cho mọi lĩnh vực.

  30. “Hội đồng phụ chính” • Ngày 27/9/1897, vua Thành Thái ra Dụ bãi bỏ “Hội đồng phụ chính” => Cố vấn đặc biệt của vua, thay mặt vua để hội đàm tiếp kiến Khâm sứ Pháp. • Vua Thành Thái ra Dụ tổ chức lại Viện Cơ mật gồm 6 Thượng thư phụ trách 6 Bộ.

  31. Các Bộ ở triều đình Nhà nước TW Viện Cơ Mật BỘ BINH BỘ HÌNH BỘ LẠI BỘ LỄ BỘ HỘ BỘ CÔNG

  32. Các Bộ ở triều đình Nhà nước TW BỘ TY Tham tri Hàm nhị phẩm TY Tham tri Hàm nhị phẩm

  33. Các Bộ ở triều đình BỘ Thượng thư TY Tham tri Hàm nhị phẩm TY Tham tri Hàm nhị phẩm Tham tri trợ lý cho Thượng thư Có 5-6 quan giúp việc

  34. Hội đồng Thượng thư • 6 Thượng thư đứng đầu Bộ họp lại thành Hội đồng Thượng thư. • Có Chủ tịch Hội đồng Thượng thư. • Vua có quyền chủ tọa Hội đồng Thượng thư • Hội đồng Thượng thư có nhiệm vụ họp bàn và giải quyết tất cả mọi vấn đề của các Bộ.

  35. Hội đồng Thượng thư Bị bãi bỏ Theo Đạo Dụ vua Thành Thái vào ngày 27/9/1897 Tái lập lại Công ước ngày 6/11/1925 Giữa chính quyền Pháp với Nam triều

  36. Viện đô sát • Có chức năng, nhiệm vụ kiểm soát mọi hoạt động của quan lại các cấp và theo dõi sát sao việc thi hành luật pháp và có quy tắc do triều đình ban hành. • Đứng đầu Viện Đo Sát là: Đô Ngự Sử hoặc Kiểm quan. • Bên dưới có chức Trưởng Ấn và Ngự Sử.

  37. Phủ tôn nhân • Phủ tôn nhân được điều hành trực tiếp bởi người trong dòng họ nhà vua có cấp bậc cao và có hai người giúp việc là Tả Tôn Khanh- Hữu Tôn Khanh. • Hội đồng Phủ tôn nhân có trách nhiệm giải quyết mọi vấn đề có liên quan đến thân vương, công tử, công tôn của nhà vua, cử người trông coi đền, miếu họ vua.

  38. Phủ tôn nhân • Tổ chức này do vua nắm giữ vì đây là nơi vua lựa chọn người kế vị mình. • Từ năm 1897 Hội đồng Phủ tôn nhân đặt dưới sự chủ tọa của khâm sứ Pháp.

  39. Bộ máy hành chính Địa phương

  40. Bộ máy hành chính Địa phương TRƯỚC NĂM 1919 TỈNH Phủ Phủ Phủ Huyện Huyện Huyện Huyện ĐẠO Châu ĐẠO Châu

  41. Bộ máy hành chính Địa phương SAU NĂM 1919 TỈNH PHỦ Tri phủ HUYỆN Tri huyện ĐẠO Quảng đạo CHÂU Tri châu

  42. Bộ máy hành chính Địa phương SAU NĂM 1919 Xét về quy mô quan trọng lớn nhỏ, về địa bàn rộng hẹp thì Phủ lớn hơn Huyện, Đạo lớn hơn Châu.

  43. I. Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của triều đình Nam triều 1.3 Bộ máy HC cấp cơ sở và chính sách cải lương hương chính

  44. Bộ máy HC cấp cơ sở và chính sách cải lương hương chính • Cải lương hương chính ở Nam Kỳ • Cải lương hương chính ở Bắc Kỳ • Cải lương hương chính ở Trung Kỳ

  45. Chính sách cải lương hương chính ở Nam Kỳ • ở Nam Kỳ có ba đợt tổ chức lại bộ máy hành chính cấp xã gọi là “Cải lương hương chính”. • Lần thư nhất vào năm 1904; • Lần thư hai vào năm 1927; • Lần thư ba vào năm 1944; • (hai lần sau cơ bản là vẫn như năm 1904)

  46. Triều đình TW TỈNH PHỦ (Tri phủ) HUYỆN (Tri Huyện) CHÂU (Tri Châu) Hương Hương cả Hương Hương cả Hương Hương cả Xã Xã trưởng Xã Xã trưởng Xã Xã trưởng

  47. Chính sách cải lương hương chính ở Bắc Kỳ • ở Bắc Kỳ cũng có ba đợt “Cải lương hương chính”. • Lần thư nhất vào năm 1921; • Lần thư hai vào năm 1927; • Lần thư ba vào năm 1941;

  48. Chính sách cải lương hương chính ở Trung Kỳ • ở Trung Kỳ việc quản trị cấp xã được giao cho Hội đồng Kỳ mục. • Hội đồng Kỳ mục ủy thác cho một số thành viên nhất định tùy theo quy mô và tầm quan trọng của xã. Người có cấp bậc cao nhất của mình đứng ra lập một tổ chức thứ hai gọi là Uỷ ban Thường vụ Hội đồng Kỳ mục có 5 Uỷ viên goi là ngũ Hương.

  49. Chức danh - Nhiệm vụ của ngũ hương • Hương Bộ; • Hương Bản; • Hương Kiểm; • Hương Mục; • Hương Dịch;

  50. II. Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của thực dân Pháp ở Việt Nam

More Related