1 / 22

QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC

QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC. Hãy thay đổi quan điểm , nhận thức. Không thể giáo dục trẻ bằng sức mạnh, áp đặt hay quyền lực của người lớn GD trẻ phải bằng : + T ình thương + S ự thuyết phục + S ự kiên nhẫn. Để chuẩn bị cho sự thay đổi nhận thức

Télécharger la présentation

QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC

  2. Hãy thay đổi quan điểm,nhận thức • Không thể giáo dục trẻ bằng sức mạnh, áp đặt hay quyền lực của người lớn • GD trẻ phải bằng : + Tình thương + Sự thuyết phục +Sự kiên nhẫn

  3. Để chuẩn bị cho sự thay đổi nhận thức giáo viên cần chuẩn bị những điều sau: • Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học, yêu thích công việc của mình và yêu thương HS. • Luôn tạo ra niềm vui trong công việc. • Luôn trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp. • Rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục HS.

  4. Trong thực tế có nhiều biện pháp giáo dục kỉ luật đối với học sinh trong lớp học, sau đây là những biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực có thể áp dụng trong lớp học đó là:

  5. VỀ MẶT TÌNH CẢM • Thay đổi cách cư xửvớitrẻ. • Tự đặt mình vào vị trí, hoàncảnhcủa trẻ để hiểu được tâm tư nguyện vọng, mong muốn của HS. • Quan tâm đến những khó khăn của trẻ, nắmrõhoàncảnhcủatừng HS. • Phảibiếtlắngnghekhitrẻtrìnhbàyvấnđềnàođó, tránhphớtlờ, nghe qua loa. • Miệngtươicười, vuivẻ, luônkiểmsoátvàgiữliênlạcvới HS bằngánhmắtthânthiện.

  6. Luôn giữ bình tĩnh trước những vấn đề về thái độ chưa tốt của học sinh. • Tuyệt đối không nên xử lí vi phạm của HS theo kiểu “Việc bé xé ra to”. • Phải tôn trọng ý kiến của từng học sinh. • GV phải luôn gương mẫu trong lời nói, lời xưng hô với đồng nghiệp (xưng thầy/cô), kể cả với học sinh (xưng bằng em, con) • Chú ý trang phục của mình khi đến lớp. • Luôn có những lời khen, lời động viên học sinh cho dù vấn đề đó chưa chính xác. • Xin lỗi trước lớp với những sai sót của GV.

  7. VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC • Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xây dựng nội quylớphọc. • Thốngnhấtmộtsốquyđịnhriênggiữathầyvàtrò. • Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp • Bắtđầumộttiếtdạybằngmộtcâuchuyệnvuiđơngiảnhoặcmộttròchơi, … • Tổchứcchuyểntiếtgiữa 2 hoạtđộng. • Tổchứccáchoạtđộnggiúp HS thoátkhỏi 4 bứctườngcủaphònghọc.

  8. Đừng để học sinh không có ai trông coi. • GV nên cho cha mẹ HS biết mục đích dạy học và giáo dục trẻ của mình. • Dạy cho trẻ thói quen học tập. Giúp học sinh rèn được khả năng thể hiện suy nghĩ và đưa ra quyết định. • Luôn tạo không khí giờ học vui tươi, nhẹ nhàng nhưng phải có tổ chức. • Dạy cho trẻ những thói quen hàng ngày: chào thầy cô, chào khách khi đến trường, vệ sinh cá nhân, … • Quản lí chặt chẽ HS trong những tuần đầu, tuyệt đối không để xảy ra dù là sơ suất nhỏ.

  9. Tạocơhộicho HS đượcthườngxuyên di chuyển. • Thườngxuyêntổchứcvàthayđổihìnhthứchọctheonhóm. • Xâydựnghộiđồngtựquảntronglớp. • Xâydựngkhônggianlớphọcthânthiện (trangtrílớp). • Ghi chép nhật kí để nhìn nhận, đánh giá các vấn đề đã được thực hiện trong quá trìnhgiáo dục, sựtiếnbộtronghọctập,hành vi tháiđộ, nănglực, phẩmchấtcủatrẻ.

  10. Đốivớilớphọc: • Xâydựngcácquytắcrõràngvànhấtquán. • Khuyến khích, động viên tích cực. • Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán. - Giúp HS hiểu được cách xử sự của mình là sai. - Khôngsửdụnghìnhphạtmangtínhbạolực. - Phải công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng. - Không đơn điệu và máy móc trong mọi trường hợp. - Không phạt học sinh vì những lỗi do ngoại cảnh khách quan tác động. - Làm gương trong cách cư xử.

  11. Để tìm hiểu nguyên nhân và trợ giúp trẻ giải quyết những khó khăn cần lưu ý một số điểm sau: • Tránh đối đầu với học sinh. • Lắng nghe và chú ý xem xét vấn đề từ phía học sinh, biểu lộ sự cảm thông. • Cần tránh “lên lớp” hoặc đưa ra những từ chỉ trích. Cần giúp các em hiểu rõ vấn đề và tìm ra những giải pháp phù hợp.

  12. KẾT LUẬN Để có được tập thể lớp tốt có thể tổ chức các hoạt động sau: Tạo ra một hình ảnh lớp học lý tưởng. • RènHS ý thứctựgiác, thựchiệnkỉluậtlớphọc. • Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác. • Suynghĩvềtráchnhiệmcủagiáoviênvàhọcsinh. • Tạo môi trường an toàn để giải quyết vấn đề. • Tìmhiểunhữngnhucầuvàmongmuốncủahọcsinhvềlớphọc. • Nhậnbiết, tìmhiểuvềcảmxúccủahọcsinh.

  13. Nhậnbiết, tìmhiểuvềcảmxúccủahọcsinh. • Nhắm mắt và suy nghĩ khi gặp những vướng mắc. • Hộp thư vui dành cho học sinh. • Hãy khen ngợivà đừng chê bai. • Tăng cường sự gắn bó giữa gia đình và gia đình.

  14. Xin cám ơn quý thầy, cô đã quan tâm lắng nghe.

More Related