1 / 115

Thế giới vật chất bao quanh con người là bất biến hay thay đổi theo thời gian?

Thế giới vật chất bao quanh con người là bất biến hay thay đổi theo thời gian?. Sự chuyển đổi một cách dần dần có quy luật. từ trạng thái này qua trạng thái khác. theo một hướng nhất định ngày càng hoàn thiện hơn. Tiến hoá. I. Khái niệm về tiến hóa.

tavon
Télécharger la présentation

Thế giới vật chất bao quanh con người là bất biến hay thay đổi theo thời gian?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thế giới vật chất bao quanh con người là bất biến hay thay đổi theo thời gian?

  2. Sự chuyển đổi một cách dần dần có quy luật từ trạng thái này qua trạng thái khác theo một hướng nhất định ngày càng hoàn thiện hơn

  3. Tiến hoá

  4. I. Khái niệm về tiến hóa II. Các quan điểm duy tâm III. Các quan điểm duy vật IV. Trên những chặn đường dẫn tới học thuyết tiến hóa V. Những tiền đề địa chất VI. Học thuyết tiến hóa của Darwin

  5. Evolutio - tiến hóa • là dãn ra hay mở ra

  6. 1.Thần tạo luận (Creactionism) Sự vật nhờ có ý niệm mới tồn tại được. Vật chất chỉ là bóng của ý niệm. Plato (427 - 347 TCN)

  7. 2. Mục đích luận (Theleogy ) Tất cả mọi sinh vật trong thiên nhiên đều tuân theo một hướng duy nhất là tiến tới đạt được hình thức lý tưởng Tất cả đều thực hiện theo những mụcđích cuối cùng Aristotle (384 – 322B.C)

  8. 3. Tiên hình luận (Preformism) cơ thể thu nhỏ nằm trong trứng Marcello Malpighi (1628 – 1694)

  9. Leuwenhoek

  10. bào thai đã có sẵn trong tinh trùng gọi là phái animaculium

  11. Bonne’ Người º Orangutan º Khỉ º Thú º Chim º Cá Côn trùng º Thực vật º Tảo đá º Đá º Đất º Nước º Không khí º Lửa º Nguyên tử º

  12. 4. Thuyết tai biến (Catastrophe) Cuvier sinh vật biến đổi đột ngột, tức thờikhông có chuyển tiếp có nhiều tai biến đã xảy ra sinh vật cạn  bị chìm xuống nước, các sinh vật nước bị đưa lên cạn Học trò của Cuvier tính rằng có 26 tai biến 27 sáng tạo lại xảy ra trong lịch sử quả đất.

  13. 5. Sinh lực luận (Vitalism) • Không có “lực sống” (vitas) không có hiện tượng sống không có sự tổng hợp chất hữu cơ.

  14. 1.      Thuyết âm dương Âm dương tương tác ra ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Ngũ hành tương tác sinh ra vạn vật. Thuyết âm dương: hai phần này ảnh hưởng lẫn nhau gây nên nóng- lạnh; nam- nữ; sống- chết,... tương phản và tương ứng

  15. Thuyết ngũ hành ảnh hưởng tới Tây y: Bốn nội dịch trong người. Mỗi bệnh sinh ra đều do mất thăng bằng giữa ngũ hành và âm dương. Điều trị chủ yếu là làm sao lập lại sự cân bằng âm vàdương

  16. 2. Thuyết đạo • Sự vận động của giới tự nhiên, và sinh hoạt của con người đi theo một con đường nhất định gọi là “đạo”, không cần đến bất cứ một lực lượng siêu hình tự nhiên nào.

  17. Lão Tử

  18. Trang Tử Sự phát triển của giới động vật từ những thể hữu cơ nhỏ nhất đến con người.

  19. 3. Các quan điểm thời cổ Hy-Lạp “Toàn bộ thiên nhiên, bắt đầu từ những phân tử nhỏ nhất đến những vật thể vĩ đại nhất” “Thế giới sinh vật là sản phẩm biến thể của lửa” Heraclitus(530 - 470 TCN)

  20. sự thống nhất của thế giới vật chất  thống nhất cấu tạo của giới vô cơ và hữu cơ từ Sự sống là sản phẩm tự nhiên của sự vận động các nguyên tử Democritus (460-371 B.C.)

  21. Anaximander de Milet“con người có nguồn gốc từ động vật”

  22. Lucre’ce(Thế kỷ I TCN): Đề cập đến “đấu tranh sinh tồn”, giải thích sự sinh sản của động vật chỉ bằng các quy luật tự nhiên.

  23. Empe’docle d’Agrigente có quan điểm kỳ lạ “Những cái đầu không cổ những cánh tay không vai, những con mắt di chuyển đó đây không có trán ...” Những cơ quan rời rạc đó nhờ tác động của tình yêu đã gắn lại với nhau.

  24. Cá thể không tốt  loại bỏ (ví dụ: bò mang đầu người), còn những sinh vật hợp lý  tồn tại.  xuất hiện quan điểm chọn lọc tự nhiên sơ khai.

  25. Có phải voi Châu Phi và voi châu Álà cùng một loài? Voi châu Á Voi châu Phi

  26. Loài là đơn vị phân loại: thực vật & động vật. Loàilà một nhóm cá cơ thể  tự giao phối với nhau sinh ra con cháu  giống nhau như đúc. Con cháu này Con cháu kế tiếp cứ thế tiếp tục mãi.

  27. Trong khóa phân loại củaLinne' Nhóm rất lớn Nhóm nhỏ hơn một cây phân thành nhiều cành, nhánh, mang tên là “cây sống”. Khi nghiên cứu kỹ sơ đồ ấy, người ta không khỏi có suy nghĩ

  28. Tổ chức này có phải là điều ngẫu nhiên không? ? hai loài gần nhau  bắt nguồn từ một tổ tiên chung ? hai tổ tiên khác nhau bắt nguồn tổ tiên cổ hơn,nguyên thủy

  29. bức tranh do Linne‘ dựng nên qua nhiều thế kỷ xuất hiện và phát triển có giống cái cây đang mọc hay không? Giả định 

  30. Louis Lecie Buffon (1707-1788) Nhà tự nhiên học Pháp

  31. viết 44 tập bách khoa toàn thư: “Lịch sử tự nhiên” - nhiều lãnh vực - phổ cập = Pliny nhưng chính xác hơn nhiều. một số sinh vật có những bộ phận vô dụng cơ quan tiêu giảm.

  32. người tiến bộ, chống lại quan điểm “bất biến” các loài thay đổi ngày càng tiến hóa hơn Jean-Baptiste Lamarck (1744-1829)

  33. một cơ quan luôn luôn được sử dụng  kích thước và khả năng hoạt động ➘ ngược lại cơ quan “vô dụng”  do tác nhân bên ngoài gây ra. có thể di truyền đến đời sau

  34. Hươu cao cổ Sơn Dương

  35. Người ta không thừa nhận không có những bằng chứng xác đáng về sự di truyền Lamarck không giải thích được: + Sự xuất hiện màu sắc bảo vệ, các chấm lốm đốm trên da Hươu cao cổ? + Bằng cách nào màu sắc bảo vệ của Sơn dương không còn chấm màu này?

  36. Jem Hieton (1726-1792) 1785, “Lý thuyết về trái đất” chứng minh tác dụng của nước, gió và khí hậu bề mặt của Trái đất chậm chạp như thế nào? quá trình hình thành sông núi cần có thời gian rất lâu dài tuổi của hành tinh chúng ta phải tính bằng nhiều triệu năm. giải thích được di tích của các sinh vật hóa thạch

  37. William Smith (1769-1839) Kỹ sư đo đạc người Anh Đưa ra quan niệm mới liên quan đến việc phát hiện các sinh vật hóa thạch.

  38. xác định các lớp đất rất khác nhau chỉ dựa vào những di tích sinh vật hóa thạch có trong các lớp đất ấy.

  39. Georges Lêopon Cuvier(1769-1832) đặc biệt chú ý đến hóa thạch ở các hóa thạch cho phép xếp chúng vào ngành này hoặc ngành khác 1 cách chính xác còn cho phép xác định vị trí phân loại 1 nhóm phụ thuộc 1 ngành nhất định

  40. Chales Lawrence Năm 1830 xuất bản tác phẩm: “Những cơ sở địa chất học”. Tác phẩm đã giáng một đòn chí tử vào “Thuyết tai biến”.

  41. Ông nội của Darwin là Erasme Darwin dựa vào các quan sát khác nhau cũng nêu lên lý thuyết tiến hóa và ông được coi là người đi trước Lamarck

  42. Charles Darwin người đầu tiên hiểu rõ cơ chế tiến hóa củng cố nhận thức cho các nhà sinh học là Charles Darwin

  43. 1 Chọn lọc tự nhiên tiến hành khảo sát ở quần đảo

  44. nghiên cứu một nhóm chim gọi là Bạch Yến Darwin xưa kia có một loài Bạch Yến ở một lục địa nào đấy đến sống ở những đảo này dần dần từ thế kỷ này sang thế kỷ khác biến đổi loài đầu tiên ấy nhữngloài hiện đang sống

  45. Nhóm 1 ăn một loại hạt Phương thức sống, ở mỗi nhóm chim mà hình thành một loại mỏ chuyên hóa có kích thước và cấu tạo đặc trưng. Nhóm 2 ăn một loại hạt khác Nhóm 3 ăn sâu bọ

More Related