1 / 13

BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT TIẾT: 53 __ SINH HỌC 9

BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT TIẾT: 53 __ SINH HỌC 9. Trường THCS Hoàng Diệu. Lê Thị Thu Hà. Kiểm tra bài cũ:. Sự khác nhau đó là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.

thanh
Télécharger la présentation

BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT TIẾT: 53 __ SINH HỌC 9

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT TIẾT: 53 __ SINH HỌC 9 Trường THCS Hoàng Diệu Lê Thị Thu Hà

  2. Kiểm tra bài cũ: Sự khác nhau đó là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có? Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT

  3. I. Thế nào là một quần xã sinh vật? Đọc thông tin SGK và quan sát các hình sau đây: ? Quần thể thực vật xuất hiện trước quần thể động vật xuất hiện sau Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như thế nào? Quan hệ cùng loài hoặc khác loài Cho biết trong một cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào? Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào? Quần thể cá, tôm,cua, rong, tảo…

  4. I. Thế nào là một quần xã sinh vật? ? Em hãy tìm các ví dụ khác tương tự và phân tích? Không phải là quần xã vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt chung không có mối quan hệ thống nhất Trong 1 bể cá người ta thả 1 số loài cá như: Cá chép, cá mè, cá trắm… vậy bể cá này có phải là quần xã hay không? Tại sao? Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loàikhác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng Ví dụ:Rừng mưa nhiệt đới, ao cá tự nhiên… Vậy quần xã sinh vật là gì? Rừng Nhiệt Đới Vườn quốc gia tràm chim

  5. ? Em hãy phân biệt những nét cơ bản giữa quần xã sinh vật với quần thể sinh vật Mô hình VAC ? Mô hình VAC là quần xã nhân tạo Trong sản xuất mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không ?

  6. II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Nghiên cứu nội dung bảng 49: trang 147 và quan sát các hình sau đây: Độ đa dạng Độ nhiều Loài đặc trưng Loài ưu thế

  7. Hãy cho biết thế nào là độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp. Cho ví dụ ? II – Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Thế nào là loài ưu thế, loài đặc trưng cho ví dụ minh họa? Các đặc điểm của quần xã Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong quần xã Độ đa dạng Số lượng các loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Độ nhiều Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Độ thường gặp Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã Thành phần loài trong quần xã Loài ưu thế Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có Nhiều hơn hẳn các loài khác Loài đặc trưng

  8. III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sinh vật ? Nghiên cứu thông tin, ví dụ trong sách giáo khoa trang 148 Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần xã như thế nào? Cho ví dụ Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật Ví dụ: Các loài động vật như: Chim cú, ếch nhái, muỗi… ít hoạt động vào ban ngày. Cây rụng lá vào mùa đông… Dơi hoạt động về đêm Chim cú mèo săn mồi về đêm Cây rụng lá vào mùa đông

  9. III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Gặp điều kiện thuận lợi thì sinh vật phát triển như thế nào? Cho ví dụ Quan sát mối quan hệ sau: Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển→ động vật cũng phát triển. Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài sinh vật khác Khi cây phát triển Khi chim ăn hết sâu

  10. III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học Những tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên Quần xã luôn có cấu trúc ổn định là do sự căn bằng các quần thể trong quần xã Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định? Vậy giữa quần xã và ngoại cảnh có mối quan hệ với nhau như thế nào? Săn bắn bừa bãi, gây cháy rừng, mua bán động vật • Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường. • Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã luôn dao động ở vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học Chúng ta phải bảo vệ và tuyên truyền mỗi người tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên, không chặt phá cây rừng và mua bán động vật hoang dã Chặt phá rừng Đốt rừng Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta Mua bán động vật hoang dã

  11. Củng cố ? Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? ? Thế nào là sự cân bằng sinh học? Cho ví dụ minh họa về sự cân bằng sinh học. ? Các em phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học ?

  12. Ghi nhớ: • Thế nào là một quần xã sinh vật: • Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài • khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhấtđịnh. Các sinh vật • trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần • xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với • môi trường sống của chúng. II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã: Bảng 59: Các đặc điểm của quần xã ( Trang 147 ) • III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã: • - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và • luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường. • Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần xã trong quần • xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.

  13. Hướng dẫn về nhà: • Học bài, trả lời câu hỏi SGK • Trả lời câu hỏi 2 và 4 SGK trang 149 • Tìm hiểu trước bài 50: Hệ sinh thái Bài học đến đây đã hết. Hẹn gặp lại các em ở tiết học sau!

More Related