1 / 119

ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ

ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ. ThS. Lê Cẩm Hà Khoa TC và QLNS. Phần 1 :. Lý luận chung về đạo đức Đạo đức nghề nghiệp. Phần II. Công chức và thực thi công việc của nhà nước Đạo đức thực thi công vụ của công chức Pháp luật về đạo đức công vụ.

tirza
Télécharger la présentation

ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ThS. Lê Cẩm Hà Khoa TC và QLNS

  2. Phần 1 : • Lý luận chung về đạo đức • Đạo đức nghề nghiệp

  3. Phần II • Công chức và thực thi công việc của nhà nước • Đạo đức thực thi công vụ của công chức • Pháp luật về đạo đức công vụ

  4. Xem xét đạo đức công vụ trên cơ sở các giá trị chuẩn mực xã hội, trên cơ sở quy định của pháp luật • Xem xét đạo đức công vụ trong bối cảnh cải cách hành chính

  5. Chương I Lý luận chung về đạo đức • Khái niệm đạo đức • Quá trình hình thành đạo đức • Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội • Đạo đức xã hội • Đạo đức cá nhân

  6. Khi đề cập đến đạo đức theo anh, chị đạo đức sẽ liên quan đến vấn đề gì ?

  7. Đạo lý : Sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử • Văn hoá:là tất cả yếu tố vật chất và tinh thần đặc trưng cho một cộng đồng XH, được cộng đồng đó chấp nhận sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian • Phong tục :là một hình thức điều chỉnh xã hội liên quan đến cách làm hoặc cách sống, cách đánh giá và suy nghĩ của một nhóm cộng đồng. • Tôn giáo: niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình mang tính thiêng liêng. Niềm tin phụ thuộc vào lịch sử, địa lý, văn hoá, cộng đồng xã hội • Pháp luật là một phương thức điều chỉnh hành vi áp đặt nghĩa vụ cho các thành viên của một xã hội nào đó, bảo vệ quyền lợi của họ và đặt ra chế tài để cho phép họ giải quyết những tranh chấp của họ. Là căn cứ phân biệt đúng sai, phải trái

  8. Đạo đức họclà bộ môn khoa học nghiên cứu về những quy luật phát sinh, phát triển, tồn tại của đời sống đạo đức con người và xã hội, nghiên cứu bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng - cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối về các hành vi của các thành viên của một nghề nghiệp

  9. Đạo đức là gì ? • Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người trong các hoạt động sống. • Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và dư luận xã hội

  10. Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử, phản ánh tồn tại xã hội. Mỗi xã hội trong những giai đoạn lịch sử có những chuẩn mực nhất định, chi phối bởi điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử. Đạo đức thay đổi theo sự thay đổi của tồn tại xã hội • Mỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ thống chuẩn mực riêng, được hình thành trên cơ sở nền văn hoá, tôn giáo, luật lệ, đạo lý…Đạo đức là tiêu chuẩn phản ánh mối tương quan giữa lợi ích chung của xã hội và lợi ích riêng của từng người, đồng thời phù hợp với sự phát triển tiến bộ của xã hội loài người.

  11. Đạo đức như một phương thức điều chỉnh hành vi với mục tiêu là duy trì, củng cố sự gắn kết tập thể. Cho nên đạo đức được thể hiện ở hành vi đạo đức mang tính tự giác, tự nguyện, không vụ lợi và vì lợi ích người khác.

  12. Một số quan niệm về đạo đức • Nguyên lý tự nhiên là Đạo, được vào trong lòng người là Đức, cái lý pháp người ta nên noi theo (Hán Việt tự điển Đào Duy Anh) • Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có • Người Trung Hoa cổ đại : đạo đức chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo.

  13. Đạo đức được xem xét trên 2 khía cạnh • Những giá trị, chuẩn mực đạo đức • Những hành vi đạo đức, những phẩm chất có thể kiểm chứng trong thực tiễn • Đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị: thiện, ác; đúng, sai; tốt, xấu… Được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội

  14. Giá trị là gì? Giá trị để chỉ phẩm chất, phẩm giá, đức tính theo chiều hướng tốt đẹp Là điều quan trọng đối với một cá nhân hay một nhóm và sử dụng làm tiêu chí để đánh giá xem một hành động có thể được coi là tốt hơn hành động khác

  15. Các cấp độ giá trị khác nhau giá trị xã hội Giá trị Nhà nước giá trị tổ chức Giá trị nghề nghiệp Giá trị cá nhân

  16. Các cấp độ giá trị khác nhau Giá trị cá nhân: các giá trị áp dụng trong cuộc sống cá nhân Ví dụ: tôn trọng, tình yêu, tình bạn, gia đình, giáo dục

  17. Giá trị nghề nghiệp: các giá trị được công nhận bởi các thành viên cùng một nghề và trong một số trường hợp, được thúc đẩy bởi một hội nghề nghiệp • Ví dụ: liêm chính, trung thực, kỷ luật, chuyên nghiệp

  18. Các cấp độ giá trị khác nhau Giá trị tổ chức: các giá trị mà các thành viên của một tổ chức áp dụng hoặc hướng tới áp dụng trong các quyết định của tổ chức và trong hành động tổ chức tiến hành trong bối cảnh công việc của họ, nhằm thực hiện nhiệm vụ của tổ chức Ví dụ: tôn trọng, tinh thần phục vụ, bình đẳng, hợp tác, trách nhiệm

  19. Các giá trị cốt lõi Là các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ chức. có những nguyên tắc tồn tại không phụ thuộc vào thời gian. Có giá trị và tầm quan trọng với bên trong tổ chức. Nhận diện cần sàng lọc tính chân thực,  xác định giá trị nào thực sự là trung tâm Các giá trị phải đứng vững trước kiểm định của thời gian Một tổ chức lớn cần xác định cho chính mình những giá trị được giữ làm cốt lõi, độc lập với môi trường hiện tại, với yêu cầu cạnh tranh và cách thức quản trị

  20. GIÁ TRỊ CỐT LÕI (ví dụ) Nordstrom Phục vụ khách hàng – thậm chí hướng tới dịch vụ phụ - là các thức sống của mà có thể thấy gốc rễ của nó từ 1901 Bill Hewlett & David Packard (HP) sự tôn trọng cá nhân sâu sắc, cống hiến vì chất lượng và độ tin cậy chấp nhận được, gắn bó trách nhiệm cộng đồng, và xem công ty tồn tại là để đóng góp kỹ thuật cho sự tiến bộ và thịnh vượng của nhân loại William Procter và James Gamble: văn hóa của P&G Sự tuyệt hảo của sản phẩm như một chiến lược cho thành công mà hầu như đó là một nguyên lý có tính tín ngưỡng

  21. TẦM NHÌN PVE ĐẾN 2025 • Trở thành một trong những công ty hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực tư vấn đầu tư, thiết kế và cung cấp dịch vụ trọn gói EPC hoặc một phần các dự án trong lĩnh vực dầu khí. • SỨ MỆNH PVE • Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao với giá cả cạnh tranh và thân thiện với môi trường để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng, từ đó mang lại tỷ suất lợi nhuận cao, ổn định cho các cổ đông và tạo ra môi trường thách thức và chuyên nghiệp cho đội ngũ nhân viên.

  22. GIÁ TRỊ CỐT LÕI • Chia sẻ kiến thứcChúng tôi luôn chia sẻ kiến thức và coi đó là tài sản của Công ty để đưa ra được các ý tưởng và giải pháp tốt nhất cho công việc • Đạo đứcChúng tôi luôn trung thực, thẳng thắn, tôn trọng pháp luật, liêm chính với khách hàng, bảo vệ môi trường, công bằng và bình đẳng trong đối xử với nhân viên, cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin cho cổ đông. • Chất lượngChúng tôi luôn nỗ lực để cung cấp những sản phẩm dịch vụ tốt nhất, đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả, an toàn, có độ tin cậy cao, liên tục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, nghiên cứu và ứng dụng các phương thức quản lý hiệu quả, hiện đại.

  23. Các cấp độ giá trị khác nhau Giá trị của Nhà nước hoặc của nền hành chính công Ví dụ: lợi ích chung, phục vụ công dân, trách nhiệm, công khai minh bạch, tôn trọng, liêm chính, năng lực, công minh, trung thành Giá trị xã hội: giá trị mà người ta thấy ở trong xã hội gắn chặt với phong tục, tập quán của cộng đồng Ví dụ: dân chủ, phẩm giá, bình đẳng, công bằng, tự do

  24. Xung đột về giá trị Số lượng cấp độ giá trị càng cao, khả năng xung đột giá trị càng nhiều Trong bối cảnh hiện nay với đặc trưng là sự đa dạng về giá trị, đặt ra nhiều thách thức Khó khăn trong quản lý thông qua việc áp dụng các quy tắc và chuẩn mực toàn cầu

  25. Các thành tố của đạo đức

  26. Ý THỨC ĐẠO ĐỨC • Là ý thức về hệ thống những quy tắc, chuẩn mực, hành vi phù hợp với những quan hệ đạo đức đã và đang tồn tại. • Là những cảm xúc, những tình cảm đạo đức của con người

  27. Những mức độ khác nhau của nhận thức • Ý thức được sự hoàn thiện của bản thân là một phần cốt lõi của con người • Nhận thấy rằng sức mạnh giúp hoàn thiện bản thân có thể tìm thấy bên trong bản thân mình • Biết một cách chính xác những bước đi nào là tốt nhất cho sự phát triển năng lực của bản thân, sao cho phù hợp nhân cách cũng như hoàn cảnh của mình.

  28. Hành vi đạo đức • Là những biểu hiện ra bên ngoài của ý thức đạo đức, hướng cá nhân đến cách thức hành động • Khi những biểu hiện ra bên ngoài được thực hiện do thúc đẩy bởi ý thức đạo đức thì đó là hành vi đạo đức • Hành vi đạo đức liên quan chặt chẽ đến văn hoá của cá nhân và tổ chức

  29. Hành vi đạo đức vừa biểu hiện của nhận thức và tình cảm đạo đức cá nhân, vừa bị chi phối bởi các chuẩn mực và quy tắc xã hội.

  30. Hành vi đạo đức mang tính thực tiễn có giá trị thực tiễn, nó là hành vi vì người khác, là sự thúc đẩy nhu cầu đạo đức bên trong cá nhân. Đó là hành động hoàn toàn tự giác và tự do.

  31. Quan hệ đạo đức • Là một dạng của quan hệ XH, là yếu tố tạo nên tính hiện thực của bản chất xã hội của con người. • Đó là những chuẩn mực mà cá nhân sử dụng để thể hiện thành hành vi ra bên ngoài với cộng đồng, xã hội • Quan hệ đạo đức chính là kết quả của quá trình từ nhận thức được xử lý thông qua hành vi biểu hiện và tác động tới cộng đồng, xã hội • Quan hệ đạo đức bị ảnh hưởng bởi nhận thức của cá nhân, phong tục, tập quán, tôn giáo …

  32. Quá Trình Hình Thành Đạo Đức

  33. Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội • Điều chỉnh hành vi • Giáo dục • Nhận thức

  34. Điều chỉnh hành vi • Điều chỉnh hành vi của con người trên cơ sở xem xét sự vận động của cái đúng và cái sai là đặc trưng cơ bản của đạo đức • Khi thừa nhận những chuẩn mực đạo đức con người sẽ phải ứng xử theo những chuẩn mực đó. • Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức làm cho hoạt động của cá nhân phù hợp với lợi ích của xã hội, của cộng đồng. • Sự điều chỉnh hành vi thông qua chuẩn mực đạo đức mang tính tự giác hơn so với điều chỉnh bằng chính trị, pháp luật

  35. Điều chỉnh hành vi • Mục đích điều chỉnh: đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội theo nguyên tắc hài hoà lợi ích cá nhân và cộng đồng • Đạo đức điều chỉnh hành vi bằng dư luận xã hội và lương tâm • Điều chỉnh hành vi bằng 2 hình thức • Xã hội tạo dư luận khuyến khích cái thiện, lên án cái ác • Cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi trên cơ sở chuẩn mực đạo đức xã hội

  36. Giáo dục con người • Con người từ khi sinh ra đã bị ảnh hưởng của môi trường sống với các mối quan hệ trong ứng xử, giao tiếp, những chuẩn mực đạo đức và con người được uốn nắn theo những chuẩn mực của gia đình, xã hội. • Đạo đức không chỉ điều chỉnh các quan hệ giữa người với người mà còn có chức năng hình thành nhân cách con người, nâng cao vai trò tự ý thức của con người. • Do đó xã hội gìn giữ những chuẩn mực truyền thống và những giá trị đạo đức mới cần phải chuẩn hoá để trở thành những chuẩn mực chung của xã hội.

  37. Giáo dục Tác động tới xã hội Nhận thức Hành vi Tự giác Giáo dục Văn hoá Phong tục Tập quán Chuẩn mực đạo đức

  38. Hệ thống chuẩn mực đạo đức trong xã hội không chỉ có chức năng điều chỉnh hành vi của con người, mà còn có tác dụng định hướng cho con người. Nó giúp cho mỗi người đánh giá, lựa chọn hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội.

  39. Nhận thức theo chuẩn mực • Nhận thức thông qua phản ánh tồn tại xã hội • Nhận thức đạo đức vừa hướng ngoại, vừa hướng nội • Hướng ngoại : Lấy chuẩn mực đạo đức xã hội làm đối tượng nhận thức • Hướng nội : chủ thể lấy bản thân cá nhân mình đối tượng nhận thức (tự đánh giá, tự thẩm định, tự đối chiếu những hành vi, chuẩn mực của cá nhân với những chuẩn mực của cộng đồng

  40. Đạo đức xã hội • Là sự phản ánh tồn tại xã hội của cộng đồng và là phương thức điều chỉnh hành vi của các cá nhân thuộc cộng đồng nhằm hình thành, phát triển, hoàn thiện tồn tại xã hội • Đạo đức xã hội được hình thành trên cơ sở cộng đồng về lợi ích và hoạt động cá nhân thuộc cộng đồng.

  41. Đạo đức cá nhân • Đạo đức cá nhân thể hiện thông qua những phẩm chất được hình thành qua quá trình tu dưỡng theo những chuẩn mực đạo đức của cộng đồng, xã hội

  42. Đạo đức cá nhân là những giá trị mà tự bản thân hướng đến. Đó là những giá trị mà từng cá nhân tạo ra cho mình. (Tuy nhiên những giá trị nào mà xã hội không thừa nhận sẽ được coi là không có đạo đức)

  43. Đạo đức Hồ Chí Minh • Tìm hiểu đạo đức HCM là tìm hiểu những chân giá trị về ứng xử của Người với đồng bào, đồng chí, với bè bạn, với kẻ địch, và với công việc • Tìm hiểu đạo đức HCM qua những tác phẩm • Tìm hiểu đạo đức HCM qua cuộc đời hoạt động, sự nghiệp • Tìm hiểu đạo đức HCM đối với thực thi công vụ

  44. Tư tưởng HỒ CHÍ MINH về công vụ, công chức • Lý tưởng phục vụ nhân dân, một nền đạo đức công vụ vì dân trên cơ sở mục đích giải phóng nhân dân, làm cho nhân dân được ấm no, làm cho đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, ai cũng có áo mặc, ai cũng được học hành” • Đạo đức công vụ của cán bộ, công chức “Phải nhớ rằng dân là chủ. Dân như nước, mình như cá. Lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân hết. Phải làm cho mến…chớ vác mặt làm quan cách mạng cho dân ghét, dân khinh, dân không ủng hộ …”

  45. Cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, công chức là đào tạo con người • Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức “vừa hồng, vừa chuyên” • Vậy để giúp việc cho CP một cách đắc lực, để nâng cao tinh thần kháng chiến, anh em viên chức bây giờ phải có bốn đức tính là : cần, kiệm, liêm, chính. Cần, là anh em viên chức phải tận tâm làm việc, một người làm bằng hai, ba người …, kiệm, phải biết tiết kiệm đồng tiền kiếm được, cũng như các vật liệu, đồ dùng trong công sở…Có cần, có kiệm mới mới trở nên liêm chính để cho người ngoài kính nể được”

  46. Chương II Đạo đức nghề nghiệp • Nghề nghiệp được hiểu là những hoạt động, những công việc nhằm đáp ứng những nhu cầu nhất định của xã hội (cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhất định) • Nghề nghiệp được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội

  47. Trong điều kiện tồn tại và phát triển hình thành hệ thống kỹ năng, kiến thức đặc thù của nghề • Nghề nghiệp được cộng đồng hay hiệp hội công nhận • Pháp luật công nhận

  48. Đạo đức nghề nghiệp • Mỗi nghề trong xã hội đều có những chân giá trị (giá trị cốt lõi) • Những người lao động theo nghề (làm nghề) luôn hướng đến những chân giá trị đó. Hành vi hành nghề hướng đến chân giá trị là hành vi đạo đức nghề nghiệp

  49. Đạo đức nghề nghiệp được duy trì dựa trên nỗ lực cá nhân, của tổ chức nghề nghiệp, của nhà nước, và kỳ vọng của xã hội

More Related