1 / 41

GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM - ỨNG DỤNG GIỚI THIỆU ẢNH ĐỒ HỌA VECTOR

GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM - ỨNG DỤNG GIỚI THIỆU ẢNH ĐỒ HỌA VECTOR GIỚI THIỆU GIAO DIỆN THIẾT KẾ YÊU CẦU PHẦN CỨNG CHO CHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH CÁC THAO TÁC VỚI TẬP TIN CORELDRAW THOÁT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH CORELDRAW

vui
Télécharger la présentation

GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM - ỨNG DỤNG GIỚI THIỆU ẢNH ĐỒ HỌA VECTOR

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 • KHÁI NIỆM - ỨNG DỤNG • GIỚI THIỆU ẢNH ĐỒ HỌA VECTOR • GIỚI THIỆU GIAO DIỆN THIẾT KẾ • YÊU CẦU PHẦN CỨNG CHO CHƯƠNG TRÌNH • PHƯƠNG PHÁP CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH • PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH • CÁC THAO TÁC VỚI TẬP TIN CORELDRAW • THOÁT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH CORELDRAW • GIỚI THIỆU CÁC CÔNG CỤ VẼ CƠ BẢN • GIỚI THIỆU CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ VẼ

  2. KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH CORELDRAW • CorelDRAW là phần mềm đồ họa ứng dụng trên Hệ điều hành Windows, thường được dùng để thiết kế ảnh đồ họa Vector. • Đây là phần mềm thuộc bản quyền của Công ty Corel Corporation.

  3. KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH CORELDRAW • Trong bộ chương trình CorelDRAW Graphics Suite, ngoài chương trình CorelDRAW còn có những chương trình khác như: • CorelCapture: Chương trình chụp ảnh • CorelPhoto – Paint: Chương trình xử lí ảnh Bitmap. • CorelR.A.V.E: Chương trình tạo ảnh động. • CorelTrace: Chương trình chuyển ảnh Bitmap. • Microsoft Visual Basic for Application 6.2 (Công cụ lập trình mở rộng tính năng tự động trong CorelDRAW) cho phép đơn giản hoá công việc lặp đi lặp lại nhiều lần.

  4. ỨNG DỤNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CORELDRAW • Khi sử dụng CorelDRAW để thiết kế mẫu chúng ta có thể tạo được các sản phẩm sau: • Logo, Brochure, Poster, Catalogue. • Vỏ hộp, nhãn hiệu, bao bì, danh thiếp, thiệp… • Bộ sản phẩm Offices Kits. • Mẫu sản phẩm • Thiết kế mẫu nhân vật trong truyện tranh. • Thiết kế mẫu nhân vật trong phim hoạt hình.

  5. GIỚI THIỆU ẢNH ĐỒ HỌA VECTOR • Ảnh đồ họa vector được tạo ra từ những đối tượng hình học cơ bản như: • Điểm • Đoạn thẳng, đường thẳng • Cung tròn, đường tròn • Từ những đối tượng hình học cơ bản này thông qua các phép biến đổi hình học chúng ta sẽ tạo nên những tác phẩm đồ họa có giá trị.

  6. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ẢNH ĐỒ HỌA VECTOR • Các thành phần trong hình ảnh được quản lý bởi các phương trình toán học. • Kích thước hình ảnh nhỏ. • Hình ảnh không phụ thuộc vào độ phân giải màn hình và độ phân giải tập tin. Nghĩa là chúng ta có thể co giãn kích thước hình ảnh một các thoải mái mà không làm vỡ hình ảnh.

  7. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH CORELDRAW • Để khởi động chương trình CorelDRAW, chúng ta chọn một trong các cách sau: • Chọn Start, chọn Programs, chọn CorelDRAW Graphics Suite X3. • Nhấp đúp chuột trái lên Shortcut chương trìnhtrên màn hình nền Desktop. • Màn hình Welcome to CorelDRAW xuất hiện:

  8. 1 2 3 4 5 6 KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH CORELDRAW • Mở mới tập tin • Mở tập tin đang sử dụng • Mở tập tin đã lưu trữ • Sử dụng file mẫu • Mở Web dr_tut.htm. • Xem nội dung mới

  9. GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH • Giao diện thiết kế của CorelDRAW bao gồm các thành phần sau: • Thanh Menu • Thanh Thuộc tính • Thanh Công cụ • Thanh Màu • Trang in • Thẻ Page

  10. YÊU CẦU PHẦN CỨNG • Hầu hết các máy tính ngày nay khi mua về thì phần cứng đều đáp ứng được yêu cầu của chương trình CorelDRAW và Photoshop. • Chú ý: • CPU: Họ Pentium hay AMD. • Card màn hình rời. • Dung lượng Ram lớn.

  11. PHƯƠNG PHÁP CÀI ĐẶT • Để cài đặt chương trình CorelDRAW chúng ta thực hiện rất dễ dàng nhưng cần phải chú ý đến cách Crack khóa của chương trình. • Xem nội dụng cài đặt trong Giáo trình

  12. MỞ MỚI TẬP TIN • Để mở mới một tập tin ta thực hiện theo các cách như sau: • Chọn Menu File, chọn New. • Hoặc nhấn Ctrl + N. • Hoặc chọn biểu tượng New trên thanh Standard.

  13. LƯU TẬP TIN • Để lưu một tập tin đang soạn thảo ta thực hiện theo các bước sau: • Chọn Menu File, chọn Save. Hoặc nhấn Ctrl + S. • Hộp thoại xuất hiện: • Save in: Chỉ ra nơi lưu. • File name: Nhập tên tập tin. • Chọn Save.

  14. CÂU HỎI: • Phần tên mở rộng của tập tin CorelDRAW là gì? TRẢ LỜI: • Phần tên mở rộng của tập tin CorelDRAW là: *. cdr LƯU Ý: • Trong quá trình biên tập và tạo hình ảnh chúng ta phải lưu tập tin thường xuyên bằng cách nhấn Ctrl + S, hoặc nhấn Alt + F + S.

  15. MỞ TẬP TIN ĐÃ LƯU • Để mở một tập tin có sẵn ta thực hiện theo các bước như sau: • Chọn Menu File, chọn Open. Hoặc nhấn Ctrl + O. • Hộp thoại xuất hiện: • Look in: Chỉ ra nơi đã lưu. • Chọn tập tin tại nơi nhìn thấy. • Chọn Open.

  16. THOÁT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH CORELDRAW • Để thoát khỏi chương trình CorelDRAW, chúng ta chọn một trong các cách sau: • Thanh Menu. • Thanh Thuộc tính. • Nhấn tổ hợp phím Alt + F4.

  17. GIỚI THIỆU HỘP CÔNG CỤ • Hộp công cụ của CorelDRAW có hai loại công cụ: • Công cụ đơn. • Nhóm công cụ. • Nhận biết nhóm công cụ: Góc dưới bên phải công cụ có tam giác màu đen. • Có một số công cụ có phím tắt, một số công cụ không có phím tắt.

  18. THAO TÁC CHỌN CÔNG CỤ • Để chọn công cụ ta thực hiện: • Kích chuột chọn trực tiếp nếu là công cụ đơn. • Nhấp chuột vào tam giác màu đen tại góc dưới bên phải công cụ, rồi chọn công cụ nếu là nhóm công cụ. • Chúng ta cũng có thể nhấn tổ hợp phím tắt.

  19. CÁCH THỰC HIỆN VẼ ĐỐI TƯỢNG • Trong CorelDRAW, những công cụ cơ bản dùng để tạo ra các hình cơ sở, chúng thường thuộc về một trong 2 cách vẽ sau đây: • Nhấp chuột lần lượt qua các điểm mà đoạn thẳng đi qua. Đối với các công cụ tạo đường. • Drag chuột tạo thành một vùng hình chữ nhật Marquee. Đối với công cụ tạo hình khép kín.

  20. CÁCH THỰC HIỆN VẼ ĐỐI TƯỢNG • Trong hộp công cụ của CorelDRAW chứa rất nhiều công cụ, tuy nhiên chúng ta khảo sát một số công cụ: • Công cụ vẽ đường Freehand Tool, Bezier Tool. • Công cụ vẽ mẫu Artistic Media • Công cụ Rectangle Tool, Công cụ Ellipse Tool • Nhóm công cụ Polygon Tool • Nhóm công cụ Basic Shapes • Công cụ tô màu Smart Fill Tool

  21. CÔNG CỤ FREEHAND TOOL • VỊTRÍ: Công cụ số 1 trong hộp số 5 • CHỨC NĂNG: Vẽ đường cong tự do • CÁCH THỰC HIỆN: • Chọn công cụ. • Nhấn giữ chuột trái drag chuột lần lượt qua các điểm mà đường cong đi qua.

  22. CÔNG CỤ FREEHAND TOOL • CHÚ Ý: • Để đóng kín hình vẽ ta drag chuột điểm cuối trùng với điểm đầu. • Nếu muốn vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nhấp chuột chọn điểm thứ nhất rồi dời chuột nhấp chọn điểm thứ hai. • Nhấn giữ phím Ctrl trong lúc vẽ để vẽ các đoạn thẳng hợp nhau một góc 15 độ theo phương ngang.

  23. CÔNG CỤ BEZIER • VỊTRÍ: Công cụ số 2 trong hộp số 5 • CHỨC NĂNG: Vẽ đoạn thẳng và đường cong Bezier • CÁCH THỰC HIỆN: • Nhấp chọn điểm thứ nhất. • Nhấp chuột chọn điểm tiếp theo. • Nhấp chuột chọn điểm tiếp theo. • Nhấp chuột chọn điểm đầu để khép kín đa giác.

  24. CÔNG CỤ BEZIER CHÚ Ý: • Để vẽ đường cong Bezier, trong lúc nhấp chuột chọn điểm thứ hai ta nhấp chuột trái đồng thời nhấn giữ chuột trượt chuột về phía phần lõm của đường cong. • Khi vẽ hai lần liên tiếp của cùng công cụ Bezier, thì sau khi kết thúc mỗi lần vẽ chúng ta phải nhấn Enter coi như để kết thúc lệnh, nếu không tự động CorelDRAW sẽ vẽ tiếp đoạn.

  25. CÔNG CỤ RECTANGLE TOOL • VỊTRÍ: Công cụ số 7 ở thanh công cụ. Phím tắt F6 • CHỨC NĂNG: Vẽ hình chữ nhật và vẽ hình vuông. • CÁCH THỰC HIỆN: • Nhấp chuột chọn công cụ. • Nhấp chuột chọn điểm thứ nhất. • Drag chuột sang góc đối diện rồi thả chuột ra.

  26. CÔNG CỤ RECTANGLE TOOL • GHI CHÚ: • Để thực hiện vẽ hình vuông trong lúc vẽ hình chữ nhật, nhấn giữ thêm phím Ctrl. • Để vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông lấy điểm đầu là tâm của đối tượng, trong lúc vẽ chúng ta nhấn giữ thêm phím Shift.

  27. VỊTRÍ: Công cụ số 8 ở thanh công cụ. Phím tắt F7 • CHỨC NĂNG: Vẽ hình ellipse và vẽ hình tròn. • CÁCH THỰC HIỆN: • Nhấp chuột chọn công cụ. • Quan sát trên thanh đặc tính để chọn lại các kiểu hình như: Ellipse, Pie, Arc. • Nhấp chuột chọn điểm thứ nhất. • Drag chuột sang góc đối diện rồi thả chuột ra.

  28. CÔNG CỤ ELLIPSE TOOL • GHI CHÚ: • Để thực hiện vẽ các hình là tròn trong lúc vẽ hình Ellipse, hình Pie hay Arc, nhấn giữ phím Ctrl. • Để vẽ hình vẽ các hình lấy điểm đầu là tâm, trong lúc vẽ nhấn giữ thêm phím Shift.

  29. NHÓM CÔNG CỤ POLYGON TOOL • VỊTRÍ: Công cụ số 9 ở thanh công cụ. Phím tắt Y • CHỨC NĂNG: Vẽ hình Đa giác và Lưới chữ nhất và hình Xoắn ốc. • CÁCH THỰC HIỆN: • Nhấp chuột chọn công cụ. • Nhấp chuột chọn điểm thứ nhất. • Drag chuột sang góc đối diện rồi thả chuột ra.

  30. NHÓM CÔNG CỤ POLYGON TOOL • GHI CHÚ: • Để thực hiện vẽ hình đa giác đều trong lúc vẽ, nhấn giữ thêm phím Ctrl. • Để vẽ hình đa giác lấy điểm đầu là tâm, trong lúc vẽ nhấn giữ thêm phím Shift.

  31. NHÓM CÔNG CỤ BASIC SHAPES • VỊTRÍ: Công cụ số 10 trong thanh công cụ. • CHỨC NĂNG: Vẽ các mẫu hình có sẵn. • CÁCH THỰC HIỆN: • Nhấp chuột chọn công cụ. • Chọn một mẫu hình trên thanh đặc tính. • Drag chuột vẽ đối tượng.

  32. NHÓM CÔNG CỤ BASIC SHAPES • GHI CHÚ: • Để thực hiện vẽ các mẫu hình tròn đều trong lúc vẽ, nhấn giữ thêm phím Ctrl. • Để vẽ các mẫu hình lấy điểm đầu là tâm, trong lúc vẽ nhấn giữ thêm phím Shift.

  33. GIỚI THIỆU PALETTES COLOR • CHỨC NĂNG: Là một thanh màu chứa các ô màu đã pha trộn sẵn. Dùng để tô màu nhanh cho đối tượng. • CÁCH TÔ MÀU: • Chọn đối tượng. • Nhấp chuột trái lên một ô màu chứa màu cần tô là tô màu nền. • Nhấp chuột phải lên một ô màu chứa màu cần tô là tô màu đường viền.

  34. CÔNG CỤ SMART FILL TOOL • CHỨC NĂNG: Là chức năng mới của CorelDRAW X3 dùng để tô màu cho một vùng được tạo từ các đường rời rạc nhau. • VỊ TRÍ: Công cụ số 1 trong hộp công cụ số 6 • CÁCH TÔ MÀU: • Chọn công cụ Smart Fill Tool. • Nhấp chuột trái lên vùng cần tô màu

  35. SỬ DỤNG CÔNG CỤ VẼ CHÍNH XÁC • Trong quá trình vẽ đối tượng hầu như chúng ta thực hiện vẽ rất tự do mà không cần quan tâm đến vị trí đặt đối tượng. Điều này sẽ dẫn đến khó khăn nếu như chúng ta tạo bản vẽ mà có sự kết hợp nhiều đối tượng. • Như vậy làm sao chúng ta có thể vẽ bản vẽ được nhanh và chính xác? HÃY SỬ DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ VẼ CHÍNH XÁC!

  36. PHÓNG TO THU NHỎ BẢN VẼ • Phóng to bản vẽ bằng Công cụ Zoom: • Chọn công cụ Zoom. • Drag chuột tạo thành một vùng Marquee bao quanh vùng hay đối tượng cần phóng to. • Thu nhỏ bản vẽ bằng Công cụ Zoom: • Chọn công cụ Zoom. • Nhấp chuột lên vùng vẽ để thu nhỏ bản vẽ.

  37. LƯỚI ĐIỂM • CHỨC NĂNG: Lưới điểm dùng để hỗ trợ vẽ chính đối tượng, Lưới sẽ không xuất hiện khi in ấn. • CÁCH MỞ/ ẨN GRID: • Chọn Menu View, chọn Grid. • Hay mở Grid từ hợp thoại định dạng lưới điểm. • THIẾT LẬP SNAP GRID: • Chọn Menu View, chọn Snap to Grid • Phím tắt Ctrl + Y.

  38. LƯỚI ĐIỂM • ĐỊNH DẠNG GRID: • Nhấp phải chuột lên thước, chọn Grid Setup. • Hộp thoại xuất hiện: • Chọn Spacing. • Nhập khoảng cách H. • Nhập khoảng cách V. • Chọn Ok.

  39. GUIDELINE – ĐƯỜNG CHỈ DẪN • CHỨC NĂNG: Chức năng Snap to GuideLine là chức năng cho phép chúng ta truy bắt điểm chính xác trên các đường chỉ dẫn trong quá trình vẽ đối tượng. Đường chỉ dẫn cũng không xuất hiện khi in. • CÁCH MỞ/ ẨN GUIDELINE: • Chọn Menu View, chọn GuideLine.

  40. GUIDELINE – ĐƯỜNG CHỈ DẪN • CÁCH KẼ GUIDELINE: • Nhấp chuột lên thước đứng hoặc thước ngang đồng thời nhấn giữ chuột trái drag dời đường GuideLine ra vùng vẽ rồi thả chuột ra. • CÁCH THIẾT LẬP CHỨC NĂNG GUIDELINE: • Nhấp chọn Menu View, chọn Snap to GuideLine.

  41. CHỨC NĂNG SNAP TO OBJECTS • Chức năng Snap to Object là chức năng cho phép chúng ta truy bắt điểm chính xác trên đối tượng đã có trong quá trình vẽ đối tượng. • Chọn Menu View, chọn Snap to Object. Quay về

More Related