1 / 38

Sinh học lớp 11 - Bài 18 - Tuần hoàn máu

Vu00cc SAO u0110u1ed8NG Vu1eacT Cu1ea6N Cu00d3 Hu1ec6 TUu1ea6N HOu00c0N?<br>Cu1ea4U Tu1ea0O Vu00c0 CHu1ee8C Nu0102NG Hu1ec6 TUu1ea6N HOu00c0N<br>Cu00c1C Du1ea0NG Hu1ec6 TUu1ea6N HOu00c0N u1ede u0110u1ed8NG Vu1eacT<br> 1.Hu1ec7 tuu1ea7n hou00e0n hu1edf<br> 2.Hu1ec7 tuu1ea7n hou00e0n ku00edn<br>IV. HOu1ea0T u0110u1ed8NG Cu1ee6A TIM<br>V. HOu1ea0T u0110u1ed8NG Cu1ee6A Hu1ec6 Mu1ea0CH<br><br><br><br><br>https://lop7.vn/

Télécharger la présentation

Sinh học lớp 11 - Bài 18 - Tuần hoàn máu

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NĂM HỌC: 2021- 2022  CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN MÁU

  2. Bác sĩ William Harvey Quá trình lưu thông máu trong cơ thể người (1578 - 1657)

  3. CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN MÁU

  4. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn • Phân biệt được các dạng hệ tuần hoàn ở động vật • Trình bày được hoạt động của Tim và Hệ mạch ở ĐV • Rèn luyện sức khỏe, phòng tránh các bệnh tim mạch

  5. NỘI DUNG: • VÌ SAO ĐỘNG VẬT CẦN CÓ HỆ TUẦN HOÀN? • CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỆ TUẦN HOÀN • CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1.Hệ tuầnhoànhở 2.Hệ tuầnhoànkín IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM V. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH

  6. I. VÌ SAO ĐỘNG VẬT CẦN CÓ HỆ TUẦN HOÀN ?

  7. 1. Động vật kích thước nhỏ Thủy tức Giun dẹp TếbàoTĐC trựctiếpvớimôitrường Chưacóhệtuầnhoàn

  8. 2. Động vật kích thước lớn Người Chim Cá Ếch TếbàoTĐC thông qua môitrườngtrong (máu, dịchmô) Cóhệtuầnhoàn

  9. II- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 1. Chức năng

  10. Chức năng của hệ tuần hoàn Môtảmốiquanhệgiữahoạtđộngcủahệtiêuhóa, hệhôhấp, hệtuầnhoàn. Vậnchuyểnchấtdinhdưỡng, oxiđếntếbào Vậnchuyểnchấtbàitiếtrakhỏitếbào

  11. II- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 2. Cấu tạo của hệ tuần hoàn Tim Dịchtuầnhoàn Hệthốngmạchmáu

  12. 2. Cấu tạo của hệ tuần hoàn Thành phần Chứa thành phần vận chuyển Máu (máu-dịch mô) Dịch tuần hoàn Bơm: hút, đẩy máu vào hệ mạch - Tâm nhĩ - Tâm thất - Van tim Tim - Động mạch - Tĩnh mạch - Mao mạch Vận chuyển dịch tuần hoàn Hệ mạch

  13. III- CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT • Ở động vật đơn bào và động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp: Chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. • Ở động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn:Có hệ tuần hoàn HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN HỆ TUẦN HOÀN HỆ TUẦN HOÀN KÍN HỆ TUẦN HOÀN KÉP

  14. Các dạng hệ tuần hoàn 1. Đại diện 2. Nhóm động vật 3. Tim (số ngăn) 4. Số vòng tuần hoàn 5. Chất lượng máu và hiệu suất tuần hoàn. 1. Đại diện 2. Nhóm động vật 3. Cấu tạo hệ mạch 4. Đường đi của máu 5. Áp lực và tốc độ vận chuyển máu trong hệ mạch 6. Khả năng điều hòa và phân phối máu tới các cơ quan.

  15. Tìm hiểu về Hệ TH hở và HTH kín 1. Đại diện 2. Nhóm động vật 3. Cấu tạo hệ mạch 4. Đường đi của máu 5. Áp lực và tốc độ vận chuyển máu trong hệ mạch 6. Khả năng điều hòa và phân phối máu tới các cơ quan.

  16. Tìm hiểu về Hệ TH đơn và HTH kép 1. Đại diện 2. Nhóm động vật 3. Tim (số ngăn) 4. Số vòng tuần hoàn 5. Chất lượng máu và hiệu suất tuần hoàn.

  17. 1.Hệ tuần hoàn hở

  18. Nội dung Hệ tuần hoàn hở Ốc sên, trai, tôm… Đại diện Nhóm động vật - Thân mềm - Chân khớp - Động mạch, tĩnh mạch - Không có mao mạch Cấu tạo hệ mạch Tim ĐM Khoang TM cơ thể Đường đi của máu AL và t/độ VC máu Thấp Khảnăng đ/hòavà p/phốimáu Chậm

  19. 2.Hệ tuần hoàn kín

  20. Nội dung Hệ tuần hoàn kín Mực ống, bạch tuộc… Đại diện Nhóm động vật - Mực ống, bạch tuộc … - Động vật có xương sống Cấu tạo hệ mạch - Động mạch - mao mạch - Tĩnh mạch Tim ĐM Mao TM mạch Đường đi của máu AL và t/độ VC máu Cao hoặc trung bình Khảnăng đ/hòavà p/phốimáu Nhanh

  21. Nội dung Hệ tuần hoàn đơn Cá chép… Đại diện Nhóm động vật - Nhóm cá Tim (số ngăn) - 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Số vòng tuần hoàn 1 Chất lượng máu Máu nghèo oxi Hiệu suất tuần hoàn Thấp

  22. Nội dung Hệ tuần hoàn kép Đại diện Chim, ếch… - Lưỡng cư, bò sát, chim, thú Nhóm động vật - Lưỡng cư: 3 ngăn - Bò sát: 3 ngăn (tâm thất có vách ngăn) - Chim, thú: 4 ngăn Tim (số ngăn) - Vòng TH nhỏ: TH phổi. - Vòng TH lớn: TH cơ thể Số vòng tuần hoàn

  23. Hệ tuần hoàn kép Nội dung - Lưỡng cư: máu pha - Bò sát: máu pha ít hơn - Chim, thú: máu chứa nhiều oxi và chất d/dưỡng Chất lượng máu - Lưỡng cư: HS tuần hoàn thấp. - Bò sát: HStuần hoàn cao hơn lưỡng cư. - Chim, thú: HS tuần hoàn rất cao. Hiệu suất tuần hoàn

  24. Ưu thế của hệ tuần hoàn (Về nhà) Hệ TH kín Hệ TH hở 1. Áplựcmáuchảycaohoặctrungbình, máuchảynhanhmáuđếnnhiềunơitrongcơthểcungcấpnhucầuvềoxi, chất d/dưỡngcao 2. Máukhôngpha Cungcấp máunhanh

  25. Ưu thế của hệ tuần hoàn (Về nhà) Hệ TH kép Máutừcơquantraođổikhítrởvềtim máuđượctimbơmđiáplựcđẩymáuđirấtlớn, tốcđộmáuchảynhanhvàmáuđiđượcxatănghiệuquảcungcấpoxivàchấtdinhdưỡngchotếbào, thảinhanhcácchấtthảirangoài. Hệ TH đơn Máuchảydướiáplực t/bình

  26. Câu hỏi vận dụng Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động? Vì tốc độ máu chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm. Tại sao côn trùng có kích thước nhỏ nhưng vẫn hoạt động mạnh? VD dế mèn, châu chấu…. Vì hoạt động trao đổi khí cho các tế bào ở côn trùng do hệ thống ống khí đảm nhận, chứ không phải là hệ tuần hoàn

  27. Làm thế nào để có một trái tim khỏe mạnh ????

  28. Để có một trái tim khỏe mạnh Ăn nhiều loại trái cây, rau quả và cá

  29. Để có một trái tim khỏe mạnh Giảm chất béo

  30. Để có một trái tim khỏe mạnh Tập thể dục thể thao thường xuyên

  31. Để có một trái tim khỏe mạnh Không hút thuốc lá, không uống rượu bia

  32. CỦNG CỐ Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn Tim, hệ mạch, máu Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu A B B C D

  33. CỦNG CỐ Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: Tim => động mạch => mao mạch => tĩnh mạch => tim Tim => động mạch => tĩnh mạch => mao mạch => tim Tim => động mạch =>khoang cơ thể => tĩnh mạch=>tim Tim => động mạch => tĩnh mạch => khoang cơ thể=>tim A B C C D

  34. CỦNG CỐ Câu 3: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín theo thứ tự là: Tim => động mạch => mao mạch => tĩnh mạch => tim Tim => động mạch => tĩnh mạch => mao mạch => tim Tim => động mạch =>khoang cơ thể => tĩnh mạch=>tim Tim => động mạch => tĩnh mạch => khoang cơ thể=>tim A A B C D

  35. CỦNG CỐ Câu 4:Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào? (1) Tôm (2) mực ống       (3) ốc sên       ( 4) ếch (5) trai        (6) bạch tuộc        (7) giun đốt (1), (3), (4) và (7) (2), (5), (6) và (7) (2), (3), (5) và (6) (2), (4), (6) và (7) A B C D D

  36. CỦNG CỐ Câu 5:Trong các phát biểu sau: 1. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hơn 2. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa 3. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào 4. Điều hòa phân phối máu đến các cơ quan nhanh 5. Đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao Có bao nhiêu phát biển đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở? 2 4 3 5 A C C D B

  37. DẶN DÒ - Học bài và trả lời câu lệnh trang 78- 79 của sách giáo khoa. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 80 SGK. - Xem bài mới: TUẦN HOÀN MÁU( TIẾP THEO)

More Related