1 / 44

Vật Lí 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Su1ef1 khu00e1m phu00e1 ra tia hu1ed3ng ngou1ea1i thu01b0u1eddng u0111u01b0u1ee3c cho lu00e0 cu00f4ng lao cu1ee7a William Herschel, nhu00e0 thiu00ean vu0103n hu1ecdc u0111u1ea7u thu1ebf ku1ec9 19. Herschel du00f9ng lu0103ng ku00ednh u0111u1ec3 tu00e1n xu1ea1 u00e1nh su00e1ng tu1eeb Mu1eb7t Tru1eddi vu00e0 khu00e1m phu00e1 ra tia hu1ed3ng ngou1ea1i, nu1eb1m ngou00e0i vu00f9ng u00e1nh su00e1ng khu1ea3 kiu1ebfn gu1ea7n phu1ea7n u00e1nh su00e1ng u0111u1ecf, thu00f4ng qua su1ef1 ghi chu00e9p tru00ean mu1ed9t nhiu1ec7t ku1ebf.<br><br>https://lop12.vn/

DaxReilly
Télécharger la présentation

Vật Lí 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT TRƯƠNG HÁN SIÊU BÀI GIẢNG VẬT LÍ 12 Giáo viên:Phạm Thị Huệ Tổ:Tự nhiên Năm học: 2016- 2017

  2. KiÓm tra kiÕn thøc Câu 1: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy quang phổ lăng kính? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiệntượngtánsắcánhsáng. C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.

  3. KiÓm tra kiÕn thøc Câu 2: Chỉ ra câu sai: Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng? B. Chất lỏng A. Chất rắn C. Chất khí ở áp suất thấp D. Chất khí ở áp suất cao Câu 3: Quang phổ vạch do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra? A. Chất rắn B. Chất lỏng D. Chất khí ở áp sất cao C. Chất khí ở áp suất thấp

  4. KiÓm tra kiÕn thøc Câu 4: Quang phổ liên tục của một vật A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

  5. KiÓm tra kiÕn thøc Câu 5: Hãy cho biết hình(1); (2); (3) là quang phổ gì? (1) (2) (3) (1): Quang phổ vạch (2): Quang phổ hấp thụ (3): Quang phổ liên tục

  6. C ? S J J P L1 L L2 ? F Quang phổ liên tục

  7. Tiết 45 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI

  8. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Phát hiện tia hồng ngoại va tử ngoại Bản chất và tính chất chung hồng ngoại và tử ngoại IV III II I Nội dung bài học

  9. I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI Vïng hång ngo¹i (> ®) J S F L2 P M Quang phæ liªn tôc Vïng tö ngo¹i (< t)

  10. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI LỊCH SỬ PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI Sự khám phá ra tia hồng ngoại thường được cho là công lao của William Herschel, nhà thiên văn học đầu thế kỉ 19. Herschel dùng lăng kính để tán xạ ánh sáng từ Mặt Trời và khám phá ra tia hồng ngoại, nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến gần phần ánh sáng đỏ, thông qua sự ghi chép trên một nhiệt kế. William Herschel 1738 - 1822

  11. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI Kết luận: Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu Đỏ và Tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy. * Bức xạ ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại. * Bức xạ ngoài vùng màu tím của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.

  12. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI 1. Bản chất Cùng bản chất với ánh sáng thông thường(hay có bản chất là sóng điện từ) 2.Tính chất Tuân theo các định luật: Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.

  13. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI III. TIA HỒNG NGOẠI 1. Định nghĩa: Là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng từ 760nm đến khoảng vài mm.

  14. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI IV. TIA HỒNG NGOẠI + Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia HN 1. Định nghĩa 2. Nguồn phát + Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ HN ra môi trường + Nguồn phát giàu tia hồng: mặt trời, bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại….

  15. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI IV. TIA HỒNG NGOẠI * Tác dụng nhiệt => sấy khô,sưởi ấm, sơn ôtô… 1. Định nghĩa 2. Cách tạo ra * Gây một số phản ứng hóa học => chụp ảnh hồng ngoại 3. Tính chất và công dụng * Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần => bộ điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại. * Dùng nhiều trong lĩnh vực quân sự.

  16. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Ứng dụng tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại Chế tạo ra các vật dụng Bếp hồng ngoại Đèn hồng ngoại Máy sấy hồng ngoại

  17. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại Nghiên cứu thời tiết Siêu bão Hayan 2015 Máy chụp ảnh hồng ngoại

  18. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại Nghiên cứu thiên văn Nghiên cứu nhiệt độ Ảnh của hành tinh Ảnh con chó sói

  19. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại Nhờ chụp ảnh hồng ngoại phát hiện ra động vật máu lạnh và động vật máu nóng

  20. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Ứng dụng biến điệu của tia hồng ngoại Chế tạo điều khiển từ xa

  21. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Ứng dụng trong quân sự của tia hồng ngoại Chế tạo ống nhòm giúp phát hiện mục tiêu trong đêm tối Ống kính nhòm đêm 2 binh sỹ Mỹ trong đêm ( chiến tranh Iraq 2003)

  22. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Ứng dụng trong quân sự của tia hồng ngoại Chế tạo tên lửa dò tìm mục tiêu

  23. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI IV. TIA TỬ NGOẠI Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng từ 360nm đến vài nm. 1. Định nghĩa

  24. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI + Những vật được nung nóng đến nhiệt độ cao ( ) IV. TIA TỬ NGOẠI 1. Định nghĩa 2. Nguồn tia tử ngoại Đèn hơi thủy ngân Mặt trời Hồ quang điện

  25. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI IV. TIA TỬ NGOẠI -Tác dụng lên phim ảnh 1. Định nghĩa - Kích thích sự phát quang của nhiều chất 2. Nguồn tia tử ngoại - Kích thích nhiều phản ứng hóa học 3. Tính chất - Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác - Tác dụng sinh học - Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh nhưng lại truyền được qua thạch anh

  26. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Tác dụng kích thích sự phát quang của nhiều chất Hộ chiếu canada khi được chiếu bằng tia cực tím

  27. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Tác dụng kích thích phản ứng hóa học

  28. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại

  29. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI IV. TIA TỬ NGOẠI - Bị thủy tinh hấp thụ mạnh 1. Định nghĩa - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng 2. Nguồn tia tử ngoại 3. Tính chất 4. Sự hấp thụ tia tử ngoại - Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm.

  30.  Ở độ cao khoảng 25 km  phía trên đỉnh tầng đối lưu và phần dưới của tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3)

  31. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon phía trên Nam Cực

  32. Một số biện pháp bảo vệ tầng ozon *Khuyến khích hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước nghiên cứu sử dụng năng lượng sạch như: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, sóng biển… *Xử lý ô nhiễm cục bộ trong từng khu công nghiệp, từng nhà máy, từng công đoạn sản xuất riêng biệt để giảm thiểu các loại bụi và khí độc hại vào bầu khí quyển *Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt và làm việc. Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể. *Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể. Thỉnh thoảng đi xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc *Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn.

  33. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI IV. TIA TỬ NGOẠI 1. Định nghĩa - Trong y học 2. Nguồn tia tử ngoại - Trong công nghiệp thực phẩm 3. Tính chất 4. Sự hấp thụ tia tử ngoại - Trong công nghiệp cơ khí 5. Công dụng

  34. Trong y học: Khử trùng các dụng cụ y tế, nước, không khí, chữa bệnh, nghiên cứu khoáng thạch,… BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI

  35. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Công dụng sát trùng của tia tử ngoại Máy thở sát trùng không khí bằng tia tử ngoại. Dụng cụ sát trùng nước uống bằng tia tử ngoại.

  36. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Dùng tia tử ngoại để phát hiện tiền giả

  37. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Tia tử ngoại kích thích cây xanh phát triển

  38. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Đèn ống dùng tia tử ngoại kích thích sự phát quang

  39. BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại

  40. CỦNG CỐ Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)? • Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ C.Tia HN không có tác dụng nhiệt D. Cả A, B, C đềuđúng

  41. CỦNG CỐ Câu 2: Không thể nhận biết tia tử ngoại bằng: • Màn huỳnh quang B. Kínhảnh C. Pin nhiệtđiện D. Mắt người D. Mắt người Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của tia tử ngoại ? • Tác dụng mạnh lên kính ảnh B. Làm ion hoá không khí C. Trong suốtđối với thuỷ tinh, nước C. Trong suốtđối với thuỷ tinh, nước D. Giúp cho xương tăng trưởng

  42. CỦNG CỐ Câu 4: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây? • Do các vật bị nung nóng phát ra. • Làm phát quang một số chất C. Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. D. Có tác dụng nhiệt mạnh B. Làm phát quang một số chất

  43. NHIEÄM VUÏ VEÀ NHAØ Tia Rơnghen ? Nguồn phát ? Cơ chế phát ra tia Rơnghen NỘI DUNG CHUẨN BỊ Tính chất và tác dụng của tia X Ứng dụng của tia Rơnghen

  44. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT VAÄT LYÙ 12 TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

More Related