1 / 15

Vật Lí 12 - Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

- Bu1ed1n u0111u1ecbnh luu1eadt bu1ea3o tou00e0n cu01a1 bu1ea3n nhu1ea5t:<br>1, Bu1ea3o tou00e0n diu1ec7n tu00edch<br>2, Bu1ea3o tou00e0n su00f4 nuclu00f4n (bu1ea3o tou00e0n su1ed1 A)<br>3, Bu1ea3o tou00e0n nu0103ng lu01b0u1ee3ng tou00e0n phu1ea7n<br>4, Bu1ea3o tou00e0n u0111u1ed9ng lu01b0u1ee3ng<br><br>https://lop12.vn/

DaxReilly
Télécharger la présentation

Vật Lí 12 - Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

  2. II-KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN

  3. 1, Định nghĩa và đặc tính - Định nghĩa: Phản ứng hạt nhân là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành các hạt nhân khác. - Phân loại: Phản ứng hạt nhân kích thích Phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân tự phát

  4. - Quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác Ví dụ: quá trình phóng xạ a, Phản ứng hạt nhân tự phát

  5. - Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác - Ví dụ : phản ứng phân hạch – phản ứng nhiệt hạch a, Phản ứng hạt nhân kích thích

  6. - Đặc tính của hạt nhân:+ Biến đổi các hạt nhân+ Biến đổi các nguyên tố+ Không bảo toàn khối lượng nghĩ So sánh với các phản ứng hoá học:

  7. 2, Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân - Bốn định luật bảo toàn cơ bản nhất: 1, Bảo toàn diện tích 2, Bảo toàn sô nuclôn (bảo toàn số A) 3, Bảo toàn năng lượng toàn phần 4, Bảo toàn động lượng

  8. 2, Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân - Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:  Được thể hiện bằng các hệ thức sau: - Định luật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 (Các số Z có thể âm) - Định luật bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4 (Các số A luôn không âm) * Chú ý: Số hạt nơtron (A-Z) không bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

  9. 3, Năng lượng toả ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân W toả = W = (mtrước – msau)c2 - Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng: + Nếu mtrước > msau : Phản ứng toả năng lượng: + Nếu mtrước < msau thì W <0 : Phản ứng thu năng lượng: Wthu = = -W

  10. Câu 1: Chọn phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân:A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa hai nguyên tử.B. Phản ứng hạt nhân không làm thay đổi nguyên tử số của hạt nhân.C. Phản ứng hạt nhân là sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác.D. Phóng xạ không phải là phản ứng hạt nhân.

  11. Câu 2: Chọn câu saiTrong một phản ứng hạt nhân, có bảo toànA, năng lượng B, động lượngC, động năng D, điện tích

  12. Câu 3: Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?A. A1 + A2 = A3 + A4.B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0D. A hoặc B hoặc C đúng.

  13. Câu 4: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham giaA. được bảo toàn.B. Tăng.C. Giảm.D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng.

  14. Câu 5: Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?

  15. THANKS FOR WATCHING

More Related