1 / 59

Sinh học 11 - Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

? Kiu1ec3u sinh su1ea3n u1edf vu00ed du1ee5 1 khu00e1c u1edf vu00ed du1ee5 2 nhu01b0 thu1ebf nu00e0o?<br>? Sinh vu1eadt cu00f3 nhu1eefng hu00ecnh thu1ee9c sinh su1ea3n nu00e0o?<br>? Thu1ebf nu00e0o lu00e0 sinh su1ea3n vu00f4 tu00ednh? Sinh su1ea3n hu1eefu tu00ednh?<br><br>https://lop6.vn/

FayBartell
Télécharger la présentation

Sinh học 11 - Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương IV: SINH SẢN CHỦ ĐỀ. SINH SẢN Ở THỰC VẬT

  2. Trong 3 ví dụ trên, ví dụ nào là sinh sản? Sinh sản là gì?

  3. Ví dụ 1: Gà mái --> đẻ trứng --> gà con Ví dụ 2: Dây khoai lang (củ) --> Cây khoai lang I. Khái niệm chung về sinh sản • Sinhsản: Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo cho sự phát triển liên tục của loài. ? Kiểu sinh sản ở ví dụ 1 khác ở ví dụ 2 như thế nào? ? Sinh vật có những hình thức sinh sản nào? ? Thế nào là sinh sản vô tính? Sinh sản hữu tính?

  4. I. Khái niệm chung về sinh sản 2. Sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái. Cây con giống nhau và giống cây mẹ. - Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính: là nhờ quá trình nguyên phân ?Nhờ đâu cây con giống nhau và giống cây mẹ? ?Quá trình nào tạo ra tế bào con có số lượng NST giống nhau và giống tế bào mẹ? ?Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính là gì?

  5. I. Kháiniệmchungvềsinhsản 3. Khái niệm sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái qua thụ tinh tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. * Đặc trưng của sinh sản hữu tính

  6. Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Phân biệt các đặc điểm của sinh sản vô tính và hữu tính bằng cách đánh dấu “X” vào đặc điểm tương ứng với từng hình thức sinh sản? Từ đó rút ra kết luận về đặc điểm của SSHT Thời gian: 2 phút X X X X X X

  7. 2. Đặc trưng của sinh sản hữu tính - Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực (n) và giao tử cái (n) tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen. • Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử. • SSHT ưu việt hơn SSVT: + Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống. + Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu di truyền cho CLTN và tiến hóa

  8. II. Sinh sản vô tính ở thực vật • Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật: Trình bày PHT 1:

  9. (n) (n) Cây rêu (n) (n) (2n) Sinh sản bằng bào tử ở rêu

  10. II. Sinh sản vô tính ở thực vật • Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:

  11. Cơ thể mới được sinh ra từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử. Rêu, dương xỉ Khoai lang (rễ củ) Cơ thể mới đựơc sinh ra từ một bộ  phận sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ Thân củ (khoai tây), thân rễ (cỏ gấu), thân bò (rau má), căn hành (hành, tỏi...) Lá thuốc bỏng Cơ thể con giữ nguyên tính di truyền của cơ thể mẹ nhờ quá trình nguyên phân Không có sự tổ hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ nên cá thể con kém thích nghi khi điền kiện sống thay đổi.

  12. 2. Phương pháp nhân giống vô tính Trình bày PHT số 2

  13. Dùng cành, chồi hay mắt của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác. -Phần vỏ cành ghép, gốc ghép có các mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Buộc chặt cành ghép hay mắt ghép vào góc ghép - Hai cây ghép cùng loài, cùng giống, họ. Chọn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng. Cạo sạch lớp tế bào mô phân sinh dưới lớp vỏ. Cắt 1 đoạn thân, rễ, củ vùi vào đất ẩm. Bảo đảm giữ ẩm và tuỳ loài cây mà kích thước đoạn  thân, cành  phù hợp. Các tế bào -mô thực vật được nuôi dưỡng trong môi trường dinh dưỡng thích hợp→cây mới. -Điều kiện vô trùng. -Tế bào của các bộ phận: củ, lá, đỉnh sinh trưởng, túi phôi… - Giữ nguyên  được  tính trạng tốt  mà ta mong  muốn - Sớm cho thu hoạch. *Nuôi cấy mô - tế bào:  sản xuất giống cây sạch bệnh, Tạo nhanh giống ở quy mô công nghiệp kể cả những loại cây khó nhân giống bằng phương pháp thông thường, phục chế giống cây quý.

  14. Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? Vì sao phải buộc chặt mắt ghép? • Phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép vì để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi tế bào cành ghép. •  Phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghép) vào gốc ghép để mô dẫn (mạch gỗ và mạch rây) dễ nối liền với nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và các chất dinh dưỡng từ gốc ghép đến được tế bào của cành ghép hoặc mắt ghép được dễ dàng. Ghép cành (Ghép nối) Ghép áp cành

  15. ? Vì sao phải cạo sạch lớp vỏ bên ngoài khi chiết cành? • Vì khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển về bị ứ đọng, tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó. • Nếu không cạo sạch lớp vỏ,mạch rây sẽ liền lại.

  16. Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng từ hạt • Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn. • Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2 - 5 năm tuỳ loài cây, tuỳ tuổi sinh lí của cành. Ghép cành (Ghép nối) Ghép áp cành

  17. II. Sinh sản vô tính ở thực vật 3. Phương pháp nhân giống vô tính a. Phương pháp giâm, chiết, ghép: • Bằng pp ghép cành đã tạo được + cây ngũ quả (bưởi, cam canh, cam Malai, quýt, phật thủ) + Cây bông giấy ngũ sắc

  18. ?Vì sao từ 1 tế bào có thểnuôi cấy để phát triển thành 1 cây con không? - Cơ sở khoa học của nuôi cấy tế bào và mô thực vật: Nhờ tính toàn năng của tế bào : ?Thế nào là tính toàn năng của tế bào? Mỗi tế bào của cơ thể thực vật nào đó đều chứa bộ gen với đầy đủ thông tin di truyền của loài đó -> Nếu được nuôi dưỡng trong môi trường thích hợp tế bào đó có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh. ?Thành tựu của nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy tế bào và mô thực vật như thế nào? • Thành tựu: Áp dụng cho nhiều đối tượng như chuối, phong lan, khoai tây, lúa…

  19. ?Muốnsảnxuấtgiốngkhoaitâysạchbệnhngười ta sửdụngphươngphápnào? • Muốn sản xuất giống khoai tây sạch bệnh người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy tế bào và mô thực vật

  20. Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn Tạo giống cây sạch bệnh Phục chế các giống cây trồng quý đang bị thoái hóa Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao 4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người 4.2. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người . Nêu vai trò của sinh sản vô tính đối với thực vật và con người? 4.1. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật • Giúp cây duy trì nòi giống • Sống qua mùa bất lợi khi ở dạng thân, củ, rễ... • Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi

  21. TÌNH HUỐNG Ông A cócây Cam bùHươngSơnquảsai, ngọt, ítsâubệnh. Saunhiềumùasửdụngphươngphápchiếtcànhđểnhângiốngthìnhậnthấycáctínhtrạng ban đầugiảmdần (thoáihóagiống). • 5.1. Hãygiảithíchchoông A rõnguyênnhâncủahiệntượngtrên? • 5.2. Hãyđềxuấtcácbiệnphápđểngănchặnhiệntượngtrên? • Viết câu trả lời ngắn gọn vào phiếu học tập và nộp lại cho giáo viên dự giờ. • Thời gian: 3 phút

  22.  Do chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính, cơ sở là quá trình nguyên phân nên vật chất đi truyền ADN, NST sao chép nguyên vẹn, ít các biến dị nên khi môi trường thay đổi có thể gây thoái hoá giống. • Biện pháp: • Chọn cành chiết từ cành hoặc cây mang nhiều ưu điểm. • Không chọn cành chiết từ cây già yếu, năng suất thấp. • Chọn cảnh chiết có cành to tán trên của cây, nhiều nắng, lá dày. • Tuổi cây từ 1-3 năm.

  23. III.Sinhsảnhữutính ở thựcvậtcóhoa • Cấu tạo của hoa Đầu nhụy Bao phấn Vòi nhụy Chỉ nhị Bầu nhụy Túi phôi Noãn Đài hoa

  24. II. Sinh sản hữu tính ở thực vật 1. Cấu tạo của một hoa lưỡng tính: Từ ngoài vào trong, gồm: • Cuống hoa • Đài hoa • Tràng hoa (cánh hoa) • Bộ nhuỵ: Bầu nhuỵ, vòi nhuỵ, đầu nhuỵ • Bộ nhị: Chỉ nhị, bao phấn chứa hạt phấn

  25. 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2.1. Hình thành hạt phấn Giảm phân 1Tế bào mẹ trong bao phấn (2n) Bao phấn 4 tiểu bào tử (n) Ng phân Nhân sinh sản (n) Nhân sinh dưỡng (n) 4 Hạt phấn (n) (thể giao tử đực) Quá trình hình thành hạt phấn

  26. GP NP 4 TB con (n) - Mỗi TB con (n) Nhân sinh sản (n) Hạt phấn (n) - 1 hạt phấn (n) gồm 2 nhân 1 lần Nhân sinh dưỡng (n) 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2.1. Hình thành hạt phấn (thể giao tử đực) - 1 TB mẹ trong bao phấn (2n)

  27. 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi n Tiêu biến n n 2.2. Hình thành túi phôi Giảm phân NP 3 lần TB mẹ trong túi noãn (2n) Đại bào tử sống sót (n)

  28. Tế bào đối cực Nhânlưỡngbội Tế bào kèm Tế bào trứng Túi phôi

  29. 3 TB con tiêu biến GP NP 1 TB sống (n) - 1 TB sống (n) Túi phôi nhiều nhân 3 lần 1TB trứng (n) Nhân cực (2n) 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2.2. Hình thành túi phôi (thể giao tử cái) 4 TB con (n), trong đó - 1 TB mẹ túi phôi (2n)

  30. Bộ nhị Bộ nhụy 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh: 3.1.Thụ phấn: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy.

  31. 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh: 3.1.Thụ phấn: Tự thụ phấn Thụ phấn chéo Hoa cây A Hoa cây B

  32. Thụ phấn nhờ gió Thụ phấn nhờ động vật

  33. Thụ phấn nhân tạo

  34. 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh 3.2. Thụ tinh - Là sự kết hợp giữa nhân giao tử đực với nhân của giao tử cái để tạo thành hợp tử, khởi đầu cá thể mới.

  35. - Khi ở trên đầu nhụy, nhân ống phấn sinh trưởng dọc theo vòi nhụy, tới túi phôi, giải phóng 2 giao tử đực (do nhân sinh sản tạo ra) 1 giao tử đực + TB trứng → Hợp tử (2n) 1 giao tử đực + nhân cực → Nhân tam bội (3n) → Thụ tinh kép

  36. Ý nghĩa của thụ tinh kép? Hình thành cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non có khả năng tự dưỡng, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi tốt hơn với những biến đổi của môi trường sống

  37. 4. Quá trình hình thành quả và hạt: Hạt Quả

More Related