1 / 29

Sinh học lớp 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật

-Cu1ea5u tu1ea1o: Cu00e1c TB thu1ea7n kinh nu1eb1m du1ea3i ru00e1c trong cu01a1 thu1ec3 vu00e0 liu00ean hu1ec7 vu1edbi nhau qua cu00e1c su1ee3i thu1ea7n kinh tu1ea1o thu00e0nh mu1ea1ng lu01b0u1edbi TB thu1ea7n kinh. <br>-TBTK liu00ean hu1ec7 vs TB cu1ea3m giu00e1c vu00e0 TB biu1ec3u mu00f4 cu01a1 (cu00f3 khu1ea3 nu0103ng co ru00fat)<br><br>https://lop6.vn/

FayBartell
Télécharger la présentation

Sinh học lớp 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GV: Nguyễn Thị Thu Hương - Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Cảm ứng của thực vật là gì? Cảm ứng của thực vật được biểu hiện bằng những hình thức nào?

  3. B- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Tiết 29- Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

  4. I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT *VD: Khi trời trở rét Sâu bọ phản ứng với kích thích Mèo xù lông, co mạch máu, nằm co mình lại Chim Sẻ xù lông . Cảm ứng ở động vật là gì?

  5. I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT * Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển.

  6. Hãy so sánh về tốc độ và cách biểu hiện?

  7. I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Ở ĐV có tổ chức thần kinh, phản xạ được coi là 1 dạng điển hình của cảm ứng - Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển. • Đặc điểm: Tốc độ phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng Tại sao có sự khác biệt về cảm ứng ở ĐV so với thực vật? Vậy phản xạ là gì?

  8. I - KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT - Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển. VD: Phản ứng co của một bắp cơ tách rời khi bị kích thích có được coi là phản xạ không? • Đặc điểm: Tốc độ phản ứng nhanh, dễ nhận thấy và hình thức đa dạng. - Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. …Có phải tất cả các phản ứng của chúng đều gọilà phản xạ?

  9. Nghiên cứu SGK cho biết: Cung phản xạ gồm những bộ phận nào?

  10. (Gai nhọn) Cơ tay SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên?

  11. -Một cung phản xạ gồm: Bộ phận tiếp nhận kích thích Tác nhân kích thích (Gai nhọn) Cơ tay Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận thực hiện phản ứng SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ Trong 3 bộ phận trên bộ phận nào đóng vai trò chủ yếu? Tại sao?

  12. Hệ thần kinh của các loài động vật tiến hóa như thế nào? • -Hình thức, độ chính xác, hiệu quả của cảm ứng phụ thuộc vào mức độ tổ chức của hệ thần kinh

  13. TIẾN HOÁ CỦA HỆ THẦN KINH HỆ TK LƯỚI CHƯA CÓ HỆ TK HỆ TK HẠCH HỆ TK ỐNG HỆ TK CHUỖI

  14. III- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 1.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạnglưới: Hệ thần kinh dạng lưới có ở đại diện nào? • -Đại diện: Ngành Ruột khoang (VD:Thủy tức) • -Cấu tạo: Các TB thần kinh nằm dải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới TB thần kinh. Quan sát hình vẽ, SGK cho biết: Đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới Thủy Tức

  15. Giải thích vì sao thủy tức lại phản ứng toàn thân ? -Hãy cho biết con thủy tức sẽ phản ứng như thế nào khi ta dùng 1 chiếc kim nhon châm vào thân nó? Kích thích

  16. Phản ứng của thủy tức co phải là phản xạ không? ĐV co toàn thân TB biểu mô cơ (có khả năng co rút) Mạng lưới thần kinh TB cảm giác Vậy, đặc điểm cảm ứng của thủy tức ra sao? Kích thích

  17. III- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 1.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạnglưới: • -Đại diện: Ngành Ruột khoang (VD:Thủy tức) • -Cấu tạo: Các TB thần kinh nằm dải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới TB thần kinh. • -TBTK liên hệ vs TB cảm giác và TB biểu mô cơ (có khả năng co rút) • -Đặc điểm cảm ứng: + Phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể. + Tiêu tốn nhiều năng lượng, độ chính xác không cao. Thủy Tức

  18. III- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch A.Giun dẹp B. Đỉa C.Côn trùng 2.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạngchuỗi hạch: Nghiên cứu SGK và cho biết các đại diện có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

  19. III- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch A.Giun dẹp B. Đỉa C.Côn trùng 2.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạngchuỗi hạch: • -Đại diện: Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp, Giun đốt.

  20. III- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch A.Giun dẹp B. Đỉa C.Côn trùng 2.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạngchuỗi hạch: Quan sát hình vẽ, SGK cho biết: Đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

  21. III- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch A.Giun dẹp B. Đỉa C.Côn trùng 2.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạngchuỗi hạch: • -Đại diện: Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp, Giun đốt. • -Cấu tạo: + Các TBTK tập trung lại tạo thành hạch thần kinh + Các hạch liên hệ tạo thành chuỗi hạch TK nằm dọc theo chiều dài cơ thể. + Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển hoạt động 1 vùng xác định của cơ thể. + Ở Chân khớp, hạch TK đầu có kích thước lớn hơn các hạch thần kinh khác.

  22. Khi kích thích nhẹ tại 1 điểm ở chân con châu chấu, theo em nó có phản ứng toàn thân không? Vì sao? Vậy, đặc điểm cảm ứng của ĐV có HTK dạng chuỗi hạch ntn? • -Đặc điểm cảm ứng: + Phản ứng định khu + Phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới

  23. Đánh dấu x vào ô cho ý KHÔNG ĐÚNG về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. A - Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên. B – Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường. C - Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi bị kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. D – Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới. X A, B, D: Đó là những ưu điểm của HTK dạng chuỗi hạch so với HTK dạng lưới

  24. CỦNG CỐ • Câu 1: Ở động vật, cảm ứng là: • Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi với môi trường • Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể. • Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển. • Là sự thích nghi của cơ thể, do các hoocmon điều khiển

  25. Câu 2: Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở: • Ruột khoang • Thân mềm • Giáp xác • Cá

  26. ***Các kích thích từ môi trường thường xuyên có tác động đến đời sống của sinh vật nói chung và động vật nói riêng, có thể đó là những tác động tích cực nhưng cũng có thể là tác động tiêu cực gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự cân bằng sinh thái. Vậy trách nhiệm của chúng ta là gì?

  27. HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ TRÁI ĐÁT BẰNG HÀNH ĐỘNG TÍCH CỰC!

  28. BÀI TẬP VỀ NHÀ CỦNG CỐ *HOÀN THÀNHBẢNG SO SÁNH • Câu 3:Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng trong môi trường nuôi cấy là? • A. Số chết đi nhiều hơn số sinh ra • B. Số được sinh ra bằng với số chết đi. • C. Số được sinh ra nhiều hơn số tế bào chết đi • D. Chỉ có chết mà không có sinh ra • Câu 4: Biểu hiện của VSV trong pha tiềm phát là ? • A. Sinh trưởng nhanh • B. Bị chết đi • C. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy • D. Cả 3 biểu hiện trên *Trả lời câu hỏi SGK Tr 110; Đọc khung cuối bài. *Đọc trước bài 27-Cảm ứng ở động vật (2)

  29. Cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh 11A4 ! BTVN: Tìm hiểu bơm Na- K có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động như thế nào.

More Related