1 / 41

Sinh học lớp 11 - Bài 31-32 Tập tính của động vật

Hiu1ec7n tu01b0u1ee3ng chim di cu01b0,hu1ed5 su0103n mu1ed3i , hay su01b0 tu1eed su0103n mu1ed3i, gu1ea5u ngu1ee7 u0111u00f4ng , mu00e8o bu1eaft chuu1ed9t, nhu1ec7n giu0103ng lu01b0u1edbiu2026gu1ecdi lu00e0 tu1eadp tu00ednh cu1ee7a u0111u1ed9ng vu1eadt <br>Nguyu00ean nhu00e2n du1eabn u0111u1ebfn su1ef1 di cu01b0 cu1ee7a cu00e1c lou00e0i chim lu00e0 do su1ef1 thay u0111u1ed5i cu1ee7a khu00ed hu1eadu (tru00fa u0111u00f4ng). Hiu1ec7n tu01b0u1ee3ng ngu1ee7 u0111u00f4ng cu1ee7a gu1ea5u lu00e0 do su1ef1 khan hiu1ebfm vu1ec1 thu1ee9c u0103n<br><br><br>https://lop6.vn/

FayBartell
Télécharger la présentation

Sinh học lớp 11 - Bài 31-32 Tập tính của động vật

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

  2. Chim di cư

  3. Gấu ngủ đông

  4. Hổ săn mồi

  5. Báo săn mồi

  6. Sư tử săn mồi

  7. Hiện tượng chim di cư,hổ săn mồi , hay sư tử săn mồi, gấu ngủ đông , mèo bắt chuột ,nhện giăng lưới…gọi là tập tính của động vật

  8. Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

  9. Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

  10. Tập tính là gì ? có ý nghĩa gì với đời sống động vật? a.Khái niệm:Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. 1.Khái niệm b.Ýnghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển. Em lấy một vài ví dụ khác về tập tính động vật 2. Một số ví dụ: Nhện giăng lưới, dơi kiếm ăn ban đêm, vịt con biết bơi, trẻ sinh ra biết khóc, ve kêu vào mùa hè, ếch nhái sinh sản vào mùa mưa…

  11. Nguyênnhânnàodẫnđến di cưcủacácloàichim,hayhiệntượngngủđôngcủagấu? I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?

  12. Nguyênnhândẫnđếnsự di cưcủacácloàichimlà do sựthayđổicủakhíhậu (trúđông). Hiệntượngngủđôngcủagấulà do sự khan hiếmvềthứcăn

  13. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Quan sát một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào sinh ra đã có và hoạt động nào của sinh vật học được?

  14. Ví dụ 1 Vịt con biết bơi

  15. Ví dụ 2 KhØ sö dông èng hót ®Ó uèng n­íc dõa

  16. Ví dụ 3 Khỉ làm xiếc

  17. Ví dụ 4 Chó nghiệp vụ

  18. Ví dụ 5 Gà trống gáy

  19. Ví dụ 6 Chim mẹ mớm mồi cho chim con

  20. Em hãy phân loại nhóm tập tính?

  21. Tập tính bẩm sinh Tập tính học được

  22. Loại tập tính Nội dung Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Đặc điểm, tính chất Vídụ Nghiên cứu mục II. Phân loại tập tính /tr124 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

  23. PHIẾU HỌC TẬP Loại tập tính Nội dung II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Tập tính bẩm sinh Tập tính học được • - Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm của từng cá thể • - Không di truyền. • Đặc trưng cho từng cá thể. Đặc điểm, tính chất • - Loại tập tính sinh ra đã có. • Di truyền. • Đặc trưng cho loài. Trâu, bò biết thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của người nông dân.khỉ làm xiếc, vẹt biết nói tiếng người,... Vídụ • Vịt con mới nở thả xuống nước có thể bơi được, nhưng gà thì không. Nhện giăng lưới,...

  24. Hãychobiếttậptínhnàodướiđâylàtậptínhbẩmsinh, tậptínhhọcđược: - Đếnthờikìsinhsản, tòvòcáiđàomộtcáihốtrênmặtđấtđểlàmtổrồi bay đibắtmột con sâubướm, đốtchosâubịtêliệt, rồibỏvàotổ. Tiếpđótòvòcáiđẻtrứngvàotổvàbịttổlại, saumộtthờigian, tòvò con nởtừtrứngravàăn con sâu. Cáctòvòcái con lớnlênlặplạitrìnhtựđàohốvàđẻtrứngnhưtòvòmẹ (dùkhôngnhìnthấycáctòvòcáikháclàmtổvàsinhđẻ) (1) - Chuồnchuồn bay thấpthìmưa, bay caothìnắng, bay vừathìrâm (cadao) (2) - Khinhìnthấyđèngiaothôngchuyển sang màuđỏ, nhữngngười qua đườngdừnglại. (3) • (1) và (2) là tập tính bẩm sinh; • (3) là tập tính học được.

  25. Tập tính hỗn hợp là gì ? Ví dụ. *Tậptínhhỗnhợp Hổ vồ mồi,mèo bắt chuột,chim xây tổ  Tập tính hỗn hợp • Khái niệm: bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính • học được (là tập tính sinh đã có nhưng sẽ được • tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể) Ví dụ: chim xây tổ, mèo bắt chuột, hổ vồ mồi…

  26. ë Ở trẻ con khi bàng quang đầy nước tiểu thì chúng bài tiết ngay, còn đối với người lớn thí có thể kìm hãm được. Theo em ví dụ trên thuộc loại tập tính nào? Tập tính bẩm sinh và học được

  27. Việc con người rèn luyện thú dữ (hổ, báo…) khiến chúng thuần phục và thực hiện theo hiệu lệnh của mình. Chứng tỏ điều gì? Chứng tỏ tập tính bẩm sinh có thể thay đổi thành tập tính học được

  28. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Mèo bắt chuột Hãy phân tích cung phản xạ trong hoạt động bắt chuột của mèo ? Kích thích ngoài cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động cơ sở của tập tính là gì?  Vậy cơ sở của tập tính là phản xạ

  29. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH -Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. Kích thích ngoài Cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ quan thực hiện Hành động hoặc trong Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính

  30. - Chuỗi phản xạ không điều kiện • Do kiểu gen quy định → bền vững, không • thay đổi. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 1. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh - Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là loại phản xạ nào? Nguồn gốc tập tính bẩm sinh?

  31. - Chuỗi phản xạ có điều kiện. - Quá trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron → có thể thay đổi. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 2. Cơ sở thần kinh của tập tính học được - Cơ sở thần kinh của tập tính học được là gì? - Nguồn gốc tập tính học được? Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc yếu tố nào? Lưu ý: Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào: + Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh. + Tuổi thọ.

  32. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 2. T¹i sao ng­êi vµ ®éng vËt cã hÖ thÇn kinh ph¸t triÓn cã rÊt nhiÒu tËp tÝnh häc ®­îc? 1. ë ®éng vËt cã hÖ thÇn kinh d¹ng l­íi vµ hÖ thÇn kinh hÖ chuçi h¹ch, c¸c tËp tÝnh cña chóng hÇu hÕt lµ tËp tÝnh bÈm sinh, t¹i sao ?

  33. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH • HTK phát triển  Thuận lợi • cho học tập và rút kinh nghiệm. • - Tuổi thọ dài • Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK • đơn giản Khả năng học tập, rút • kinh nghiệm kém. • Tuổi thọ thường ngắn  Không • có nhiều thời gian cho việc học tập. • Hầu hết tập tính là tập tính bẩm sinh. • Hầu hết tập tính là tập tính học được.

  34. Chuỗi các phản ứng trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc ngoài cơ thể) → động vật thích nghi và tồn tại CỦNG CỐ Chuỗi phản xạ có điều kiện Tập tính học được Khái niệm TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Tập tính bẩm sinh Chuỗi phản xạ không điều kiện

  35. Bài tập trắc nghiệm: • Cơ sở thần kinh của tập tính là • Cung phản xạ • Phản xạ • Phản xạ có điều kiện • Phản xạ không điều kiện • 2. Gàtrốnggáysángthuộcloạitậptínhgì? • Tậptínhbẩmsinh • Tậptínhhọcđược • Tậptínhbẩmsinhvàtậptínhhọcđược • Khôngphảilàtậptính

  36. 3.Cơ sởhìnhthànhtậptínhhọcđượclà: • Chuỗiphảnxạkhôngđiềukiện • Chuỗiphảnxạcóđiềukiện • Sựhìnhthànhmốiliênhệmớigiữacácnơronthầnkinh • Mứcđộtiếnhóacủahệthầnkinh • 4. Tậptínhhọcđượcdễthayđổivì • Được di truyềntừbốmẹ • Không qua họchỏirútkinhnghiệm • Đượchìnhthànhmốiliênhệmớigiữacácnơronthầnkinh • Phụthuộcvàotuổithọđộngvật

  37. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài và trả lời các câu hỏi trang 126/SGK. - Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật. - Đọc mục “Em có biết?” – trang 126/SGK. - Nghiên cứu nội dung bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo).

  38. *Mở rộng: GV đưa ra tình huống GV:Hiện tượng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bào hiểm đến gần trường mới dừng lại đội mũ bảo hiểm rồi mới đi vào trường. - Em có suy nghĩ gì về hành động của các bạn học sinh trong đoạn video trên? - Tại sao các bạn lại hành động như vậy? Em có biện pháp nào để việc đội mũ bảo hiểm trở thành 1 thói quen: cứa ngồi lên xe đạp điện, xe moto là đội mũ bảo hiểm? HS: - Đó là hành động đối phó, không trung thực Vì đội mũ bảo hiểm không đẹp và lại nặng, nếu nhà trường phát hiện không đội mũ bảo hiểm thì bản thân bạn học sinh đó bị phạt, mà còn ảnh hưởng đến thi đua của lớp. Biện pháp: Luôn để mũ bảo hiểm ở xe, ngoài ra không mang bất kì 1 loại dụng cụ che nắng nào hết. Có thể chọn những loại mũ bảo hiểm đẹp mắt mà vẫn đảm bảo chất lượng.

More Related