1 / 35

Sinh học lớp 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật

Sinh su1ea3n hu1eefu tu00ednh lu00e0 hu00ecnh thu1ee9c sinh su1ea3n tu1ea1o ra cu00e1 thu1ec3 mu1edbi qua hu00ecnh thu00e0nh vu00e0 hu1ee3p nhu1ea5t giao tu1eed u0111u01a1n bu1ed9i u0111u1ef1c vu00e0 giao tu1eed u0111u01a1n bu1ed9i cu00e1i u0111u1ec3 tu1ea1o thu00e0nh hu1ee3p tu1eed lu01b0u1ee1ng bu1ed9i, hu1ee3p tu1eed phu00e1t triu1ec3n thu00e0nh cu01a1 thu1ec3 mu1edbi<br><br>https://lop6.vn/

FayBartell
Télécharger la présentation

Sinh học lớp 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tiết 44. Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

  2. I – SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ? Quan sát hình và cho biết đâu là sinh sản vô tính, đâu là sinh sản hữu tính. Sao biển B A

  3. Sư tử giao phối Sử tử con Sinh sản hữu tính: A, D Sinh sản vô tính: B, C C Thủy tức (Hydra) D

  4. TIẾT 44. BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. Sinh sản hữu tính là gì ? Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạora cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo thành hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

  5. TIẾT 44. BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II- QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

  6. TIẾT 44. BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 1. Các giai đoạn sinh sản hữu tính của động vật: • Giảm phân hình Thành trứng và tinh trùng • Thụ tinh tạo thành hợp tử • Phát triển phôi hình thành cơ thể mới

  7. Thảo luận nhóm (3 phút) • Điền tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính vào các ô chữ nhật trên sơ đồ hình 45.1. • Cho biết số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng, trứng và hợp tử. • Tại sao sinh sản hữu tính taọ ra được cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền?

  8. n n Giảm phân Hình thành giao tử 2n 2n Nhờ vào những quá trình nào mà cá thể con có NST giống với cơ thể bố mẹ? So sánh số lượng NST trong tế bào trứng, tinh trùng và hợp tử Ghichúthíchcácgiaiđoạn SSHT ở gàvàocác ô hìnhchữnhậttrongsơđồ Sự thụ tinh Thụ tinh 2n Sự phát triển của phôi Nguyên phân 2n 2n Hình 45.1. Sơ đồ sinh sản hữu tính ở gà

  9. 2. Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính Vậy ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính là gì?

  10. TIẾT 44. BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 2. Ưu điểm, nhược điểm của sinh sản hữu tính • Ưu: Tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền, thích nghi và phát triển trong môi trường sống thay đổi. Tạo số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn. • Nhược: không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp.

  11. 3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính.

  12. Một số loài động vật đơn tính

  13. THỤ TINH CHÉO Ở ỐC SÊN THỤ TINH CHÉO Ở GIUN ĐÂT

  14. Phân biệt động vật đơn tính và động vật lưỡng tính?

  15. TIẾT 44. BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính. • Căn cứ vào khả năng thụ tinh chia động vật làm 2 nhóm: • Động vật đơn tính: Trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đựchoặc cái (con đực, con cái riêng biệt). • Ví dụ: gà, chó, vịt, khỉ... • Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái (nhưng ít loài tự thụ tinh, mà thụ tinh chéo). • Ví dụ: giun đất, ốc sên...

  16. TIẾT 44. BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Cho biết ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính ở ĐV lưỡng tính?

  17. TIẾT 44. BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT • Hạn chế: tiêu tốn nhiều vật chất và năng lượng cho việc hình thành, duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản trên 1 cơ thể • Ưu điểm: cả 2 cá thể bất kì nào gặp nhau vào thời kì sinh sản ( sau khi giao phối và thụ tinh đềucó thể sinh con)

  18. TIẾT 44. BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT III. Các hình thức thụ tinh

  19. 1. Thụ tinh ngoài - Đại diện: Cá, lưỡng cư, thân mềm,... - Đặc điểm: Trứng và tinh trùng thụ tinh ở bên ngoài cá thể con cái. Con cái đẻ trứng vào môi trường nước, còn con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh. Thụ tinh ngoài gặp ở những động vật nào? Nêu đặc điểm của thụ tinh ngoài.

  20. 2. Thụ tinh trong - Đại diện: bò sát, chim, thú, côn trùng, giun đốt,... Thụ tinh trong gặp ở những động vật nào? Nêu đặc điểm của thụ tinh trong. - Đặc điểm: Trứng và tinh trùng thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái. Thụ tinh trong phải có quá trình giao phối giữa con đực và con cái.

  21. Rắn, ếch là thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong ? Tại sao ?

  22. TIẾT 44. BÀI 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Do thụ tinh ngoài tinh trùng cần có nước làm môi trường để di chuyển đến thụ tinh với trứng. Tại sao thụ tinh ngoài cần có môi trường nước? So sánh về số lượng trứng đẻ ra ở mỗi loài? Số lượng trứng đó nói lên điều gì?

  23. Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài là gì?

  24. Có các hình thức sinh sản hữu tính nào ở động vật? • Đẻ trứng và đẻ con • Cho ví dụ về vài loài động vật đẻ trứng và đẻ con?

  25. Động vật đẻ trứng Động vật đẻ con

  26. IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON. Hãy cho biết ưu, nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con?

  27. IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON. • - Không mang thai nên con cái không khó khăn khi tham gia các hoạt động sống • - Trứng thường có vỏ bọc bên ngoài chống lại các tác nhân bất lợi - Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai. - Tỉ lệ chết của phôi thai thấp

  28. IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON. - Mang thai gây khó khăn trong hoạt sống của động vật - Tốn nhiều năng lượng để nuôi dưỡng thai nhi - Sự phát triển của phôi thai phụ thuộc vào sức khỏe của cơ thể mẹ - Môi trường bất lợi làm phôi phát triển kém và tỉ lệ nở thấp - Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị tác động của môi trường.

  29. Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)

  30. Sự đẻ trứng ở một số loài cá và bò sát được gọi là noãn thai sinh. • Trứng phát triển thành con non trong ống dẫn trứng của con mẹ nhưng chỉ có tính chất ở nhờ chứ không có mối liên quan nào với cơ thể mẹ.

  31. Em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật? Về hình thức thụ tinh, hình thức sinh sản, về cơ thể.

  32. 3. Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật: • Về cơ thể: - Cơ quan sinh sản chưa phân hóa phân hóa. - Cơ thể lưỡng tính cơ thể đơn tính. • Về hình thức thụ tinh: - Tự thụ tinh thụ tinh chéo. - Thụ tinh ngoài thụ tinh trong. • Về hình thức sinh sản: - Đẻ trứng đẻ con. - Trứng, con sinh ra không được chăm sóc, bảo vệ trứng, con sinh ra được chăm sóc, bảo vệ.

  33.  Em có biết?

More Related