0 likes | 10 Vues
Tru1ea3i nghiu1ec7m di su1ea3n vu0103n hu00f3a lu00e0 hou1ea1t u0111u1ed9ng ngou1ea1i khu00f3a thu1ef1c tu1ebf hu1ea5p du1eabn u0111u1ed1i vu1edbi hu1ecdc sinh nu00f3i chung vu00e0 hu1ecdc sinh THPT nu00f3i riu00eang. Mu1ee5c u0111u00edch cu1ee7a hou1ea1t u0111u1ed9ng tru1ea3i nghiu1ec7m di su1ea3n vu0103n hu00f3a lu00e0 cu00e1c em u0111u01a3u1ee3c tu00ecm hiu1ec3u cu00e1c di tu00edch lu1ecbch su1eed cu00e1ch mu1ea1ng, bu1ea3o tu00e0ng lu1ecbch su1eed, u0111u1ecba chu1ec9 u0111u1ecf phong tru00e0o cu00e1ch mu1ea1ng, lu00e0ng nghu1ec1 truyu1ec1n thu1ed1ng, di tu00edch danh nhu00e2n, trang phu1ee5c du00e2n tu1ed9c... tu1eeb u0111u00f3 cu00e1c em u00e1p du1ee5ng nhu1eefng u0111iu1ec1u u0111u01a3u1ee3c tru1ea3i nghiu1ec7m vu00e0o chu00ednh cuu1ed9c su1ed1ng cu1ee7a mu00ecnh.
E N D
SỞ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHÀ TRƢỜNG VÀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LĨNH VỰC: NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - GDCD Điện thoại: 0978 https://tieuluan.com/
SỞ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN _________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHÀ TRƢỜNG VÀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LĨNH VỰC: NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - GDCD Nhóm thực hiện: LÊ VĂN TẢO - NGUYỄN THỊ TÝ Năm học: 2019 - 2020 SĐT: 0975.614.567 0984.976.345 https://tieuluan.com/
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 II. MỤC ĐÍCHNGHIÊN CỨU ....................................................................... 3 III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3 IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .................................................................... 3 V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 4 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN ......................................................................................... 4 1. Tổng quan chung về di sản văn hóa....................................................... 4 1.1. Tiềm năng giá trị văn hóa Việt Nam đƣợc sử dụng để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh THPT qua hoạt động ngoại khóa. ...................................................... 4 1.2. Một vài nét đặc trƣng văn hóa huyện Kỳ Sơn .................................... 7 2. Hoạt động ngoại khóa qua hình thức trải nghiệm di sản văn hóa địa phƣơng ....................................................................................................... 8 3. Ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa qua hình thức trải nghiệm di sản ... 9 4. Tổng quan về vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn và pháthuy một số giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa .......................................................................................................... 10 5. Những yêu cầu về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa .... 10 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................. 11 1. Thực trạng học tập của học sinh về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng trên địa bàn huyện KỳSơn ...... 11 2. Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng của giáo viên ......................................................................... 13 3. Thực trạng tổ chức ngoại khóa ởtrƣờng trung học phổ thông nói chung và trƣờng trung học phổ thông KỳSơn nói riêng ......................... 13 III. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƢỜNG THPT KỲ SƠN ........................................................................... 15 1. Nâng cao nhận thức của giáo viên trong việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa cho học sinh trung học phổ thông ... 15 2. Xây dựng kế hoạch ngoại khóa trong nhà trƣờng nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa trên địa bàn huyện Kỳ Sơn ........................................................................................................... 17 https://tieuluan.com/
2.1. Căn cứ lựa chon nội dung chƣơng trình hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................. 17 2.2. Kế hoạch hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trung học phổ thông ........................................................................................................ 18 2.3. Thiết kế hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng về giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng trên địa bàn huyện Kỳ Sơn ...................................................................................................... 20 3. Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng thông qua hoạt động ngoại khóa trong môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An ............................................................................................................. 22 3.1. Giáo dục truyền thống yêu nƣớc thông qua trải nghiệm di sản văn hóa Đền Pu Nhạ Thầu huyện Kỳ Sơn ...................................................... 22 3.2. Giáo dục “lòng tự hào dân tộc” thông qua tìm hiểu về trang phục truyền thống dân tộc trên địa bàn huyện .................................................. 26 3.3. Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng thông qua hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Kỳ Sơn .............................................................................. 35 Độc đáo nghề rèn của ngƣời Mông ở Nghệ An ....................................... 42 3.3 Kết quả trải nghiệm di sản làng nghề truyền thống ........................... 44 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 46 1. Phạm vi ứng dụng ................................................................................ 46 2. Mức độ vận dụng ................................................................................. 46 3. Hiệu quả ............................................................................................... 47 3.1. Khảo sát ............................................................................................ 47 3.2. Phân tích kết quả khảo sát ................................................................ 47 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 49 I. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 49 1. Tính mới của đề tài .............................................................................. 49 2. Tính khoa học ...................................................................................... 49 3. Tính hiệu quả ....................................................................................... 49 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .......................................................... 50 1. Với các cấp quản lí giáo dục ................................................................ 50 2. Với giáo viên ........................................................................................ 50 3. Với học sinh ......................................................................................... 50 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tieuluan.com/
DANH MỤC VIẾT TẮT BGD-ĐT : THPT Bộ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông : VH : Văn hóa dân tộc GDCD GDTX : : Giáo dục công dân Giáo dục thƣờng xuyên UBND : Ủy ban nhân dân THCS : Trung học cơ sở KNS : Kỹ năng sống HĐNK : Hoạt động ngoại khóa DL : Dƣơng lịch https://tieuluan.com/
ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn cầu hóa đã và đang tạo nên xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhƣng cũng chứa đựng nhiều thách thức. Một trong những vấn đề cấp thiết đƣợc Nhà nƣớc quan tâm chỉđạo đó là: chú trọng giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa cho thế hệ trẻ - chủnhân tƣơng lai của đất nƣớc. Vậy, làm thếnào để giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế thời kì hội nhập quốc tế? Đây là vấn đề cần đƣợc nghiên cứu để có những định hƣớng đúng đắn cho con đƣờng phát triển của dân tộc, mà trách nhiệm trƣớc hết là của ngƣời làm giáo dục. Nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về tất cả các mặt nhƣ đức, trí, thể, mỹ đồng thời gìn giữ và phát huy giá trị của di sản văn hoá và truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, ngày 26 tháng 8 năm 2016Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị Số: 3031/QĐ-BGDĐT về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 trong đó chỉ thị nêu rõ“Giáo dục phổ thông chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng đồng”. Đồng thờiBộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có kế hoạch hƣớng dẫn đƣa Giáo dục Di sảnvào nội dung dạy học ở trƣờng phổ thông, từ đó thúc đẩy việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, thực hiện đa dạng hóa các hình thức dạy học, khuyến khích học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo “Sửdụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm GDTX nhằm hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phương pháp học tập và rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng của học sinh”(Trích hướng dẫn sử dung dạy học di dản trong trường Phổ thông 2013). Nhận thức vai trò và tầmquan trọng của chủ trƣơng này, trong những năm gần đây Sở giáo dục và đào tạo Nghệ an đã chỉ đạo các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh đa dạng hóa hình thức dạy học tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm, tổ chức dạy học gắn liền với di sản văn hóa:“Khuyến khích các tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với chương trình giáo dục và đặc điểm tâm lý học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập rèn luyện kỹ năng sống,ý thức chấp hành pháp luật; bổ sung các hiểu biết về giá trị truyền thống văn hóa dân tộc và trên toàn thế giới”.(Trích hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2017 -2018). Nhiều trƣờng THPT trên toàn tỉnh nói riêng và trong cả nƣớc nói chung đã tổ chức các hoạt động ngoại khóa giúp học sinhphát triển tƣ duy, khả năng quan sát, xử lí thông tin,trau dồi kỹ năng sống để hoàn thiện nhân cách, đáp ứng đƣợc yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Đặc biệt là khuyến khích giáo dục trải nghiệm di sản, tiếp thu những giá trị văn hóa lịch sửthực tế, từ đó các em bổ sung vào hành trang tri thức của mình. Giáo dục ý thứcbảo vệ di sản cho học sinh đặc biệt là di sản văn hoá cũng là một trong 5 nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, 1 https://tieuluan.com/
học sinh tích cực”do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.Phong trào “Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực”mặc dù có những kết quả khả quan nhƣng bên cạnh đó có lúc, có nơi còn mang tính hình thức, chƣa thực sự đi vào đời sống giáo dục một cách sâu sát. Việc sử dụng các hình thức dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục với di sảncòn đơn điệu, thiếu sự linh hoạt và sáng tạo nên hiệu quả chƣa cao, các hoạt động ngoại khóa chƣa đƣợc chú trọng về chiều sâu. Trải nghiệm di sản văn hóa là hoạt động ngoại khóa thực tế hấp dẫn đối với học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng. Mục đích của hoạt động trải nghiệm di sản văn hóa là các em đƣợc tìm hiểu các di tích lịch sử cách mạng, bảo tàng lịch sử, địa chỉ đỏ phong trào cách mạng, làng nghề truyền thống, di tích danh nhân, trang phục dân tộc... từ đó các em áp dụng những điều đƣợc trải nghiệm vào chính cuộc sống của mình. Đây đƣợc coi là chìa khóa thực hiện học đi đôi với hành,giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Thông qua hoạt động trải nghiệm, các em suy nghĩ về những gì trải nghiệm,phát triển kỹ năng phân tích, khái quát hoá các kinh nghiệm có đƣợc,tạo cơ hội cho học sinh có kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tƣởng mới thu đƣợc từ trải nghiệm.Có thể nói hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản còn là chiếc cầu nối giúp học sinh thẩm thấu một cách cặn kẽ, hiệu quả văn hóa, lịch sử của địa phƣơng mình. Nội dunghoạt động ngoại khóa rất phong phú và đa dạng nhƣ: giáo dục pháp luật, kỹ năng sống,giáo dục đạo đức…Bằng các hình thức khác nhau: sân khấu hóa,câu lạc bộ, hỏi đáp, tham quan trải nghiệm… Nhờ đó các kiến thức tiếp thu trên lớp có cơ hội đƣợc áp dụng, mở rộng thêm trên thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập nội khóa. Trong nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa nói trên, bản thân chúng tôi nhậnthấy việc chọn di sản văn hóađể học sinh tham quan trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng cho các em là một việc làm thiết thực. Qua đây, nhằm giáo dụcl òng tự hào dân tộc, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, cùng ra sức tuyên truyền đểchung tay bảo vệ các di sản văn hóanhƣ bảo vệ linh hồn của dân tộc. Là một cán bộ quản lý lâu năm kết hợp cùng một giáo viên bộ môn GDCD đồng thời là giáo viên chủ nhiệm qua nhiều năm công tác bản thân có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy cũng nhƣ tổ chức hoạt động ngoại khóa và từ năm 2017đến 2019 chúng tôi đã phối hợp với các tổchức trong nhà trƣờng tổ chức cácđợt hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm di sản văn hóa địa phƣơng. Những hoạt động ngoại này đã đƣợc sự đồng thuận và tạo điều kiện của BGH nhà trƣờng, sự phối hợp hỗ trợ nhiệt tình của các tổ chức đoàn thể, các đồng nghiệp và đặc biệt là sự quan tâm ủng hộ của hội cha mẹ học sinh. Nhờ thế, các hoạt động ngoại khóathực sự có hiệu quả cao và đƣợc các trƣờng bạn chia sẻ học hỏi. Trong quá trình thực hiện hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơngtôi nhận thấy học sinh tham gia tích cực, chủđộng, sáng tạo và rất hứng thú. Đểgóp phần vào việc nâng cao 2 https://tieuluan.com/
hiệu quả giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh ở trƣờng THPTnói chung và trƣờng THPTKỳ Sơn nói riêng, chúng tôi đã mạnh dạn xây dựng sáng kiến kinh nghiệm hoạt động ngoại khóavới đề tài:“Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD”. Đây là một số kinh nghiệm của 2 chúng tôi và bƣớc đầu thực hiện vì vậy không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự giúp đỡ đóng góp của đồng nghiệp. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua các hình thức tổ chức dạy học trên lớp, ngoại khóa giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng nhằm mục đích: - Rèn luyện cho học sinh tập dƣợt nghiên cứu, quan sát trực tiếp “sinh động” cuộc sống xung quanh các em. - Cung cấp tri thức, kỹ năng, bồi dƣỡng thái độ, hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh. - Giáo dục truyền thống tự hào dân tộc, tình yêu và trách nhiệm đối với quê hƣơng, Tổ quốc; Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp của ngƣời Việt Nam trong giai đoạn mới. Giáo dụcý thức bảovệ, quảng bá những di sản của huyện nhà nói riêng và của đất nƣớc nói chung cho cộng đồng trong nƣớc và quốc tế. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các giá trị văn hóavề quê hƣơng huyện Kỳ Sơn, Nghệ An: - Di tích lịch sử cấp TỉnhĐềnPu Nhạ Thầu, (bản Na Lƣợng, xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An). - Làng nghề dệt thổ cẩm ngƣời dân tộc Thái (Xã Hữu Lập, huyệnKỳSơn, tỉnh nghệ An). - Làng nghề đan lát mây tre ngƣời dân tộc Khơ Mú (bản Đỉnh Sơn I, Xã Hữu Kiệm, huyệnKỳSơn, tỉnh nghệ An). - Làng nghềrèn dao của ngƣời dân tộc H’mông (Xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh nghệ An). - Trang phục truyền thống của các dân tộc trên địa bàn Huyện IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trong thời gian 3 năm:Năm học 2017-2020 V. PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận. - Nghiên cứu thực tiễn. - Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế - Xửlý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút ra kết luận và đề ra giải pháp phù hợp. - Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn và tiếp tục bổ sung hoàn thiện. 3 https://tieuluan.com/
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Tổng quan chung về di sản văn hóa Theo bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia: Di sản văn hóalà di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hayxã hộiđƣợc kế thừa từ các thế hệ trƣớc, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồmtài sản văn hóa (nhƣ các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (nhƣ văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng vàđa dạng sinh học). Luật Di sản văn hóacủa Việt Nam đã xác định:“Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc của nhân dân ta”. Di sản văn hóa đƣợc hiểu nhƣ là tài sản, là báu vật của thế hệ trƣớc để lại cho thế hệ sau, gồm các tác phẩm nghệ thuật dân gian, công trình kiến trúc, tác phẩmđiêu khắc, tác phẩm văn học“Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam”(Trích Luật Di sản văn hóa). Văn hóa vật thể là các giá trị văn hóa tồn tại một cách hữu linh, con ngƣời có thể nhận biết một cách cảm tính, trực tiếp qua các giác quan (cung điện, chùa tháp, hiện vật trƣng bày trong bảo tàng, thắng cảnh thiên nhiên…) có giá trị văn hóa, lịch sữ, khoa học đƣợc cộng đồng dân tộc, nhân loại thừa nhận. Văn hóa phi vật thể là các sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sữ, văn hóa, khoa học đƣợc lƣu giữu bằng trí nhớ, chữ viết và đƣợc lƣu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lƣu giữ, lƣu truyền khác. Bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn hóa nghệ thuật, khoa học, ngữ văn, truyền miệng diễn xƣớng, dân gian lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công, tri thức về y, dƣợc học cổ truyền, vănhóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những trí thức dân gian khác.(Theo luật di sản văn hóa). 1.1. Tiềm năng giá trịvăn hóa Việt Nam được sử dụng để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa địa phương cho học sinh THPT qua hoạt động ngoại khóa. Lịch sử dựng nƣớc và giữnƣớc của dân tộc ta đã để lại cho chúng ta ngày nay kho tàng văn hoá (phi vật thể và vật thể) cực kỳ phong phú và quý giá. Căn cứ nguồn tài liệu lƣu trữ của BộVăn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL), cảnƣớc ta hiện có 40.000 di tích lịch sử - văn hoá. Trong sốđó, BộVHTTDL đã xếp hạng 3152 di tích có giá trị quốc gia, gồm: 1468 di tích 4 https://tieuluan.com/
lịch sử - văn hoá; 1478 di tích kiến trúc - nghệ thuật; 77 di tích khảo cổ; 129 danh lam - thắng cảnh(1). Căn cứĐiểm 3, Điều 29, Chƣơng IV - Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể (Luật Di sản văn hóa). Mục 1: Di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, theo đề nghị của BộVHTTDL và văn bản thẩm định của Hội Di sản Văn hoá Quốc gia, Thủtƣớng Chính phủ ra Quyết định xếp hạng 23 di tích có giá trị quốc gia đặc biệt; đồng thời cũng đã đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đƣa di tích tiêu biểu của Việt Nam vào Danh mục di sản thiên nhiên, di sản văn hoá vật thể tiêu biểu của nhân loại. Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh đƣợc UNESCO ghi danh lần thứ nhất với giá trị cảnh quan ngoại hạng (năm 1994), lần thứ hai với giá trịđịa mạo - địa chất (năm 2000); Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình đƣợc UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản thiên nhiên thế giới năm 2003; Quần thể di sản thế giới Tràng An; 05 di sản văn hoá vật thể của Việt Nam đƣợc UNESCO ghi danh vào danh mục di sản văn hoá của nhân loại là: Quần thể các công trình kiến trúc cốđô Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế(năm 1993); Khu phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam; Khu di tích tháp Chàm - MỹSơn thuộc tỉnh Quảng Nam; Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (năm 2010); Thành nhà Hồ thuộc tỉnh Thanh Hoá (năm 2012)(2). Vềvăn hoá phi vật thể: Cảnƣớc có 3355 làng nghề và làng có nghề; trong sốđó có trên 1000 làng đƣợc công nhận là làng nghề. Trên 400 làng đƣợc công nhận là làng nghề truyền thống, 145 ngƣời đƣợc công nhận là nghệ nhân. Theo đề nghị của Bộ VHTTDL, Thủtƣớng đã quyết định công nhận 55 làng nghề truyền thống tiêu biểu của quốc gia; công nhận đợt I: 1 nghệ nhân nhân dân, 20 nghệnhân ƣu tú(3). - Lễ hội: Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tín ngƣỡng - văn hoá cộng đồng của nhân dân ởnông thôn, cũng nhƣ ởđô thị. Trong các lễ hội đó, nhân dân tựđứng ra tổ chức, chi phí, sáng tạo và tái hiện các sinh hoạt văn hoá cộng đồng và hƣởng thụ các giá trịvăn hoá và tâm linh. Do vậy, lễ hội bao giờcũng thấm đƣợm tinh thần dân chủ và nhân dân sâu sắc. Cảnƣớc có: 7966 lễ hội, trong sốđó có 7039 lễ hội dân gian/truyền thống (chiếm 88,36%); 332 lễ hội lịch sử - cách mạng (chiếm 4,17%); 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,29%); 10 lễ hội du nhập từnƣớc ngoài (chiếm 0,13%); còn lại 41 lễ hội khác, có thể gọi là lễ hội văn hoá du lịch (chiếm 0,51%). Lễ hội dân gian / truyền thống, lễ hội lịch sử, tôn giáo có lịch sửlâu đời và ẩn chứa các giá trị: giá trị cố kết và biểu dƣơng sức mạnh cộng đồng; giá trị hƣớng về cội nguồn; giá trị cân bằng đời sống tâm linh; giá trị sáng tạo và (1) Nguồn : Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL. (2) Nguồn: Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL. (3) Nguồn: Lƣu Duy Dần, Phó Chủ tịch, Tổng Thƣ ký Hội làng nghề, tổ nghề. 5 https://tieuluan.com/
hƣởng thụvăn hoá(4). - Những huyền thoại về các vị thánh, thần nhƣ Sơn Tinh, Thủy Tinh, Phù Đổng Thiên Vƣơng… về các nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá nhƣ Bà Trƣng, Bà Triệu, Đinh Tiên Hoàng, Lý Công Uẩn, Lý Thƣờng Kiệt, Trần Hƣng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung - Nguyễn Huệ… Những truyện cổ tích, truyện dân gian, ca dao, tục ngữ… cũng đã đƣợc nghiên cứu, sƣu tầm, xuất bản. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Latinh (quốc ngữ) chúng ta cũng đã đƣợc biết, nay còn biết cả chữChăm cổ, chữ Thái cổ… Giá trịvăn hoá phi vật thể của nhân dân ta cũng đã đƣợc UNESCO thừa nhận. Những năm qua, UNESCO đã ghi danh các di sản văn hoá phi vật thể sau đây của Việt Nam vào danh mục Di sản phi vật thể tiêu biểu của nhân loại: Nhã nhạc Cung đình Việt Nam - Nhã nhạc (Triều Nguyễn) - Kiệt tác di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, tỉnh Thừa Thiên Huế (công nhận năm 2003); Không gianvăn hoá cồng chiêng Tây Nguyên - Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại (công nhận năm 2005); Hát quan họ (dân ca quan họ Bắc Ninh) - Di sản văn hoá phi vật thểđại diện của nhân loại (công nhận năm 2009); Hát ca trù - Di sản văn hoá phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp của nhân loại (2009); Lễ hội Thánh Gióng ởđền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (Sóc Sơn) thành phố Hà Nội - Di sản đại diện của nhân loại (năm 2010); Hát Xoan, tỉnh Phú Thọ - Di sản văn hoá phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp của nhân loại (2011); Tín ngƣỡng thờcúng Hùng Vƣơng là di sản văn hóa phi vật thểđại diện của nhân loại (2012). Văn bia Quốc Tử Giám - Hà Nội, Châu bản Vƣơng triều Nguyễn cũng đã đƣợc ghi nhận là di sản ký ức của khu vực và của nhân loại. Đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hoá đại diện của nhân loại (2013); Dân ca ví giặm NghệTĩnh - Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia đƣợc công nhận là di sản văn hóa phi vật thểđại diện cho nhân loại (2014). Bên cạnh khối lƣợng, chất lƣợng các di sản nói trên, nƣớc ta còn có 217 bảo tàng và các bảo tàng đó đang bảo quản, trƣng bày trên 3 triệu tài liệu hiện vật. Gần đây, BộVHTTDL đã trình Thủtƣớng Chính phủ công nhận 30 bảo vật quốc gia trong số các hiện vật nói trên. Giá trịvăn hoá Việt Nam là nguồn tài nguyên vô tận để dạy và học suốt đời. Kho tàng tri thức chứa đựng trong hệ thống di tích, đền chùa, bảo tàng, trong con ngƣời và trong môi trƣờng sống xung quanh chúng ta vô cùng phong phú. Mọi di sản văn hoá đều có tiềm năng và điều kiện để sử dụng trong dạy học, giáo dục ởtrƣờng phổ thông. Từ di sản thế giới, di sản quốc gia đến di sản của địa phƣơng, của cộng đồng; từ di sản văn hoá đến di sản thiên nhiên; từ di sản vật thểđến di sản phi vật thể, di sản thông tin tƣ liệu… mọi di sản đều có khảnăng sử dụng để dạy học, giáo dục trong (4) GS.TS. Ngô Đức Thịnh, Mấy nhận thức về lễ hội cổ truyền(Tham luận tại Hội thảo khoa học : Lễ hội - nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý, do Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia và Bộ VHTTDL phối hợp tổ chức tháng 5/2012 tại Hà Nội),Tài liệu lƣu tại HĐDSVHQG. 6 https://tieuluan.com/
trƣờng phổ thông. 1.2. Một vài nét đặc trưng văn hóa huyện KỳSơn Huyện Kỳ Sơn hiện có 5 dân tộc anh em cùng chung sống, bao gồm: H’Mông, Khơ mú, Thái, Kinh và Hoa. Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán, truyền thống sản xuất khác nhau, tạo nên sự đa dạng, phong phú về màu sắc văn hóa. Xác định văn hóa là nền tảng của sự phát triển kinh tế, nhiều năm qua, các cấp ủy chính quyền đã quan tâm, chú trọngnâng cao chất lƣợng đời sống tinh thần cho ngƣời dân. Trong đó, phải kể đến việc khôi phục Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu đƣợc tổ chức vào dịp đầu xuân theo đúng phong phục tập quán, văn minh, trật tự, mang đậm bản sắc, đáp ứng nhu cầu tâm linh của bà con các dântộc. Năm 2009, đền Pu Nhạ Thầu đƣợc UBND tỉnh Nghệ An công nhận là di tích lịch sử - văn hóa và Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu trở thành nét văn hóa đặc trƣng của cácđồng bào dân tộc huyện Kỳ Sơn. Bên cạnh Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu, mấy năm gần đây, huyện Kỳ Sơn còn tổ chức Lễ hội Đền Cây đa bản Cánh ở xã Cà Tạ phục vụ đời sống tâm linh cho nhân dân. Hiện nay, đền đã đƣợc tôn tạo lại với quy mô khá uy nghi với hơn 400 triệu đồng từ nguồn vốn xã hội hóa. Thời gian qua, UBND huyện đã phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tiến hành khảo sát, kiểm kê hệ thống di sản văn hóa phi vật thể trong các bản làng trên địa bàn; nghiên cứu, phục dựng đám cƣới cổ của ngƣời Khơ mú ở bản Huồi Thợ(Hữu Kiệm), duy trì hội chọi trâu bò và lễ hội văn hóa dân tộc Mông tại các xã Na Ngoi, Đoọc Mạy, Mƣờng Lống, Huồi Tụ... Ngƣời dân ởNa Cáng (xã Na Ngoi) đã hồ hởi kéo nhau đi xem hội chọi bò. Đây là thú chơi dân gian truyền thống không thể thiếu trong đời sống văn hóa của ngƣời H’Mông ở Kỳ Sơn, thể hiện khát vọng ấm no, đủ đầy của những ngƣời dân nơi miền sơn cƣớc. Cùng với hội chọi bò, bà con nơi đây còn gìn giữ đƣợc những nét văn hóa đặc trƣng của ngƣời Mông nhƣ tiếng nói, chữ viết, trang phục, tập quán sinh hoạt, kiến trúc nhà ở… Chúng tôi đến bản Huồi Thợ, xã Hữu Kiệm, nơi cƣ trú của đồng bào Khơ mú vào một ngày đầu xuân, tiếng khèn, tiếng nhạc rộn ràng khắp bản mƣờng. Già trẻ, gái trai đều tập trung về nhà văn hóa cộng đồng để vui chơi, múa hát. Bên vò rƣợu cần nồng ấm, họ say sƣa trong điệu hát tơm rộn ràng.. Những vị khách từ xa ghé thăm đều hòa mình vào bầu không gian rộn ràng để cảm nhận sâu sắc nét văn hóa đặc trƣng của đồng bào dân tộc Khơ mú nơi đây. Chia tay bản Huồi Thợ khi tiếng cồng chiêng còn chƣa dứt hẳn, chúng tôi lại hòa mình vào các trò chơi dân gian của bà con dân tộc Thái ở bản Na, xã Hữu Lập nhƣ ném còn, đẩy gậy, bắn nỏ… Những cô gái Thái dịu dàng, duyên dáng trong điệu xòe và giọng hát mƣợt mà, sâu lắng qua điệu khắp, điệu nhuôn…Những bàn tay mềm mại, uyển chuyển trong từng nhịp điệu này cũng là những bàn tay ngàyđêm đƣa thoi, dệt vải. Nghề dệt thổ cẩm đã trở thành một nét văn hóa ăn sâu vào máu thịt đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Phụ 7 https://tieuluan.com/
nữ của bản Na đã thành lập hợp tác xã dệt thổ cẩm gồm hơn 60 thành viên tham gia. Với nghề dệt thổ cẩm, nhiều gia đìnhnơi đây đã thoát nghèo, đồng thời góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Tổ chức khôi phục Lễ hội Xăng Khan ở bản Na, xã Hữu Lập; đồng thời phối hợp với Viện Âm nhạc tổ chức 2 lớp truyền dạy âm nhạc, múa dân gian và nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ dân tộc cho 30 học viên ngƣời Khơ mú, 30 học viên ngƣời Mông; nghiên cứu và phục dựng một số đặc trƣng văn hóa dân tộc Khơ mú ở bản Huồi Thợ, xã Hữu Kiệm và dân tộc H'Mông ở bản Sơn Hà, xã Cà Tạ; tổ chức các lớp truyền dạy nghề truyền thống nhƣ dệt thổ cẩm, đan lát, chế tác dụng cụ âm nhạc, đúc rèn… Ngoài công tác bảo tồn giá trị văn hóa, huyện Kỳ Sơn còn hƣớng đến mục tiêu phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, tạo động lực cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Huyện tiếp tục thực hiện kế hoạch trùng tu, tôn tạo và quản lí tốt các di tích lịch sử, danh thắng để gắn phát triển văn hóa với du lịch, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo. 2. Hoạt động ngoại khóa qua hình thức trải nghiệm di sản văn hóa địa phƣơng Trong giáo dục học nói chungcũng nhƣ trong lí luận dạy học các môn học nói riêng, hoạt động ngoại khóa luôn luôn đƣợc coi làmột hoạt động hết sức quan trọng. Ngoại khóa là một hoạt độngcó mối quan hệ gắn bó khăng khít với chính khóa, bổ sung và nâng cao chất lƣợng của chính khóa lên một bƣớc. Hoạt độngngoại khóa là những hoạt động đƣợc thực hiện ngoài giờ học, tuỳ thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện tổ chức có đƣợc của nhà trƣờng. Hoạt độngngoại khóa có thể đƣợc tổ chức dƣới nhiều dạng: dạng tập thể, dạng nhóm theo năng khiếu, dạng thƣờng kì hay đột xuất nhân những dịp kỉ niệm hay lễ hội. Ví dụ: cắm trại chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lập Đoàn TNCS HCM...; học nhảy cuối tuần; nữ công...Và có thể đƣợc tổ chức theo những hình thức nhƣ: câu lạc bộ môn học; diễn đàn; hội thi; trò chơi v.v... Nhƣ vậy, hoạt độngngoại khóa là một thuật ngữ dùng để chỉ các hình thức hoạt động nằm ngoài chƣơng trình học chính khóa, kết hợp dạy học với vui chơi, nhằm mục đích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhàtrƣờng với thực tế xã hội. Ngoại khóa trải nghiệm di sản là một trong những hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trƣờng phổ thông. Tham quan ngoại khoá, trải nghiệm di sản có một vị trí quan trọng trong dạy học ở trƣờng phổ thông. Những dấu vết, hiện vật tại di sản không chỉ có tác dụng cụ thể hoá kiến thức môn học, mà còn để lại một ấn tƣợng mạnh mẽ, nâng cao hứng thú học tập và rèn luyện kỹ năng quan sát, tƣ duy của học sinh. Mục đích của tham quan trải nghiệm di sản là các em đƣợctìm hiểu,học hỏi kiến 8 https://tieuluan.com/
thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, làng nghề giúp các em có kinh nghiệm thực tế từ đó áp dụng những điều học hỏi vào cuộc sống của chính mình. Nội dung tham quan trải nghiệm di sản có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, tình yêu quê hƣơng, giáo dục đức tính cần cù, chịu khó yêu nƣớc, nhân ái, kiên trì, giản dị, tinh thần tự học. Tổ chức tham quan ngoại khoá, trải nghiệm di sản cho học sinh là hình thức phổ biến, có hiệu quả trong các hoạt động giáo dục ở trƣờng phổ thông. Hình thức này có thể áp dụng cho học sinh các khối ở cả cấp Tiểu học, THCS và THPT. Song việc tổ chức học sinh tham quan ngoại khoá, trải nghiệm di sản đòi hỏi phải bỏ nhiều công sức để chuẩn bịvà tiến hành. Về thời điểm tổ chức, có thể tiến hành vào đầu năm học hoặc nhân dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm nhƣ ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22/12), ngày thành lập Đảng (03/02), kỉ niệm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5)… ngày truyền thống của quê hƣơng. Nhƣ vậy, ngoại khóa tham quan trải nghiệm di tích lịch sử, văn hóa làng nghề truyền thống là hình thức thực tế hấp dẫn đối với học sinh, là hoạt động rất bổ ích, không thể thiếu trong chƣơng trình giáo dục của các trƣờng. Đây cũng là dịp để các em giao lƣu, chia sẻ tình cảm với bạn bè và thầy cô giáo, giúp các em tiếp thu những giá trị văn hóa lịch sử từ thực tế, từ đó các em bổ sung vào hành trang tri thức của mình. 3. Ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa qua hình thức trải nghiệm di sản Giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức:Di sản văn hóa là phƣơng tiện quan trọng giúp học sinh rèn một số kỹ năng học tập nhƣ kỹ năng quan sát, thu thập, xử lý thông tin, thảo luận nhóm, qua đó tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết thu đƣợc trong quá trình tiếp cận với di sản; kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích những hiện tƣợng, sự vật có trong các di sản văn hóa. Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh:Trong quá trình tiếp cận với di sản văn hóa theo sự hƣớng dẫn của giáo viên, các hiện tƣợng sự vật, các giá trị ẩn chứa trong di sản sẽ đƣợc các em tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm. Những điều tƣởng nhƣ quen thuộc sẽ trở nên hấp dẫn hơn, sống động hơn và học sinh sẽ có hứng thú với chúng, từ đó các em có đƣợc độngcơ học tập đúng đắn, trở nên tích cực và phấn đấu tiếp nhận kiến thức mới cũng nhƣ có thái độ và hành vi thân thiện, bảo vệ di sản tốt hơn. Phát triển trí tuệ của học sinh:Trong quá trình học tập, trí tuệ của học sinh đƣợc phát triển nhờ sự tích cực hóa các mặt khác nhau của hoạt động tƣ duy, nhờ việc tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển khác nhau của hoạt động tâm lí: tri giác, biểu tƣợng, trí nhớ. Góp phần phát triển một số kỹ năng sống ở học sinh: Dạy học với di sản 9 https://tieuluan.com/
tạo điều kiện phát triển một số kỹ năng sống nhƣ:Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực,kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tƣởng,kỹ năng hợp tác,kỹ năng tƣ duy phê phán,kỹ năng đảm nhận trách nhiệm,kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin… Giáo dục nhân cách học sinh:Di sản văn hóa là một trong những phƣơng tiện dạy học đa dạng sống động nhất. Ẩn chứa trong di sản là những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác nên nó có khả năng tác động mạnh mẽ đến học sinh. 4. Tổng quan về vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa Theo triết học Mác - Lênin: Ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con ngƣời và có sự cải biến và sáng tạo. Theo tâm lí học, ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ởngƣời, đƣợc phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con ngƣời hiểu đƣợc các tri thức, các hiểu biết mà con ngƣời đã tiếp thu đƣợc trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan. Còn theo từđiển tiếng Việt: ý thức là khảnăng của con ngƣời phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tƣ duy; là sự nhận thức đúng đắn, biểu hiện bằng hành động, thái độ cần phải (ý thức đƣợc việc làm của mình). Nhƣ vậy, ta có thể hiểu, ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là tổng hòa tri thức, tình cảm và ý chí bảo tồn và phát triển giá trị của di sản văn hóa thông qua các hoạt động của con ngƣời, nhằm hiểu biết về lịch sử hình thành, ý nghĩa của di sản văn hóa, đảm bảo sự an toàn, phát triển của di sản văn hóa và khi cần đến phải đảm bảo bằng việc giới thiệu, trƣng bày, khôi phục và tôn tạo lại để khai thác khảnăng phục vụ cho hoạt động tiến bộ của xã hội. 5. Những yêu cầu về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa Việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa dân tộc qua hoạt động ngoại khóa ởtrƣờng phổ thông phải đảm bảo những yêu cầu sau đây: Thứ nhất: Đảm bảo mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thông của môn học và mục tiêu giáo dục văn hóa: - Đảm bảo chƣơng trình giáo dục phổ thông môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (không thêm, bớt thời lƣợng làm thay đổi chƣơng trình). - Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông gắn với mục tiêu giáo dục văn hóa. Thứ hai: Phải phù hợp với tình hình địa phƣơng, điều kiện của nhà trƣờng và nhu cầu tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. Thứba: Xác định nội dung và thực hiện các bƣớc chuẩn bịchu đáo Dù tiến hành giáo dục tại địa điểm nào, giáo viên cần chuẩn bị kỹ nội 10 https://tieuluan.com/
dung và các điều kiện thực hiện. - Về nội dung liên quan đến một số giá trịvăn hóa, giáo viên cần cân nhắc những yêu cầu đã đƣợc xác định, ví dụ yêu cầu học sinh tìm hiểu nguồn gốc của một số giá trịvăn hóa, nguyên nhân tạo thành cấu trúc của văn hóa, sự phát triển của văn hóa qua thời gian, ý nghĩa của giá trịvăn hóa, cảm nhận của học sinh với giá trịvăn hóa đo, học sinh có thểlàm gì để bảo vệ, tôn tạo giá trịvăn hóa đó… - Hoạt động làm việc với một số giá trịvăn hóa địa phƣơng cần tiến hành theo những bƣớc đi cụ thể. Sau khi xác định đƣợc địa điểm, loại giá trịvăn hóa đƣợc lựa chọn phục vụ cho việc giáo dục, mục tiêu và các yêu cầu về nội dung giáo dục, giáo viên cần lập kế hoạch chi tiết các công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến hành giáo dục, tiến trình giáo dục với giá trịvăn hóa và tổng kết, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa. Thứtƣ: Kết hợp đa dạng các hình thức tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa để việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa luôn hấp dẫn, thu hút đƣợc đông đảo học sinh và các lực lƣợng giáo dục khác tham gia. Thứnăm: Phát huy tính tích cực, chủđộng của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm . Phải luôn đề cao vai trò hoạt động chủđộng, tích cực, sáng tạo của học sinh, tránh tác động một chiều. Giáo viên luôn tạo điều kiện tối đa để học sinh đƣợc tham gia vào các hoạt động với văn hóa, từ các hoạt động trong khâu chuẩn bịnhƣ lập kế hoạch, phân công ngƣời thực hiện việc cụ thể,… tới hoạt động với di sản nhƣ quan sát, làm việc trực tiếp với các hiện tƣợng sự vật chứa đựng trong một số giá trịvăn hóađể các em tìm tòi, khám phá, liên hệ kiến thức đã có để giải thích các hiện tƣợng sự vật đó. Giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng, hƣớng dẫn cụ thể chi tiết để học sinh biết cách làm việc với các giá trị văn hóa đó. Đƣợc tự chủ trong công việc, tự hoàn thành báo cáo tìm hiểu văn hóa, có sản phẩm do cá nhân hoặc nhóm tạo ra các em sẽ phấn khởi càng cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Thực trạng học tập của học sinh về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng trên địa bàn huyện KỳSơn Để có kết luận xác đáng về ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa trên địa bàn huyện, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng học tập của học sinh. Cụ thể, chúng tôi đã phát phiếu điều tra cho học sinh của các trƣờng trên địa bàn để các em phát biểu những cảm nhận và nêu ý kiến, nguyện vọng của mình về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa qua hoạt động ngoại khóa ởtrƣờng THPT. 11 https://tieuluan.com/
Khảo sát học sinh: Câu hỏi Câu 1: Theo em thế nào là bảo tồn văn hóa địa phƣơng? Đáp án % lựa chọn 80% 20% 85% 15% 0% 85% 20% 0% 81% 19% 70% 20% 10% 35% 20% 45% 80% 19% 1% 50% 30% 20% 80% 19% 1% 70% 24% 5% A. Bảo vệ và giữ gìn B. Giữ nguyên A.Lễ hội Pu Nhạ Thầu B.Lễ hội Đền Vạn C.Lễ hội đền Cuông A.Thái B.H Mông C.Dao A.Có B.Không A.Tuyên truyền quảng bá B.Sử dụng sản phẩm C.Chế tạo sản phẩm A.Ngoại khóa B.Tham quan C.Trò chơi A.Dệt B.Đan lát C.Rèn dao A. Cơ quan ban ngành liên quan B.Học sinh C.Nhân dân địa phƣơng A.Dệt B.Đan lát C.Rèn dao A.Rất hiệu quả B.Hiệu quả vừa phải C.Ít hiệu quả Câu 2: Theo em lễ hội đặc sắc của địa phƣơng em là? Câu 3: Trang phục dân tộc của địa phƣơng em ? Câu 5: Theo em có cần thiết phải bảo tồn và phát huy? Câu 6: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa bằng cách nào? Câu 7: Em đã tham gia vào hoạt động bảo tồn và phát huy nào? Câu 8: Địa phƣơng em có làng nghề truyền thống nào? Câu 9: Theo em trách nhiệm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng thuộc về ai? Câu 9: Địa phƣơng em có làng nghề truyền thống nào? Câu 10: Em đánh giá nhƣ thế nào về hiệu quả giáo dục đạo đức thông qua trải nghiệm di sản Nghệ An của hình thức ngoại khoá này? D.Không hiệu quả 1% Qua khảo sát só liệu chúng tôi thấy đƣợc nhƣ sau: - Đa số các em hiểu thế nào là bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng và biết đƣợc yêu cầu cần thiết phải bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng. Có tới 81% học sinh nhận thấy cần thiết phải bảo tồn và phát huy, có đến 80% học sinh hiểu thế nào là bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa. - Các em rất quan tâm đến việc giữ gìn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng. - Phần lớn học sinh của trƣờng đều có mong muốn nguyện vọng đƣợc học tập những chuyên đề hoạt động ngoại khóa về nội dung giáo dục này. Kết quả khảo sát đó là một trong những minh chứng thuyết phục để chúng 12 https://tieuluan.com/
tôi thực hiện nghiên cứu đề tài::“Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD”. 2. Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng của giáo viên Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu thực trạng của việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóađịa phƣơng qua hoạt động ngoại khóa bằng phiếu điều tra khảo sát giáo viên thuộc các bộ môn khoa học xã hội (NgữVăn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân) và môn tiếng Anh ở một sốtrƣờng THPT trên địa bàn. - Kết quảthu đƣợc nhƣ sau: Nội dung khảo sát Chƣa đổi mới phƣơng pháp 16/33 48,5% Hiệu quả giáo dục Trƣờng THPT TT Năm học Có sự đầu tƣ Chƣa hài lòng Hài lòng 17/33 51,5% 15/33 45,5% 18/33 54,5% 1 2018 -2019 THPT KỳSơn Từ kết quả khảo sát đó, chúng tôi nhận thấy: Phần lớn giáo viên chƣa đầu tƣ đổi mới phƣơng pháp và hình thức giáo dục các giá trịvăn hóa, chỉ mới dừng lại ở việc tích hợp một cách sơ sài vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa cho học sinh bằng cách lồng ghép vào nội dung bài dạy chính khóa trên lớp có liên quan. Cũng chính vì thế mà phần lớn các giáo viên chƣa hài lòng với hiệu quả giáo dục ở mảng nội dung này cho học sinh. 3. Thực trạng tổ chức ngoại khóa ởtrƣờng trung học phổ thông nói chung và trƣờng trung học phổ thông KỳSơn nói riêng Hoạt động ngoại khóa đóng một vai trò quan trọng trong việc bổ trợ kiến thức, bổ sung các kỹ năng và kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện và trở thành những con ngƣời có ích cho xã hội. Trong những năm gần đây nhiều trƣờng THPT trên toàn tỉnh đã tổ chức một số hoạt động ngoại khóa cho học sinh với nội dung khá phong phú và đa dạng nhƣ giáo dục pháp luật, giáo dục KNS, giáo dục đạo đức, văn học dân gian...bằng nhiều hình thức khác nhau: tham quan trải nghiệm, câu lạc bộ, sân khấu hóa...Những hoạt động ngoại khóa đó đã thực sự gây hứng thú cho phần lớn các học sinh tham gia. Tuy nhiên trên thực tế, có nhiều trƣờng chƣa quan tâm nhiều đến tố chức các hoạt động ngoại khóa, xem hoạt động ngoại khoá một hoạt động phụ, hoạt động giải trí, học sinh tham quan với ý thức chơi nhiều hơn là học vì thế chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ và mang hiệu quả giáo dục nhƣ mong muốn. Hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản đã đƣợc nhiều trƣờng thực hiện 13 https://tieuluan.com/
nhƣng chủ yếu học sinh tìm hiểu qua sách vở, mạng internet mà chƣa đƣợc trải nghiệm thực sự. Nhiều trƣờng chƣa quan tâm đúng mức hoạt động trên vì nhiều lí do khác nhau nhƣ mất nhiều thời gian từ công tác chuẩn bị, lập kế hoạch, tốn kém kinh phí, khó quản lí học sinh v.v. Bên cạnh đó mộtsố trƣờng có quan điểm ngoại khóa tham quan trải nghiệm là phải đi thật xa, tìm những cái mới lạ. Hơn nữa, tâm lí của học sinh, các em thƣờng có suy nghĩ những cái quen thuộc xung quanh mình các em đã quá hiểu biếtkhông cần phải khám phá ý nghĩa sâu xa của nó. Chính vì những nguyên nhân trên làm cho hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản chƣa thực sự đi vào chiều sâu và chƣa đạt kết quả nhƣ mong muốn. Đối với trƣờng THPT Kỳ Sơn chúng tôi, hoạt động ngoại khóa nói chung và trải nghiệm di sản nói riêng luôn đƣợc nhà trƣờng quan tâm và đầu tƣ đúng mức. Các hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng đƣợc tổ chức phong phú và đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức. Đặc biệt với hoạt động giáo dục trải nghiệm di sản đƣợc ban giám hiệu nhà trƣờng quan tâm tạo điều kiệncả vật chât lẫn tinh thần để đạt hiệu quả cao nhất. Thời gian qua, hoạt động trải nghiệm giáo dục di sản địa phƣơng thông qua các địa chỉ đỏ và trải nghiệm làng nghề luôn đƣợc học sinh hƣởng ứng rất nhiệt tình, thích thú và học tập một cách nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo. Hơn nữa, hoạt động này đƣợc sự đồng thuận cao của phụ huynh và đồng nghiệp. Đây là động lực to lớn giúp chúng tôi từng bƣớc khắc phục đƣợc những khó khăn trên để thực hiện thành công hoạt động ngoại khóa. Sau 3 năm nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng thực tế, hoạt động ngoại khóa giáo dục di sản tại trƣờng chúng tôi đã đạt kết qủa khả quan, đƣợc các đồng chí trong BGH, hội đồngnhà trƣờng, học sinh ghi nhận. Để hoạt động mang tính giáo dục sâu rộng, nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh chúng tôi đã phối hợp với các tổ chức Đoàn đƣa nội dung này vào hoạt động ngoại khóa hàng năm vào tháng 12 chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và tháng 4 chào mừng kỷ niệm 30/4 miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đấtnƣớc. Với sự giúp đỡ của BGH nhà trƣờng, các đồng chí giáo viên cùng các em học sinh, hoạt động ngoại khóa với chủ đề:“Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD”đã thành công ngoài mong đợi. Hoạt động ngoại khóa này nhằm giúp học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về giá trị lịch sử của quê hƣơng, tăng thêm lòng tự hào về địa phƣơng mình từ đó có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Chúng tôi xây dựng đề tài này với mong muốn sẻ chia sẻ một số kinh nghiệm qua hoạt động ngoại khoá trải nghiệm để bạn bè đồng nghiệp cùng tham khảo, vận dụng linh hoạt vào thực tế ở đơn vị, địa phƣơng mình. 14 https://tieuluan.com/
III. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƢỜNG THPT KỲ SƠN 1. Nâng cao nhận thức của giáo viên trong việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa cho học sinh trung học phổ thông Hiện nay điều kiện sống của các dân tộc thiểu số vùng biên giới, xã đặc biệt khó khăn còn nhiều khó khăn, dân cƣ sinh sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, giao thông không thuận tiện, tỷ lệ hộ thuộc diện đói nghèo tƣơng đối cao. Vì vậy, khả năng tự bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của đồng bào rất hạn chế, nhiều dân tộc bị mai một văn hóa truyền thống nhƣ tiếng nói, chữ viết, dân ca dân vũ, trang phục, làng nghề, lễ hội….. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào tuy phong phú nhƣng chƣa đƣợc bảo tồn, phát huy đúng mức và đangđứng trƣớc nguy cơ bị phai nhạt, mất dần bản sắc văn hóa tộc ngƣời, đặc biệt có dân tộc đã không còn tồn tại mô hình cƣ trú, làng bản truyền thống… Mặt khác, tác động của quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới về kinh tế, văn hóa cũng làm cho các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số đối diện với nhiều thách thức… Trong các trƣờng học, giáo viên, các bộ quản lí phần đa là ngƣời dân tộc kinh; HS thì chủ yếu lại là các dân tộc ít ngƣời nên trong quá trình giao tiếp giữa giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh (dân tộc khác nhau) vẫn còn tổn tại khoảng cách do chƣa mạnh dạn thể hiện cũng nhƣ ngại chia nét đặc sắc văn hóa của dân tộc mình. Mặt khác, trong trƣờng bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, khác biệt về nhận thức, văn hóa, nếp sống, ứng xử…Nhiều giáo viên chƣa nhận thức đƣợc vai trò tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh…Do đó, các nét văn hóa đó chƣa có sự hòa hợp, thân thiện và theo đà sẽ bị mai một. Trƣớc thực trạng đó, ban giám hiệunhà trƣờng đã và đang thực hiện nhiều phƣơng pháp, hình thức khác nhau để nâng cao giá trị văn hóa dân tộc trong môi trƣờng học đƣờng, cụ thể: - BGH nhà trƣờng xác định giáo dục VHDT cho học sinh trong trƣờng phổ thông là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện tốt chƣơng trình giáo dục địa phƣơngnằmtrong chƣơng trình giáo dục chung của nhà trƣờng và đƣợc thực hiện thông qua việc tích hợp trong các môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, giáo dục thể chất vàtích hợp trong các chƣơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa. Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch các hoạt động trên thông qua các hình thức dạy họcphổ biến nhƣ: tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tham quan, khảo sát tìm hiểu thực tế tại các bản làng; khai thác kinh nghiệm thực tế, truyền thống văn hóa vốn có của học sinh; tổchức các hoạt động giáo dụckỹ năng sống cho học sinh nhƣ sƣu tầm ca dao, dân ca các dân tộc thiểu số, tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc, học cách sử 15 https://tieuluan.com/
dụngmột số loại nhạc cụ dân tộc, tìm hiểu văn hóa ẩm thực của các dân tộc, tổ chức tết dân tộc, lễ hội, tổ chức các câu lạc bộ (câu lạc bộ múa, câu lạc bộ ca dao dân ca, câu lạc bộ cồng chiêng...), hội thi bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, hội diễn văn nghệ, thi trình diễn trang phục dân tộc, trƣng bày bản sắc văn hóa của các dân tộc, tổ chức giao lƣu văn hóa giữa các dân tộc trong trƣờng học, thực hành các nghề thủ công truyền thống, liên hoan văn nghệ và trò chơi dân gian, các môn thể thao truyền thống vào các dịp lễ hội, mời nghệ nhân trên địa bàn đến truyền dạy văn hóa cho học sinh... - Chỉ đạo BCH Đoàn trƣờng đổi mới hình thức sinh hoạt 15 phút đầu giờ truyền thống bằng cách tổ chức các câu lạc bộ thể thao, văn nghệ, mỹ thuật, trình diễn thời trang, câu lạc bộ khéo tay hay làm…,tìm hiểu và tái hiện các nét đặc sắc của các dân tộc đóng trên địa bàn vào 15 phút đầu giờ,chiều thứ 7 hằng tuầnhoặc trong các dịp lễ..Hoặc thông qua các hoạt động, trò chơi kéo co, đẩy gậy, chơi tu lu, nhảy bao bố,ném còn, bắn nỏ …là những môn thể thao truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng cao và đó cũng là những môn thể thao luôn thu hút sự quan tâm của học sinh. Đây là các hoạt động rất đƣợc học sinh yêu thích, những tiếng cƣời đùa, hò reo, cổ vũ là điều dễ nhậnthấy trong mỗi buổi sinh hoạt, tạo không khí vui tƣơi, phấn khởi cho các tiết học sau đó đồng thời thông qua các hoạt động, các trò chơi này nhằm nâng cao việc dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng cho học sinh nhà trƣờng. - Đặc biệt với một ngôi trƣờng có nhiều đồng bào dân tộc cung chung sống và học tập với nhiều phong tục, tập quán khác nhau.BGH nhà trƣờng xác định việc xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trƣờng là một trong những nhiệm vụđặc biệt quan trọng và rất nhảy cảm. Chính vì vậy BGH Nhà trƣờng đã chỉ đạo các bộ phận liên quan đến việcxây dựngbộ quy tắc ứng xử của của nhà trƣờng cần tôn trọng, lắng nghe đến ý kiến đóng góp của của học sinh, cũng nhƣ phụ huynh để cho bộ quy chế vừa đạt chuẩn mực đạo đức ứng xử, vừa hài hòa, vừa phù hợp với bản sắc đồng thời phảiphát huy đƣợc bản sắc của các dân tộc nhằm tạomôi trƣờng học tập và sinh hoạt (hòa hợp, thân thiện) cho học sinh. -Trên cơ sở bộ quy tắc ứng xử đã đƣợc xây dựng, các giá trị văn hóa của địa phƣơng yêu cầu các nhóm chuyên môn xây dựngkế giáo dục của tổ nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm, dạy học tích hợp… của các môn học nhằm nâng cao ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng cho học sinh. Vận dụng các giá trị văn hóa tiến bộ để hình thành quan hệ và lối ứng xử văn hóa là góp phần quan trọng vào nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh cũng nhƣ việc nâng cao hiểu biết, tôn trọng các giá trị văn hóa của các dân tộc trên địa bàn.Tạo dựng môi trƣờng học tậpthân thiện, hòa hợp, đậm đà bản sắc dân tộc. Chỉ đạo thực hiện mô hình trƣờng học đa văn hóa gắn với cộng đồng chính là hoạt động thiết thực, giáo dục học sinh ý thức bảo tồn, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống của các dân tộc Kỳ Sơn, gắn kết cộng đồng các dân tộc thiểu số, nhà trƣờng trở thành trung tâm văn hóa đa dân tộc. Học sinh có cơ hội hiểu thêm nhiều nét đẹp văn hóa của các dân tộc khác nhau, qua đó làm 16 https://tieuluan.com/
cầu nối quảng bá văn hóa tới chính quê hƣơng mà học sinh đang sinh sống. Vào các ngày lễ lớn (20/10, 20/11, 8/3, 26/3), khai giảng, tổng kết năm học, cho các em học sinh mặc các trang phục truyền thống của dân tộc mình nhằm tôn vinh nét đẹp về văn hóa. - Hơn 90% học sinh nhà trƣờng là con em đồng bào dân tộc thiểu số có rất nhiều mặt hạn chế nên việc giáo dục kỹ năng sống, hoạt động tuyên, phổ biến và giáo dục pháp, tƣ vấn sức khỏe sinh sản … cũng đƣợc nhà trƣờng rất quan tâm. Giáo dục kỹ năng sống của học sinh dân tộc phù hợp với môi trƣờng sống, điều kiện nơi các em đang sống phù hợp với đặc điểm từng vùng, miền, xóa bỏ tập tục lạchậu. Tổ chức biên soạn tài liệu giáo dục về rèn luyện và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh dân tộc H’Mông: hạn chế tình trạng “ Tảo hôn” - Xây dựng phòng truyền thống của nhà trƣờng đƣợc ví nhƣ một bảo tàng thu nhỏ với rất nhiều đồ vật đặc trƣng của các dân tộc nhƣ nhạc cụ dân tộc, trang phục, các sản phẩm thổ cẩm. Cùng với đó là tập san lƣu lại những phong tục, tập quán của các dân tộc khác nhau đƣợc chính học sinh sƣu tầm hoặc tự tay làm. Xã hội ngày càng phát triển, những nét đẹp truyền thống nếu khôngđƣợc bảo tồn có thể bị mai một. Vì thế, việc đƣa văn hóa truyền thống vào giảng dạy đã tạo đƣợc hiệu ứng tốt, thu hút sự tham gia của nhiều học sinh, giáo viên, phụ huynh. Học sinh không những đƣợc tìm hiểu về văn hóa của dân tộc mình mà còn biết đƣợc vănhóa, tập quán các dân tộc khác, từ đó nâng cao tinh thần đoàn kết, tƣơng trợ trong học tập. 2. Xây dựng kế hoạch ngoại khóa trong nhà trƣờng nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa trên địa bàn huyện KỳSơn 2.1. Căn cứ lựa chon nội dung chương trình hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa cho học sinh trung học phổ thông Để xây dựng đƣợc khung nội dung chƣơng trình hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa ởtrƣờng THPT trên địa bàn, chúng tôi xuất phát từnăm căn cứsau đây: - Căn cứ vào mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thông: Nhằm tạo ra những con ngƣời Việt Nam phát triển hài hòa về phẩm chất lẫn tinh thần, có những phẩm chất cao đẹp, có các năng lực chung và phát huy tiềm năng của bản thân, làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời. Tổ chức hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa địa phƣơng chính là một trong những nội dung giáo dục nhằm góp phần hình thành và hoàn thiện phẩm chất và năng lực đó cho học sinh. - Căn cứ vào mục tiêu giáo dục một số giá trịvăn hóa địa phƣơng cho học sinh các trƣờng phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, giữ gìn và phát huy giá trịvăn hóa vì lợi ích chung của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch hƣớng dẫn sử dụng giá 17 https://tieuluan.com/
trịvăn hóa trong dạy học ởtrƣờng phổthông nhƣ sau. + Sử dụng một số giá trịvăn hóa trong dạy học ởtrƣờng phổthông đƣợc triển khai thực hiện hàng năm ở tất cả các cấp học giáo dục phổ thông và giáo dục thƣờng xuyên. + Cán bộ quản lí, giáo viên chủđộng lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng, địa phƣơng để nâng cao hiệu quả sử dụng một số giá trịvăn hóa trong dạy học. Phƣơng thức tổ chức dạy học các nội dung văn hóa: Lồng ghép vào các môn học, hoạt động giáo dục trong chƣơng trình giáo dục phổ thông (nội khóa hoặc ngoại khóa); xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủđềliên quan đến các giá trịvăn hóa có tính chất điển hình và hƣớng dẫn học sinh tự tìm hiểu, khai thác các nội dung khác của văn hóa thông qua tƣ liệu, hiện vật. Tổ chức, chăm sóc di tích, các hoạt động giáo dục tại di tích... - Căn cứ vào nội dung chƣơng trình các môn học trong trƣờng THPT: Chƣơng trình giáo dục phổ thông các môn học nhƣ Ngữvăn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, tiếng Anh có thể sử dụng các giá trịvăn hóa vào dạy học để giáo dục kiến thức phổ thông và nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh đối với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa. 2.2. Kế hoạch hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phương cho học sinh trung học phổ thông Từ những căn cứ vừa nêu ở mục trên, chúng tôi đã xây dựng đƣợc nội dung giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa địa phƣơng qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh THPT trên địa bàn nhƣ sau: Nhóm chuyên môn phụ trách chính Phối hợp với các nhóm chuyên môn khác Loại hình văn hóa cần giáo dục Lựa chọn giá trị cần giáo dục Chuyên đề hoạt động ngoại khóa Khối lớp TT Giáo dục truyền thống yêu nƣớc và ý thức bảo tồn một số giá trịvăn hóa gắn với hoạt động tham quan tìm hiểu di tích lịch sửvăn hóa Sử dụng và bảo vệ tài nguyên du lịch ở quần thể di sản thế giới (hoặc di Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử- văn hóa Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Ngữvăn, Địa lí, Anh văn, Giáo công dân Di tích lịch sử Pu Nhạ Thầu Lịch sử và địa lý 1 dục Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị danh lam - Lống - Cửa khẩu nậm cắn - Đỉnh phu Mƣờng Ngữ Lịch sử, Anh văn, Giáo dục công Sinh học văn, Lớp 12 2 Địa lí dân, thắng 18 https://tieuluan.com/
cảnh xai sản quốc gia) Giữ trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt (“Tôi yêu tiếng nƣớc tôi) - Sân khấu hóa truyện dân gian Việt Nam - Vận kiến thức liên môn để giữ gìn và phát huy di sản Ca dao - dân ca - Sự kiện âm nhạc “Tìm về câu Ví Dặm” gìn sự Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị tiếng nói chữ viết Lịch sử, Địa lí, Anh văn, Giáo công dân Lớp 10 3 - Tiếng Việt Ngữvăn dục - truyền thuyết, truyện tích, cƣời - Ca dao, dân ca Sử thi, dụng Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị ngữ văn dân gian Lịch sử, Địa lí, Anh văn, Giáo công Âm nhạc cổ Ngữ Văn Khối 10 4 truyện dục dân, Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống Ngữvăn, Địa lí, tiếng Anh, Giáo công dân Đặc sắc lễ hội đền Pu Thầu Lễ hội Nhạ Thầu Pu Lớp 11 5 Lịch sử Nhạ dục - Làng nghề dệt thổ cẩm (KỳSơn) - Làng Đan lát mân mây tre(KỳSơn - Làng rèn dao của ngƣời H’Mông (Kỳ Sơn) - Lễ hội của địa phƣơng (ví dụ: lễ hội Đền Pu Nhạ) - Làng nghề truyền thống của phƣơng: Làng dệt thổ cẩm, làng đan lát mâm mây ghế mây… Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề công truyền thống Học tập trải nghiệm tạo về bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống ở Nghệ An Ngữ Lịch sử, tiếng Anh, dục công dân Văn, sáng Giáo Lớp 12 6 Địa lí thủ - Dạy học tiếng Anh gắn với bảo tồn và phát triển giá trịvăn hóa Nghệ An (quảng bá về dân tộc em) Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phƣơng - Tiếng Anh - Giáo dục công dân Lớp 10, Lớp 11, Lớp 12 Ngữ Lịch sử, địa lí, Giáo dục công dân văn, 7 địa địa 19 https://tieuluan.com/
2.3. Thiết kế hoạt động ngoại khóa trong nhà trường về giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phương trên địa bàn huyện KỳSơn Việc xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa đƣợc gọi là thiết kếHĐNK cụ thể. Đây là việc quan trọng quyết định tới một phần sự thành công của hoạt động. Để có hoạt động ngoại khóa bám sát mục tiêu giáo dục, liên hệ tốt với thực tế, rèn luyện đƣợc cho học sinh những kĩ năng cần thiết, làm cho học sinh thực sự thích thú và có tính khả thi, chúng tôi tiến hành thiết kếHĐNK theo các bƣớc nhƣ sau: a)Bƣớc 1: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên hoạt động tựnó đã nói lên đƣợc chủđề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên của hoạt động cũng tạo ra đƣợc sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra đƣợc trạng thái tâm lí đầy hứng khởi và tích cực cho học sinh. Vì vậy cần có sựtìm tòi, suy nghĩ đểđặt tên cho hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn. Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: -Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn -Phản ánh đƣợc chủđề và nội dung hoạt động -Tạo đƣợc ấn tƣợng ban đầu cho học sinh Lƣu ý: Tên của hoạt động đã đƣợc gợi ý trong bản kế hoạch hoạt động ngoại khóa, nhƣng có thể tùy thuộc vào khảnăng và điều kiện cụ thể của từng lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt động. b)Bƣớc 2: Xác định mục tiêu của hoạt động Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trƣớc kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phải đƣợc xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh đƣợc các mức độ cao thấp của yêu cầu đạt đƣợc về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hƣớng giá trị. Nếu xác định đúng các mục tiêu sẽ có các tác dụng sau: -Định hƣớng cho hoạt động, là cơ sởđể lựa chọn nội dung và điều chỉnh hoạt động. -Căn cứđểđánh giá các hoạt động. -Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò. Khi xác định mục tiêu, cần phải trả lời các câu hỏi sau: - Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? (Khối lƣợng và chất lƣợng đạt đƣợc của kiến thức?) - Những kĩ năng nào có thể hình thành ở học sinh và các mức độ của nó đạt đƣợc sau khi tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị nào có thểđƣợc hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động? c) Bƣớc 3: Xác định nội dung, sản phẩm học tập ngoại khóa và hình thức 20 https://tieuluan.com/
của hoạt động Mục tiêu có thểđạt đƣợc hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ và hợp lí những nội dung và hình thức của hoạt động. Trƣớc hết, cần căn cứ vào chủđề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, của nhà trƣờng và khảnăng của học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động. Cần liệt kê đầy đủ các nội dung của hoạt động phải thực hiện, từđó lựa chọn hình thức hoạt động tƣơng ứng. Có thể trong một hoạt động nhƣng có nhiều hình thức khác nhau đƣợc thực hiện đan xen hoặc trong đó có một hình thức nào đó là trung tâm, còn hình thức khác là phụ trợ. Một số loại hình sản phẩm ngoại khóa: Sản phẩm trình bày dƣới dạng bút kí, các bài viết; tập san, báo ảnh; bộsƣu tập hiện vật thật; sơ đồtƣ duy; bức vẽ, bức kí họa, tranh cổđộng; vở kịch, đóng vai, diễn đàn, đối thoại; Poster; Webside; mô hình máy móc có khảnăng hoạt động đƣợc; đồ có thể gia dụng, dân dụng đƣợc; bài trình chiếu đa phƣơng tiện, phần mềm máy tính;... c)Bƣớc 4: Chuẩn bị hoạt động Trong bƣớc này, cả giáo viên và học sinh cùng tham gia công tác chuẩn bị. Để chuẩn bị tốt cho hoạt động, giáo viên cần làm tốt những công việc sau đây: -Nắm vững các nội dung và hình thức hoạt động đã đƣợc xác định và dự kiến tiến trình hoạt động. -Dự kiến những phƣơng tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Các phƣơng tiện và điều kiện cụ thể là: + Các tài liệu cần thiết liên quan đến các chủđề, phục vụ cho các hình thức hoạt động + Các phƣơng tiện hoạt động nhƣ phƣơng tiện âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, ánh sáng, tranh ảnh, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, máy tính, máy chiếu, các loại bảng + Phòng ốc, bàn ghếvà phƣơng tiện phục vụ khác + Kinh phí đƣợc đầu tƣ cho việc tổ chức hoạt động Cần khai thác những phƣơng tiện, điều kiện sẵn có của nhà trƣờng, huy động sự góp sức của học sinh và gia đình học sinh. Cần phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức ởđịa phƣơng để có sự trợ giúp; cần đảm bảo tính khả thi và tính tiết kiệm. -Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm hay cá nhân và thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị -Dự kiến thời gian, điạđiểm tổ chức hoạt động, những lực lƣợng mời tham gia hoạt động -Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh với sựtƣơng tác tích cực trong quá trình tổ chức hoạt động. d)Bƣớc 5: Lập kế hoạch 21 https://tieuluan.com/
Nếu chỉ tuyên bố về mục tiêu đã lựa chọn thì đó vẫn chỉ là những ƣớc muốn và hi vọng, mặc dù có tính toán, nghiên cứu kĩ lƣỡng. Muốn biến các mục tiêu thành hiện thực thì phải lập kế hoạch. -Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài liệu) và thời gian, không gian... cần cho việc hoàn thành các mục tiêu. -Chi phí về tất cả các mặt đƣợc xác định. -Tính cân đối giữa kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực và điều kiện để thực hiện sau mỗi mục tiêu. g)Bƣớc 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy Trong bƣớc này, cần phải xác định: -Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện? -Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao? -Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó nhƣ thế nào? -Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân -Yêu cầu cần đạt đƣợc của mỗi việc Để các lực lƣợng tham gia có thể phối hợp tốt, nên thiết kế chi tiết hoạt động trên các cột h)Bƣớc 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chƣơng trình hoạt động -Rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét tính hợp lí, khảnăng thực hiện và kết quả cần đạt đƣợc. -Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lí ởkhâu nào, bƣớc nào, nội dung nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh. Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kếchƣơng trình hoạt động và cụ thể hóa chƣơng trình đó bằng văn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động.(Phụ lục 1) 3. Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phƣơng thông qua hoạt động ngoại khóa trong môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện KỳSơn, tỉnh Nghệ An 3.1. Giáo dục truyền thống yêu nước thông qua trải nghiệm di sản văn hóa Đền Pu Nhạ Thầu huyện KỳSơn 3.1.1. Truyền thống yêu nước Lòng yêu nƣớc là một truyền thống quý báu của dân tộc ta đƣợc lƣu truyền và phát huy từ đời này qua đời khác. Nó không những không bị mai một đi mà ngày càng đƣợc phát huy một cách mạnh mẽ hơn, đặc biệt là trong xã hội hiện nay. Có thể nói, tình yêu nƣớc đƣợc thể hiện với muôn hình vạn trạng. Ở mỗi giai đoạn, mỗi hoàn cảnh khác nhau thì tình yêu nƣớc lại có những biểu hiện ngời sáng khác nhau. Trong những năm tháng kháng chiến oanh liệt của dân tộc 22 https://tieuluan.com/
thì lòng yêu nƣớc chính là tinh thần bất khuất, lòng khao khát độc lập tự do đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm và bè lũ bán nƣớc. Là tinh thần đoàn kết đùm bọc lẫn nhau qua những năm tháng mƣa bom bão đạn. Là sự nhiệt thành cách mạng, là sự hi sinh quên mình của những ngƣời lính nơi đầu súng ngọn gió, là sự hi sinh thầm lặng của những ngƣời mẹ, ngƣời vợ nơi hậu phƣơng… Lớp lớp những thế hệ hi sinh quên mình vì Tổ quốc mà lịch sử còn nhắc tên họ mãi. Chúng ta làm sao có thể quên các anh hùng liệt sĩ và hàng ngàn những ngƣời con đã ngã xuống vì màu cờ đỏ thắm, vì độc lập tự do, vì lòng yêu nƣớc sáng ngời. Bản thân là những ngƣời trẻ, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, mỗi chúng ta cần có ý thức rõ ràng hơn về tầmquan trọng của lòng yêu nƣớc, từ đó, không ngừng cố gắng học tập, trau dồi bản thân để hoàn thiện chính mình và giúp ích cho xã hội. Có thể nói, lòng yêu nƣớc là một trong những truyền thống quý báu đáng tự hào của dân tộc ta. Nó không chỉ là cầu nối từ thế hệ này sang thế hệ khác mà còn là cái nôi chắp cánh hi vọng cho những thế hệ tƣơng lai. Truyền thống yêu nƣớc một lần nữa đƣợc khẳng định qua việc tìm hiểu về di tích lịch sử, sống lại không khí hào hùng qua tìm hiểu về di tích lịch sửở miền Tây Nghệ An- truyền thống anh hùng. 3.1.2.Hiểubiết chung về di sản văn hóa Pu Nhạ Thầu Hàng năm cứ vào cuối tháng Giêng âm lịch, lễ hội đƣợc tổ chức long trọng trong suốt 2 ngày, mồng 2 và mồng 3 /3 DL (tức ngày 24, 25 tháng Giêng) với nghi thức đậm nét truyền thống vùng miền, thu hútđông đảo ngƣời dân trong và ngoài vùng về với lễ hội. Đền Pu Nhạ Thầu là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, tọa lạc trên đỉnh một ngọn núi thiêng ở bản Na Lƣợng (xã Hữu Kiệm). Ngôi đền gắn liền với những truyền thuyết và sự tích đƣợc lƣu truyền trong dân gian, đƣợc đồng bào nơi đây lƣu truyền từ đời này qua đời khác. Ngƣời dân bản Na Lƣợng kể rằng, từ thuở xa xƣa, công chúa La Bình, con gái Sơn Tinh và Mỵ Nƣơng, cháu ngoại Vua Hùng thứ 18 là ngƣời giàu tâm đức và tàinăng, luôn yêu thƣơng và bảo vệ muôn dân. Nàng thích chu du khắp nơi, thƣờng tìm đến những vùng rừng núi, bản làng để bảo ban giúp đỡ dân lành, giúp bà con các dân tộc có cuộc sống yên vui, sung túc. Ngƣời dân 9 bản, 10 mƣờng vô cùng ngƣỡng mộ công chúa La Bình và suy tôn nàng Mẫu Thƣợng ngàn. Khi công chúa không còn nữa, nhân dân đã lập miếu trên đỉnh núi cao trong vùng để thờ cúng và hƣơng khói quanh năm. Đền Pu Nhạ Thầu và bản Na Lƣợng còn gắn liền với sự kiện đánh đuổi giặc ngoại xâm của tƣớng sỹ nhà Trần trong thế kỷ 14. Đó là vào khoảng năm 1335, giặc Ai Lao tràn qua biên giới sang xâm chiếm nƣớc ta, chúng đốt phá bản làng, cƣớp bóc của cải, giết hại ngƣời vô tội. Thƣợng hoàng Trần Minh Tông quyết định thân chinh cầm quân vào dải đất biên cƣơng để đánh đuổi giặc Ai Lao và cử Đoàn Nhữ Hài (ngƣời ở làng Hội Xuyên, huyện Tƣờng Lân, lộ Hồng 23 https://tieuluan.com/
Châu, nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dƣơng) làm Đốc tƣớng. Khi vào tới đất Nam Nhung (nay thuộc 2 huyện Kỳ Sơn và Tƣơng Dƣơng), vị Đốc tƣớng nhà Trần đã chọn một ngọn núi cao trong vùng thuộc bản Na Lƣợng, xã Hữu Kiệm để dựng doanh trại luyện tập binh sỹ và quan sát hoạt động của giặc. Đồng bào nơi đây vô cùng vui sƣớng khi đƣợc binh sỹ triều đình về ứng cứu, nhiều thanh niên trai tráng xin gia nhập để góp một phần công sức đánh đuổi giặc, giữ yên bản làng. Đông đảo bà con trong vùng đã góp công, góp sức, cung cấp lƣơng thực cho tƣớng sỹ triều đình, đồng thời động viên con em gia nhập đoàn quân... Trải qua hàng trăm năm với bao biến cố thăng trầm, ngƣời dân trong vùng luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi đền thiêng trên đỉnh núi. Ngay cả những năm đánh Mỹ, đền Pu Nhạ Thầu 2 lần bị trúng bom và đổ sập, lập tức dân bản lại vào rừng lấy gỗ dựng lại đền. Bác Vi Văn Lƣợng (86 tuổi) ở bản Na Lƣợng, xã Hữu Kiệm phấn khởi cho biết:Đồng bào Thái xã Hữu Kiệm nói riêng và đồng bào các dân tộc Kỳ Sơn nói chung vô cùng biết ơn các bậc tiền nhân đã có công lớn đánh giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi, giữ yên bản làng an vui. Chính vì thế mà đồng bàocác dân tộc Kỳ Sơn luôn ra sức phấn đấu gìn giữ ngôi đền nhƣ chính ngôi nhà của mình. Riêng các bản làng ở xã Hữu Kiệm, hàng ngày bà con tự giác trông coi ngôi đền và luôn làm tốt công tác vệ sinh môi trƣờng trong và xung quanh đền. Không chỉ vào ngày lễ tết, mà hàng tháng vào mồng 1 và ngày rằm, ngƣời dân Kỳ Sơn đều sắm sửa lễ vật lên đền chăm sóc hƣơng khói. Trong những năm gần đây, có nhiều đoàn khách hành hƣơng vềđể chiêm ngƣỡng vẻ đẹp của phong cảnh Pu Nhạ Thầu. Bởi từ trên đỉnh non thiêng nhìn xuống, xung quanh là núi non hùng vỹ, bản làng yên vui, phía dƣới là dòng Nậm Mộ uốn quanh nhƣ dải lụa màu xanh làm nên vẻ đẹp nên thơ và hữu tình. Xa xa là một thị trấn Mƣờng Xén đang vƣơn mình lớn dậy. Còn vào mùa lúa chín sẽ đƣợc chiêm ngƣỡng những ruộng bậc thang vàng sắc lúa....Tất cả những vẻ đẹpấy dễ làm đắm say lòng ngƣời và mời gọi những ai ƣa tìm hiểu, khám phá. Pu Nhạ Thầu những ngày hội càng trở lên nhộn nhịp tiếng kèn, cồng chiêng, sắc luống, tiếng hát rộn ràng và tiếng cƣời nói.Từ đỉnh Pu Nhạ nhìn xuống dòng ngƣời nƣờm nƣợp về với đền thiêng trong trang phục Thái sặc sỡ các sắc màu, ai ai cũng chọn cho mình váy, khăn, vòng đẹp nhất chƣng diện cho mình để đi dự hội tô đẹp thêm bản làng Hình tƣợng các vị thần linh đã hội tụ những phẩm chất cao đẹp của con ngƣời. Đó là những anh hùng chống giặc ngoại xâm; những ngƣời khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; những ngƣời chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; những ngƣời chữa bệnh cứu ngƣời; những nhân vật truyền thuyết đã chi phối cuộc sống nơi trần gian, giúp con ngƣời hƣớng thiện, giữ gìncuộc sống hạnh phúc... Lễ hội là sự kiện tƣởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các vị thần đối với cộng đồng, dân tộc. 24 https://tieuluan.com/
Cách thức tiến hành: (thể hiện phần phụ lục 2) 3.1.3 Kết quả Hoạt động trải nghiệm di sản văn hóa Pu Nhạ Thầu ở Huyện Kỳ Sơnđã nâng cao đƣợc nhận thức và hành động của học sinh. Các em cảm nhận và tự hào về truyền thống đấu tranh kiên cƣờng đã đƣợc tích lũy qua bao thế hệ cha ông và từ đó có những định hƣớng và hành động đúng đắn để trở thành những công dân có ích cho quê hƣơng đất nƣớc. Kết quả về nhận thức Với kiến thức lý thuyết các em học ở trƣờng ở lớp cùng hoạt động trải nghiệm thực tế các em rút ra cho mình nhiều bài học bổ ích.Chuyến trải nghiệm di sản thực sự là hoạt độngmang tính giáo dục sâu sắc. Qua chuyến tham quan trải nghiệm di sản, học sinh hiểu hơn về quá khứ hào hùng của dân tộc gắnliền với sự hy sinh anh dũng của nhân dân Kỳ Sơntừ đó khơi dậy tình cảm, củng cố và vun đắp những giá trị nhân văn, lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ cha anh. Quan trọng hơn là giáo dục học sinh biết trân trọng những thành quả nơi chính mảnh đất mình sinh ra và lớn lên, từ đó không ngừng học tập tu dƣỡng xứng đáng với công lao của thế hệ đi trƣớc. Sau hoạt động tham quan trải nghiệm di tích lịch sử Pu Nhạ Thầu học sinh chia sẻcảm nhậncủa mình: Em Lương Ngọc Ánh lớp 10C2: Là người con của quê hương Kỳ Sơn, em cảm thấy tự hào và biết ơn khi mình được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất giàu truyền thống cách mạng.Đến tham quan di sản văn hóa Pu Nhạ Thầunhững hình ảnh tưởng chừng như quá quen thuộc lại mới lạ với chúng em. Em hiểu hơn về lịch sử quê mình -một miền Tây hào hùng, sự hi sinh của cha anh trong cuộc kháng chiến quân Ai Lao giữ vững biên cương Tổ quốc . Để tỏ lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt sĩ hi sinh cho chúng em có cuộc sống bình yên như ngày hôm nay, chúng em sẽ không ngừng học tập, rèn luyệnđể trở thành công dân có ích cho xã hội, không ngừng tuyên truyền để mọi người hiểu biết hơn về di tích lịch sử cấp Tỉnh này. Chúng em sẽ tự nguyện tham gia các họat động đền ơn đáp nghĩa do đoàn trường tổ chức như chăm sóc bảo vệ di tích, đón hài cốt liệt sĩ hàng năm và thăm hỏi mẹ Việt Nam anh hùng. Hy vọng những đóng góp bé nhỏ của chúng em góp phần tô đẹp thêm truyền thống yêu nước của dân tộc. Em Lương Thị Phanh 10C2: Cứ đến 23 tháng giêng âm lịch nhân dân Kỳ Sơn lại háo hức chuẩn bị tập trung ở đền Pu Nhạ Thầu. Ngôi đền được lập ra thờ cúng công chúa La Bình người đã có công giúp dân làng có cuộc sống ấm no hơn, đầu thế kỷ thứ 14 giặc Ai Lao đã xâm chiếm nơi đây tại ngôi đền này nhân dân ta cùng với vị tướng nhà Trần quyết tâm anh dũng bảo vệ nơi đây. Ngay cả khi đền bọ bom Mỹ đánh đổ sập hai lần nhưng dân ta vẫn cố chống cự và bảo vệ ngôi đền thiêng liêng này, em thấy thật tự hào và xúc động, cảm thấy mình thật may mắn khi được sống trong hòa bình có lịch sử đầy hào hùng và quyết liệt.Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để xứng với công lao của cha ông. 25 https://tieuluan.com/
Kết quảvềhành động Để giáo dục truyền thống yêu nƣớc, nhớ nguồn cho các em học sinh, chúng tôi đã thựchiện nhiều cách khác nhau nhƣ bài giảng trên lớp, tuyên truyền qua buổi chàocờ, hỏi đáp hoặc làm bài viết v.v. Tuy nhiên những hoạt động đó học sinh nắm bắt một cách máy móc, thậm chí có chút thờ ơ, không quan tâm, không hứng thú. Sau khi tham gia hoạt động tham quan trải nghiệm tôi thấy các em học sinh xúc động thực sự,có em đã thật sự xúc động khi các già làng, thầy mo kể về lịch sử của một Huyện miền núi nghèo khó khăn nhƣng rất hào hùng. Các em có sự thay đổi từ tâm lí, tình cảm, tƣ tƣởng và hành động theo chiều hƣớng tích cựchơn.Đƣợc tận mắt chứng kiến di tích và biết đƣợc sự hy sinh cha anh đã làm để bảo vệ tổ quốc, cảm nhận đƣợc nhữngkhó khăn gian khổ mất mát đau thƣơng, các em đã tự nguyện tham gia tích cực các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phƣơng nhƣ: chăm sóc quét dọn di sản văn hóa cấp Tỉnh, đón hài cốt liệt sĩ hàng năm,thƣờng xuyên tặng quà, thăm hỏi, động viên các bà mẹ Việt Nam anh hùng, ngƣời già neo đơn. Là giáo viên theo sát học sinh trong suốt quá trình trải nghiệm, tôi thấy hoạt động trải nghiệm di tíchlịch sử có ý nghĩa thiết thực.Hoạt động này không chỉ giáo dục các em lòng yêu nƣớc mà còn giáo dục các em truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn” luôn biết ơn những ngƣời tạo ra thành quả cho các em hƣởng thụ nhƣ ngày hôm nay.Từ đó các em hiểu đƣợc mình cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để trở thành công dân có ích cho xã hội xứng đáng là con Lạc cháu Hồng. Không chỉ chia sẻ cảm nhận sự xúc động sau chuyến tham quan trải nghiệm mà hầu hết các em còn muốn đƣợc nhà trƣờng tiếp tục tổ chức những hoạt động ngoại khóa thú vị và bổ ích nhƣ thế này.Bởi theo các em, hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử không giáo dục đạo đức một cách khiên cƣỡng giáo điều sách vở mà giáo dục thực tế qua hình ảnh có thực và thƣớc phim sống động nó thấm vàocon tim khối óc của từng ngƣời. Nhƣ vây, thông qua hoạt động trải nghiệm di sản văn hóa Pu Nhạ Thầu học sinh thực sự thích thú các em có hiểu biết nhất định về di tích lịch sử văn hóa, qua đó nâng cao lòng tự hào dân tộc,có ý thứcbảo tồn giữ gìn và phát huy di sản văn hóa quê hƣơngtừng bƣớc quảng bá cho du khách trong và ngoài nƣớc hiểu hơn về di tích lịch sử đặc biệt này. 3.2. Giáo dục “lòng tự hào dân tộc” thông qua tìm hiểu về trang phục truyền thống dân tộc trên địa bàn huyện 3.2.1 Giáo dục lòng tự hào dân tộc Từ bao đời nay, tinh thần yêu nƣớc và lòng tựhào dân tộc đã ngấm sâu vào huyết quản của mỗi ngƣời con đất Việt. Lòng tự hào dân tộc không chỉ là tình cảm tự nhiên mà nó còn là sản phẩm hun đúc từ chính lịch sử đau thƣơng mà hào hùng của dân tộc việt Nam. Đó là lịch sử đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập từ tay kẻ thù xâm lƣợc. 26 https://tieuluan.com/
Trong khi sự hy sinh của các vị anh hùng bảo vệ biên cƣơng, giữ yên bờ cõi là khẳng định chủ quyền thiêng liêng của quốc gia, dân tộc thì trang phục truyền thống lại thể hiện sức mạnh tôn vinh giátrị văn hóa, gu thẩm mĩ riêng biệt không thể nhầm lẫn. Chƣa cần sử dụng đến ngôn ngữ giao tiếp bằng việc mặc trang phục truyền thống trong các dịp lễ tết… mỗi cá nhân cũng góp phần giới thiệu tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của quốc gia của dân tộc. Vì vậy mỗi cá nhân cần chuẩn bị cho mình trang phục truyền thống để tôn vinh, quảng bá hình ảnh văn hóa dân tộc, điều đó thể hiện chúng ta biết trân trọng, yêu quý và giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống trong đời sống hiện đại.Hiện nay có rất nhiều ngƣời còn chƣa nhận thức và làm đƣợc do ngày càng cập nhật và bị ảnh hƣởng của lối sống phƣơng Tây hay các quốc gia khác… Các em học sinh THPT trên địa bàn huyện trong những bộ trang phục truyền thống của ngƣời Thái, H’Mông, Khơ Múđang tập thể dục càng trở nên đẹp và nổi bật. Là trƣờnghọc nằm trên địa bàn xã có nhiều dân tộc thiểu số, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa, đặc biệt là việc giáo dục, tuyên truyền cho học sinh mặc trang phục truyền thống luôn đƣợc nhà trƣờng chú trọng. Cứ vào ngày thứ Hai hằng tuần và dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm, học sinh tại đây lại đồng loạt mặc bộ trang phục truyền thống. Việc này đã đƣợc nhà trƣờng duy trì từ nhiều năm nay, giúp các em tự tin, tự hào về bản sắc, truyền thống của dân tộc mình. Cô giáo Trƣơng Thị Lan, chủ tịch công đoàn trƣờng cho biết: Ngoài việc giảng dạy, học tập theo chƣơng trình chính khóa, nhà trƣờng còn lồng ghép, tích hợp nội dung tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số vào từng môn học. Bên cạnh đó, các thầy cô giáo chủ động học tiếng Thái, tiếng Mông và tiếng Khơ Mútừ học sinh và ngƣời dân, thƣờng xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa, trong đó các nội dung liên quan đến văn hóa ngƣời dân tộc đƣợc đặc biệt quan tâm. Do học sinh củatrƣờng đều là ngƣời dân tộc thiểu sốnên khi đƣợc giới thiệu về các phong tục tập quán hay tổ chức lễ hội truyền thống, các em rất hào hứng tham gia. Thông qua hoạt động ngoại khóa, những hoạt động sinh hoạt tập thể, giúp cho các em tái hiện bản sắc văn hóa của dân tộc mình, tạo sân chơi lành mạnh thu hút tham gia vào các hoạt động của trƣờng, lớp. Đây là một trong những cách giáo dục hiệu quả cho học sinh về nét đẹp văn hóa, biết bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc trƣng của dân tộc mình ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Em Lƣơng Ngọc Ánh, học sinh lớp 10, Trƣờng THPT Kỳ Sơnchia sẻ: Khi mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình, em thấy rất vui và tự hào về bản sắc văn hóa truyền thống. Thầy giáo Lê Văn Tảo, phụ trách đơn vị trƣờng THPT cho biết: Các học sinh đều mong muốn đƣợc mặc nhữngbộ trang phục truyền thống của dân tộc mình đến trƣờng. Tại các lớp học, nhà trƣờng có treo bộ trang phục truyền thống dân tộcđể thƣờng xuyên lồng ghép giới thiệu về trang phục này, giúp các em 27 https://tieuluan.com/
ghi nhớ những đặc điểm về cách may, cách thêu từng hoa văn, họa tiết, hiểu đƣợc ý nghĩa mà thế hệ đi trƣớc gửi gắm vào trang phục để từ đó biết trân trọng, bảo tồn cho mai sau. Việc mặc trang phục dân tộc trong các ngày thứ Hai hằng tuần và các ngày lễ lớn của đất nƣớc thật sự đã tạo sự hào hứng cho các học sinh, tạo cho các em niềm tự hào, mong muốn đƣợc tìm hiểu và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc. Tại các trƣờng học, mỗi học sinh trong trang phục với nét hoa văn và màu sắc riêng thể hiện nét đẹp văn hóa của dân tộc mình. Mong rằng, bằng tình yêu với trang phục truyền thống, các học sinh sẽ biết nâng niu, giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc để những nét đẹp ấy luôn sống mãi với thời gian. Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc là một trong những truyền thống đƣợc thể hiện rõ rệt nhấtcả trong quá khứ lẫn hiện tại. Thực tế khẳng định không có con sông nào chảy mãi nếu con ngƣời không biết khơi nguồn. Lòng tự hào dân tộc cũng vậy, nó có sẵn trong mỗi con ngƣời nhƣng có thể bị nguội lạnh nếu không đƣợc chăm lo nuôi dƣỡng. Giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ bài giảng trên lớp, học sinh tìm hiểu qua sách báo, tham gia hội thi hay tham quan trải nghiệm di tích lịch sử cách mạng.Những hoạt động trên nhằm tuyên truyền giáo dục lòng yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộcgiúp các em biết tin tƣởng vào truyền thống dân tộc, có bản lĩnh trí tuệ, có tình thƣơng trách nhiệm với bản thân, gia đình và quê hƣơng, đất nƣớc... Đối với các em học sinh lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc đƣợc thể hiện bằng tình cảm biết ơn, tin tƣởng vào truyền thống cách mạng của cha anh và biến tƣ tƣởng đó thành hành động nhƣ tích cực học tập, rèn luyện, cần cù, chăm chỉ, kiên trì chịu khó,phấn đấu là công dân có ích cho đất nƣớc. 3.2.2. Hiểu biết chung về trang phục truyền thống Trang phục truyền thống của dân tộc Thái - HuyệnKỳ Sơn Các nhóm ngƣời Thái nhƣ Thái Đen, Thái Trắng đều có nhiều điểm chung trong trang phục hằng ngày nhƣng trong đó, vẫn nổi bật bản sắc riêng để phân biệt. Một bộ trang phục truyền thống phụ nữ Thái gồm: áo ngắn (xửa cỏm), áo dài (xửa chái và xửa luổng), váy (xỉn), thắt lƣng (xải cỏm), khăn (piêu), nón (cúp), xà cạp (pepăn khạ), các loại hoa tai, vòng cổ, vòng tay và xà tích. Xửa cỏm (áo ngắn bó sát ngƣời có hàng cúc bƣớm) có thể may bằng nhiều loại vải với màu sắc khác nhau. Chính hàng khuy bạc hay kim loại đã làm cho xửa cỏm thành chiếc áo đặc trƣng của bộ nữ phục Thái. Theo quan niệm dân gian Thái, hai hàng cúc bạc trên hai vạt áo xửa cỏm là tƣợng trƣng cho sự kết hợp nam với nữ, tạo nên sự trƣờng tồn của nòi giống. Phụ nữ Thái còn mặc hai loại áo dài là xửa chái và xửa luổng. Xửa chái may bằng vải chàm đen, kiểu áo 5 thân, cài cúc phía bên tay trái, cổ đứng, gấu áo phủ quá đầu gối. Theo tục lệ, phụ nữ có chồng mới mặc xửa chải vào dịp 28 https://tieuluan.com/
cƣới xin, hội hè. Xửa luổng là áo khoác ngoài, may dài, rộng, chuiđầu, có tay hoặc không có tay. Phụ nữ Thái từ khi còn trẻ đã may loại áo này, một dành cho bản thân khi về già và một dành biếu mẹ chồng khi về làm dâu. Các cụ già mặc áo xửa luổng lộn trái vào ngày thƣờng, chỉ khi chết mới mặc mặt phải. Váy (xỉn) cùng với xửa cỏm tạo nên dáng nét chính của bộ nữ phục Thái. Phụ nữ Thái mặc váy hai lớp: váy trắng lót bên trong và và váy chàm mặc ngoài. Thắt lƣng (xài ẻo) làm bằng vải tơ tằm hay sợi bông màu xanh lam hoặc tím xẫm, giữ cho cạp váy quấn chặt lấy eo bụng. Nói về bộ trang phục nữ Thái không thể thiếu chiếc khăn Piêu. Chiếc khăn Piêu đƣợc các cô gái Thái thêu thùa rất cầu kỳ, với đƣờng nét tinh sảo và hoa văn mang đậm chất núi rừng hoang sơ cùng màu sắc sặc sỡ, thể hiện tình yêu, sức mạnh nữ tính. Đặc biệt, phụ nữThái khi đi lễ hội không thể thiếu chiếc khăn Piêu cầm tay. Ngoài ra, phụ nữ Thái rất thích đeo các đồ trang sức, nhƣ: Vòng cổ, vòng tay, hoa tai, trâm cài tóc, xà tích và cả cúc bạc. Sự khác biệt giữa nữ giới của dân tộc Thái Đen và Thái Trắng đƣợc thể hiện trong các dịp hội hè. Những dịp đó, phụ nữ Thái Trắng thƣờng mặc áo dài màu đen. Đây là loại áo dài thụng thân thẳng, không lƣợn nách, đƣợc trang trí bằng vải “khít” ở giữa thân có tua vải phủ từ vai xuống ngực, nách áo trang trí theo lối đáp hai mảnghoa văn trong bố cục hình tam giác. Phụ nữ chƣa chồng búi tóc sau gáy, có chồng búi trên đỉnh đầu. Họ có loại nón rộng vành. Trong khi đó, phụ nữa Thái Đen thƣờng mặc áo dài xẻ nách, chui đầu, trang trí phong phú đa dạng về màu và màu mà mô-típ hơn Thái trắng. So với trang phục nữ, trang phục của nam ngƣời Thái đơn giản và ít chứa đựng sắc thái, gồm: Áo, quần, thắt lƣng và các loại khăn. Áo nam giới có hai loại: áo cánh ngắn và áo dài. Áo ngắn may bằng vải chàm, kiểu xẻ ngực, tay dài hoặc ngắn, cổ tròn. Khuy áo làm bằng đồng hay tết thành nút vải. Áo không có trang trí hoa văn, chỉ trong dịp trang trọng ngƣời ta mới thấy nam giới Thái mặc tấm áo cánh ngắn mới, lấp ló đôi quả chì ở đầu đƣờng xẻ tà hai bên hông áo. Mặc dù có những nhóm ngƣời Thái khác nhau nhƣng nhìn chung trang phục của họ phần nào cũng thể hiện ảnh hƣởng của nhau. Tất cả đều rất tự hào về bản sắc riêng của mình và không ngừng bảo tồn, phát huy, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam Tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Ẩn mình giữa non xanh nƣớc biếc thơ mộng của núi rừng phía tây nam huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An là những ngôi nhà gỗ đơn sơ, mộc mạc của ngƣời Thái Thanh bản Na, xã Hữu Lập. Mặc dù khí hậu vùng này rất khắc nghiệt với nhiều rủi ro thiên tai, nhƣng ngƣời dân nơi đây vẫn luôn nỗ lực để có cuộc sống lạc quan, bình yên và tràn ngập tiếng cƣời. Ngƣời Thái Thanh rất coi trọng kỹ năng dệt vải, thêu thùa, vì thế ngay từ khi còn nhỏ, các bé gái đã đƣợc bà và mẹ dạy cách làm quen để đến tuổi cập kê họ có thể tự dệt vải, may váy áo, chăn, màn và nhiều đồ vải khác để chuẩn bị 29 https://tieuluan.com/
cho đám cƣới của chính mình. Trang phục truyền thống của phụ nữ Thái Thanh tại bản Na rất độc đáo và duyên dáng với khăn quấn đầu, áo, váy, thắt lƣng đƣợc trang trí vô cùng cầu kỳ, tinh xảo. Chiếc váy (Xỉn múc seo) là phần quan trọng nhất trong bộ trang phục, gồm ba phần: Cạp váy, thân váy và chân váy. Cạp váy (hua xỉn) cao khoảng 10cm bằng vải bông, màu đỏ tƣơi; Thân váy (Xỉn múc) dệt bằng sợi bông (Phái) nhuộm chàm, thƣờng đƣợc trang trí đơn giản với các đƣờng kẻ nhỏ màu đỏ trầm hoặc vàng; Chân váy (Xỉn xeo) đƣợc bố cục đa dạng với nhiều dải hoa văn trang trí đan xen nhiều hình dạng khác nhau. Chân váy có màu sắc chủ đạo làđỏ, cam, vàng, trắng, xanh lá cây và đƣợc dệt bằng chất liệu tơ tằm. Trang phục truyền thống của dân tộc H’Mông - Huyện Kỳ Sơn Trang phục truyền thống là một nét văn hóa đặc sắc của ngƣời Mông miền Tây Nghệ An. Nếu nhƣ ngƣời Thái và ngƣời Khơ Mú có những điểm giống nhau về trang phục thì ngƣời Mông lại khác hẳn. Từ xa xƣa, bộ trang phục truyền thống này luôn đƣợc lƣu giữ trong cộng đồng và đƣợc ngƣời Mông sử dụng trong các dịp lễ hội. Ngày nay, tuy trang phục có nhiều cách tân mới để phù hợp với xu thế nhƣng về cơ bản vẫn giữ đƣợc những nét đặc sắc riêng từ hoa văn trang trí đến cách mặc. Trang phục truyền thống làm nên nét duyên cho các thiếu nữ ngƣời H’Mông. Chiếc mũ của phụ nữ H’Mông đƣợc làm và trang trí rất cầu kỳ. Ngày xƣa, các chàng trai H’Mông thƣờng tuyển chọn các cô gái đẹp về làm vợ, những “hoa khôi” thƣờng đƣợc đội chiếc mũ có nhiều tua và hoa văn nhƣ vậy. Vì thế ngày nay, thiếu nữ Mông vẫn đội chiếc mũ này để thể hiện vẻ đẹp của mình. Ngƣời phụ nữ H’Mông giữ vai trò truyền giữ trang phục truyền thống của đồng bào mình. Các hoa văn, họa tiết trên váy áo của ngƣời H’Mông cơ bản đƣợc thêu thủ công. Ngoài thêu nhiều màu sắcvà trang trí các dải lụa, trang phục của phụ nữ ngƣời H’Mông còn đƣợc đính các đồng xu bằng bạc xung quanh thắt lƣng. Theo quan niệm ngƣời H’Mông, ngày trƣớc, ngƣời phụ nữ H’Mông thƣờng thách cƣới bằng bạc nén, ngƣời phụ nữ nào có nhiều đồng xu bằng bạc là ngƣời phụ nữ xinh đẹp, có giá trị. Váy có 2 dải lụa xanh và đỏ quấn quanh lƣng. Loại vải nải màu này thể hiện sự kín đáo, giữ gìn phẩm tiết của ngƣời H’Mông. Trang phục của nam giới khá đơn giản với chiếc áo khoác và mũ đính đồng xu. Anh Xồng Bá Xia (Na Ngoi - Kỳ Sơn) cho hay: “Trang phục nam giới thƣờng đƣợc sử dụng trong ngày Tết hoặc đám tang”. Hiện nay, để giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc,trƣờng học trên địa bàn có đồng bào H’Mông yêu cầu học sinh mặc đồ truyền thống trong các buổi chào cờ đầu tuần. 30 https://tieuluan.com/
Ngày nay trang phục truyền thống của ngƣời H’Mông đƣợc cách tân, tuy nhiên về cơ bản vẫn giữ đƣợc đặc trƣng riêng của cộng đồng dân tộc này Trang phục truyền thống của dân tộc Khơ Mú - Huyện Kỳ Sơn Ngƣời Khơ mú, còn có tên gọi khác là ngƣời Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy, thuộc ngữ hệ Môn-Khmer. Họ sinh sống ở các nƣớc nhƣ: Lào, Myanma, Tây Nam Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam. Ngƣời Khơ Mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me, là một trong những tộc ngƣời sớm có mặt ở Việt Nam. Ở Nghệ An, ngƣời Khơ Mú sinh sống chủ yếu ở các huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Quế Phong, dân số gần 74.000 ngƣời, chiếm khoảng 48,9% dân số Khơ Mú ở Việt Nam hiện nay. Ở Nghệ An, ngƣời Khơ mú hiện có 34.186 ngƣời, chiếm trên 7% tổng số dân là ngƣời dân tộc thiểu số trên toàn tỉnh và sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi TâyNghệ là Tƣơng Dƣơng và Kỳ Sơn. Nghề thổ cẩm của ngƣời Khơ Mú không phát triển nhƣ ngƣời Thái. Ngƣời Khơ Mú thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hóa để láy thổ cẩm ngƣời Thái đem về cắt may thành trang phục truyền thống. Váy, áo, khăn đội đầu (Rơ vớt) của ngƣời phụ nữ Khơ Mú tƣơng tự trang phục của ngƣời Thái, cho thấy sự tác động mạnh mẽ của văn hóa Thái đối với văn hóa Khơ Mú. Đặc trƣng riêng trong trang phục của ngƣời Khơ Mú chính là ở màu sắc. Ngƣời Khơ Mú xƣa thích chọn màu xanh thẫm của đại ngàn. Khăn đội đầu (Rơ vớt) cũng có màu xanh thẫm, trên đó đƣợc thêu nhiều hoa văn tinh tế với màu đỏ chủ đạo nhƣ những đốm lửa thắp lên giữa rừng sâu - gợi cảm giác nồng nàn, ấm áp. Bộ trang phục truyền thống của phụ nữ ngƣời Khơ Mú gồm có: khăn piêu màu đen đội đầu, áo cỏm màu đen với hàng cúc ở ngực, nếu cúc hình chữ nhật thì gọi là "mặc pam”, còn hình con bƣớm thì gọi là "mặc pem”, ngoài ra còn có dây lƣng, váy, xà cạp, chùm cài đầu, bộ xà tích thắt lƣng… Khănđội đầu đƣợc may bằng vải đen dài khoảng gần 2 m, rộng bằng một khổ vải hẹp 30 cm. Ngày nay, khăn đội đầu của phụ nữ ngƣời Khơ Mú đƣợc trang trí thêm các họa tiết hoa văn bằng chỉ thêu, những sợi tua và hoa vải màu ở hai đầu khăn. Mảng trang trí đẹp mắt này là sự giao thoa văn hóa giữa ngƣời Khơ Mú với ngƣời Thái trong vùng. Do vậy, loại khăn này cũng đƣợc gọi là "khăn piêu” nhƣ cách gọi của ngƣời Thái. Bằng cách phối nhiều màu sắc và kỹ thuật thể hiện, các mô tít hoa văn trên khăn piêu trở nên vô cùng tinh tế, bố cục chặt chẽ, hòa sắc rực rỡ mang tính đặc trƣng riêng. Khi đội khăn, ngƣời Khơ Mú đã biết tạo cho mình một phong cách riêng biệt. Cách đội khăn piêu của ngƣời Khơ Mú khác hoàn toàn với cách đội khăn piêu của ngƣời Thái. Trƣớc khi đội khăn, chị em búi tóc gọn trên đầu, dùng thêm độn tóc cho búi tóc đẹp. Sau đó, chị em mới quấn khăn quanh đầu, ôm lấy búi tóc ngƣợc, một đầu khăn thả sau gáy, buông quá vai xuống lƣng, còn đầu kia 31 https://tieuluan.com/
giấu kín vào vành khăn. Trang phục của nam giới gồm có áo, quần đƣợc may bằng vải bông nhuộm chàm. Vào những dịp lễ, tết, cƣới hỏi, đàn ông ngƣời Khơ Mú thƣờng mặc áo dài màu đen và đội mũ nồi đối với ngƣời già, áo ngắn có khuy bằng vải đen đối với ngƣời trẻ tuổi. Trang phục là một trong những nét văn hóa đặc trƣng. Vì thế,đồng bào Khơ Mú đang tiếp tục gìngiữ và phát huy nét đẹp này. Cách thức tiến hành: Bƣớc 1: Lựa chọn đối tƣợng điều tra, phỏng vấn. Bƣớc 2: Xác định rõ yêu cầu khi điều tra phỏng vấn. Bƣớc 3: Lập kế hoạch chu đáo cho quá trình điều tra, phỏng vấn. Bƣớc 4: Tiến hành điều tra, phỏng vấn. Bƣớc 5: Giáo viên cho học sinh viết bài thu hoạch rồi báo cáo qua lớp. Bƣớc 6: Giáo viên đƣa ra nhận xét đánh giá những thu hoạch của học sinh và tổng kết. Lƣu ý: Cần tìm đƣợc địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của học sinh đƣợc thuận lợi. Dự kiến trƣớc tình huống có thể xảy ra. Quy định về kỷ luật, an toàn khi đến nơi tham quan. Phổ biến trƣớc nhiệm vụ cho cả lớp. Phiếu điều tra về trang phục dân tộc nhƣ sau: TT CÂU HỎI TRẢ LỜI (Trang phục ngƣời H’mông) Bộ quần (áo, quần,2 tà, mũ, vòng cổ, 2 thắt lƣng trƣớc và sau, 1 túi) Bộváy(1 tà trƣớc, 1 thắt lƣng sau, áo, chân váy, áo, mũ, vòng cổ, túi) Chất liệu làm ra sản phẩm? Bộ quần áo: 3 tiếng Bộ váy may nhanh 5 tiếng, các phụ kiện nhƣ túi, mũ làm thời gian 4 tháng là loại nhỏ Không giặt,chỉđƣa ra phơi nắng Bảo quản bằng cách buộc lại gấp lại cất trong túi to Bình thƣờng hay mặc, bộ lễ phục đắt tiền may cầu kì thƣờng dành cho dịp lễ tết, đám cƣới, đám tang…. Biểu tƣợng trên trang phục có ý nghĩa gì ? phục. Bộđồbình thƣờng, bộváy bình thƣờng: 450.000- 550.000 đồng Bộ thêu tay cầu kì: 2 - 3 triệu 1 bộ Trang phục bao gồm những gì ? 1 2 Vải hoa, chủ yếu vải nhung Thời gian làm ra sản phẩm? 3 4 Cách giữ gìn trang phục? Sử dụng trang phục trong những dịp nào? 5 Chủ yếu hình hoa để nhớ về nguồn gốc của trang 6 Giá tiền của một sản phẩm 7 32 https://tieuluan.com/
2.2.3. Kết quả Kết quả nhận thức Qua buổi học tập và trải nghiệm này, các em hiểu đƣợc giá trị từ những di sản của Huyện nhà; giáo dục lòng tự hào, lòng biết ơn đối với ông cha ta đã xây dựng nên văn hóa đa dạng và phong phú; giáo dục ý thức trong việc bảo vệ, bảo tồn các di sản, phát huy giá trị của từng di sản trong đời sống, kinh tế của tỉnh Nghệ An ở thời đại mới; có trách nhiệm trong việc chung tay xây dựng quê hƣơng ngày càng giàu đẹp. Hoạt động trải nghiệm thực tế là bài học thực tiễn sống động và sâu sắc nó không chỉ tác động vào tình cảm của học sinh mà còn là thức tỉnh con tim khối óc có những suy nghĩtích cực tiến bộ từ đó có hành động đúng trƣớc hết trách nhiệm với bản thân sau đó vì gia đình và xã hội.Nhƣ vây, thông qua về trang phục truyền thốngnhằm giáo dục truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc một cách thiết thực không giáo điều,sách vở là nơi truyền ngọn lửa cách mạng đến với thế hệ hôm nay và mai sau. Sau đây một số chia sẻ của các em học sinh sau khi tham quan trải nghiệm: Em Đậu Thị Thanh Xuân 12C1 chia sẻ: Tìm hiểu về trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú, em cảm thấy bị thu hút và ấn tượng về những nét đặc trưng của loại trang phục này. Những cô gái Khơ Mú không khoác lên người bộ cánh hàng hiệu, bộ trang sức đắt tiền mà vẫn hết sức yêu kiều trong bộ trang phục chiếc khăn piêu đội đầu, áo cỏm màu đen với hàng cúc ở ngực, dây lưng, váy, xà cạp... Em yêu sự tinh tế ở cách phối màu, từngvăn hoa, bố cục, sự hài hòa rực rỡ,…Tuy có hơi mang cảm giác của trang phục người Thái nhưng trang phục người Khơ Mú vẫn toát lên một đặc tính rất riêng, tạo nên một phong cách riêng biệt của người Khơ Mú. Qua trang phục truyền thống, em có thể nhận ra văn hóa của một dân tộc, sự thiên cảm cũng như lối sống của họ. Trang phục là một những nét văn hóa đặc trưng. Tuy không phải là người con của dân tộc KhơMú, nhưng em rất tự hàovề nét đẹp văn hóa của họ. Em mong rằng, tất cả chúng ta nói chung và đồng bàodân tộc Khơ Mú nói riêng sẽ tiếp tục bảo vệ giữ gìn và phát huy nét đẹp này, để xây dựng một nền văn hóa trang phục truyền thống bền vững cho dân tộc Việt Nam Em Vy Thị Cẩm Tú 12C1 chia sẻ: Từ ánh nhìn đầu tiên bộ trang phục của người dân tộc H’Mông đã thu hút em bởi sự tinh tế và kì công của chúng. Không giống với các dân tộc khác, trang phục của người dân tộc H’Mông rất nhiều bộ phận, rất cầu kì hợp thành như khăn đội đầu, mũ, áo, váy hay thắt lưng. Ta có thể cảm nhận ra một cô gái H’Mông thướt tha trong bộ đồ với chiếc váy xếp ly khi bước đi tạo sự nhịp nhàng đong đưa. Những đồng xu lắc lư chạm vào nhau tạo nên âm thanh như một bản nhạc thật vui tươi. Các đường nét hoa văn trên trang phục vô cùng cầu kỳ, độc đáo và mang nhiều ý nghĩa đối với cuộc sống hàng ngày, đời sống tâm linh. Em đã rất ngạc nhiên khi biết được người 33 https://tieuluan.com/
Mông thường nhìn các họa tiết trên trang phục để biết được cuộc sống, cảm xúc của người mặc, càng bất ngờ khi thấy những khối hình thêu tay rất tỉ mỉ, lại càng khâm phục sự khéo léo của họ. Một bộ trang phục không cần phải hở hang, diêm dúa nhưng vẫn thể hiện sự trọn vẹn nét duyên dáng, yêu kiều của chủ nhân. Là một người con của dân tộc Việt Nam, em cảm thấy vô cùng tự hào khi đất nước mình lại có nhiều nét đẹp truyền thống,và đặc biệt là văn hóa trang phục. Qua đó,em cũng luôn ý thức được trách nhiệm xây dựng và giữ gìn văn hóa truyền thống của một người công dân, lòng đầy tự hào về quê hương. Em mong rằng đồng bào dân tộc Việt Nam nói chung và đồng bào dân tộc H’Mông nói riêng cũng sẽ ýthức được trách nhiệm trong việc bảo vệ những nét đẹp văn hóa truyền thống,chăm chỉ lao động và sáng tạo để phát triển một đất nước giàu mạnh nhưng không làm lu mờ đi nét truyền thống của dân tộc mình. Vi Thị May 12C1 chia sẻ: Từ bao đời nay, nhắc đến đồng bào dân tộc Thái chắc hẳn ai cũng cảm nhận được nét đặc biệt của trang phục người Thái bởi sự đơn giản duyên dáng. Các nhóm người Thái: Thái Đen, Thái Trắng đều có những điểm chung trong trang phục hàng ngày. Nhưng trong đó vẫn nổi bật nét bản sắc riêng để phân biệt. Người Thái trắng thường mặc áo bó sát thân, cổ hình tim. Phụ nữ Thái đen thường sử dụng khăn piêu, áo thì thường cổ cao. Để có những bộ trang phục như vậy, người dân phải khéo léo kết hợp từng chi tiết, để tạo nên những hình ảnh của cô gái Thái rất riêng. Hàng cúc áo bằng bạc hình con bướm trên áo mang trong nó tiếng nói và ý nghĩa nhân sinh tinh tế. Thông qua hàng quy này thể hiện tín ngưỡng và quan niệm về sự phát triển. Thường thì hàng cúc làm bằng bạc có hình ve sầu hoặc là hình bướm. Thểhiện tín ngưỡng âm dương, khi cài vào nhau thì là âm dương giao thoa mọi sự mới có thể phát triển được. Có thể nói rằng sự kết hợp tài tình giữa áo có hàng cúc bướm với váy, khiến cho hàng vẻ đẹp của các cô gái dân tộc miền non cao có những nét rất riêng. Mà qua bao đời nét đẹp ấy không thể trộn lẫn với bất cứ dân tộc nào. Nổi bật nhất trên đó là chiếc cạp váy, có thể là màu đỏ, màu vàng hoặc màu xanh thể hiện những nét hoa văn vô cùng tinh xảo. Ngoài chiếc cạp váy thì bộ phận không thể thiếu trên chiếc váy nhung đen là họa tiết chân váy. Thông thường các hoa văn được ưa chuộng nhất là con hươu, con nai, con rồng. Người Thái thích chọn những con vật này vì nó rất gần gũi với cảnh sắc nơi núi đồi, ruộng nương. Ngoài những con vật này,hoa văn có thể biến tấutheo sở thích của từng người. Có thể hoa văn là hình quả trám, hình caro. Và để làm chân váy có vẻ đẹp rất riêng của đồng bào dân tộc Thái đó là sự kết hợp hài hòa của 27 loại hoa văn dệt nên. Thời gian có thể qua đi, từng lớp người của hôm nay đến lúc sẽ lui vào lịch sử. Nhưng khăn Piêu, áo Thái, chân váy vải bông nhung thắt dây vẫn luôn ở lại với bản, với nùi rừng. Tô điểm vào bức tranh muôn màu về trang phục các dân tộc anh em những sắc màu rực rỡ. 34 https://tieuluan.com/
Kết quả về hành động Khi tìm hiểu về trang phục truyền thống dân tộc hầu hết các em rất thích thú khám phá về cách thức làm ra sản phẩm, kỳ thú hơn các em đã biết đƣợc ý nghĩa của từng bộ phận trên trang phục nhƣ yếm, cúc áo của ngƣời thái, họa tiết trên chiếc váy. Các em rất tự hào về nét đẹp văn hóa của dân tộc mình. Các em tự tin khoác lên mình trang phục truyền thống, lòng yêu nƣớc, yêu đồng bào trỗi dậy….Các trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện làm phong phú thêm một miền sơn cƣớc xa xôi hùng vĩ nhƣng rất đặc sắc. Qua việc tìm hiểu về trang phục truyền thống các em thấy sự vất vả, tỷ mỉ, sáng tạo trong cách thiết kế trang phục. Mặc dù trang phục của các dân tộc trên địa bàn huyện hiện nay đƣợc bày bán rất nhiều ở các phiên chợ Biên, mỗi ngày chủ nhật hoặc ở các shop đồ của ngƣời Mông nhập từ Lào về,hay nhƣng bộ váy Thái và Khơ Mú đƣợc bày bán ở chợ trung tâm Mƣờng Xén nhƣng vẫn còn rất nhiều gia đình tựmay đồ dân tộc và còn hƣớng dẫncon em mình may dệt các trang phục rất cầu kì, rất tỷ mỉ. Khi khảo sát điều tra về các trang phục truyền thống các em thấy tự hào về dân tộc mình, về đất nƣớc mình. Các em tự hứa với bản thân sẽ trở thành công dân có ích, sống có trách nhiệm. Trở thành những ngƣời ƣu tú để giúp bản làng ngày càng no ấm, ngày càng phát triển giàu mạnh vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Muốn đạt đƣợc những điều có các em vừa tích cực học tập để đi tìm con chữ, vừa giúp bố mẹ lên nƣơng, vừa học các làm các trang phục truyền thống để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 3.3. Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện KỳSơn 3.3.1.Ý nghĩa của việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa trên địa bàn huyện Nhà trƣờng phổ thông có trách nhiệm giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh về giá trịvăn hóa từđó góp phần bảo vệ giá trịvăn hóa. Thấm nhuần mục tiêu giáo dục đó, trong quá trình dạy học, giáo viên đã chủđộng khai thác, sử dụng tài liệu về giá trịvăn hóa để tiến hành bài học, sử dụng giá trịvăn hóa ở địa phƣơng để tiến hành bài học lịch sửđịa phƣơng ở trên lớp... Đó là những hình thức, biện pháp tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cho học sinh bằng cách lồng ghép vào bài học chính khóa trên lớp. Tuy nhiên, việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa thực sựđạt chất lƣợng và hiệu quả tối ƣu nhất, có ý nghĩa toàn diện nhất đó là giáo dục bằng hoạt động ngoại khóa trong chƣơng trình THPT. - Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa thông qua hoạt động ngoại khóa tạo ra cú hích tinh thần nhằm nâng cao ý thức cho học sinh về việc chính là chủnhân hƣởng thụ và bảo vệ, phát huy giá trị của các giá trịvăn hóa. Thông qua hoạt động giáo dục bằng trải nghiệm, giáo viên có điều kiện hƣớng 35 https://tieuluan.com/
dẫn cho học sinh những cách thức, biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ và phát huy giá trịvăn hóa. - Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nhau nên việc giáo dục đƣợc thực hiện một cách tựnhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cũng nhƣ nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Ngƣợc lại, trong quá trình thiết kế, tổ chức, đánh giá các hoạt động trải nghiệm, cả giáo viên lẫn học sinh đều có cơ hội thể hiện sự sáng tạo, chủ động, linh hoạt của mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo của các hình thức hoạt động. - Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo cơ hội cho tất cả học sinh đƣợc phát huy tính tích cực, chủđộng, tự giác và sáng tạo của bản thân. Nó có khảnăng huy động sự tham gia tích cực của học sinh vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khảnăng của bản thân ; tạo cơ hội cho các em đƣợc trải nghiệm, đƣợc bày tỏquan điểm, ý tƣởng, đƣợc đánh giá và lựa chọn ý tƣởng, đƣợc thể hiện, tự khẳng định mình, đƣợc tựđánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè... Từđó hình thành và phát triển cho các em ý thức trách nhiệm đối với giá trịvăn hóa dân tộc nói riêng và cả những giá trị sống cũng nhƣ các năng lực cần thiết khác. - Khác với hoạt động giáo dục văn hóa theo hình thức tích hợp, lồng ghép vào bài học trên lớp, giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa thông qua hoạt động ngoại khóa có khảnăng thu hút sự phối hợp, tham gia, liên kết nhiều lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng cùng chung ý thức trách nhiệm đối với di sản văn hóa dân tộc nhƣ: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, cán bộĐoàn, Ban giám hiệu nhà trƣờng, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phƣơng, hội khuyến học, hội cựu chiến binh, các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp ởđịa phƣơng, các nhà hoạt động xã hội, những nghệ nhân, những ngƣời lao động tiêu biểu ởđịa phƣơng, những tổ chức kinh tế,... Do vậy, hoạt động ngoại khóa tạo điều kiện cho học sinh đƣợc học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lƣợng giáo dục ; đƣợc lĩnh hội nội dung giáo dục ý thức bảo vệvăn hóa dân tộc qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Điều đó làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn và chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn một số giá trịvăn hóa. - Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa thông qua hoạt động ngoại khóa ngoài mục tiêu giáo dục văn hóa còngiúp học sinh hoàn thiện bản thân mình: phát triển các kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh tri thức; phát triển trí tuệ; hoàn thiện nhân cách; tăng giá trị sống và phát triển các kĩ năng sống cho học sinh... - Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trịvăn hóa thông qua 36 https://tieuluan.com/
hoạt động ngoại khóa là một biện pháp tích cực để thực hiện nguyên lí học đi đôi với hành, nhà trƣờng với xã hội, lí luận gắn với thực tiễn, là thực hiện lời dạy của cố thủtƣớng Phạm Văn Đồng: Giáo dục phổ thông phải gắn liền với lịch sử, thiên nhiên, xã hội, con ngƣời địa phƣơng, làm cho việc giảng dạy và học tập ởnhà trƣờng thấm đƣợm hơn cuộc đời thực. Học sinh lúc đi học đã học, đã sống thực với xã hội xung quanh. 3.3.2. Thực trạng của học sinh KỳSơn trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương Tại trƣờng THPT Kỳ Sơn đa số các em học sinh là dân tộc thiểusố thuộc chủ yếu là các dân tộc Thái, H'Mông, Khơ Mú… Các em mang trong mình các đặc sắc văn hóa dân tộc riêng: Tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán,trang phục…Hội tụ hơn 1400 em học sinh tại trƣờng THPT có nhiều sắc thái riêng làm cho trƣờng THPT thêm phong phú, da dạng thành bông hoa đa sắc màu, các em có điều kiện để trao đổi, giao lƣu, học hỏi lẫn nhau về các truyền thống văn hóa đặc thù để hiểu và thông cảm nhau hơn. Các em ý thức đƣợc nét đặc trƣng văn hóa riêng của dân tộc mình, hầu hết các em luôn gìn giữ và bảo tồn những văn hóa địa phƣơng, điều đó đƣợc thể hiện qua việc các em mặc trang phục truyền thống mỗi dịp lễ, ngày hội, chào cờ đầu tuần. Các em còn nấu các món ăn đặc trƣng của dân tộc để giới thiệu cho các bạn học sinh không cùng dân tộc mình để làm thê phong phú về các món ăn lạ mà ngon, độc đáo chỉ ở dân tộc mình mới có. Các em khi học trên lớp thì chủ yếu dùng bằng tiếng phổ thông. Còn khi ngồi cùng nhau thì các em nói tiếng dân tộc mình, hát những bài hát tiếng dân tộc đặc trƣng văn hóa riêng… Các em còn giới thiệu cho nhau về các làng nghề truyền thống, những trò chơi dân gian… Nhìn chung các em rất dễ mến, hiền lành chất phác, ít nói. Chỉ thể hiện bằng hành động là nhiều. Nhƣng có mộtsố ít học sinh còn e ngại, tự ti không dám thể hiện, không dám mạnh dạn giao lƣu, học hỏi các giá trị văn hóa của dân tộc bạn. Đa phần khi hỏi đến các em rất tự hào về các giá trị văn hóa của dân tộc mình. Luôn muốn đƣợc gìn giữ bảo tồn và phát huy và không muốn bị mai một mà muốn đƣợc lƣu truyền. 3.3.3. Một số làng nghề cần được bảo tồn và phát huy trên địa bàn huyện Nghề dệt thổ cẩm của người Thái Nghề dệt thổ cẩm truyền thống vốn có từ lâu đời trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Kỳ Sơn nói riêng và các huyện miền núi phía tây Nghệ An nói chung. Sản phẩm dệt thổ cẩm đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp thủ công truyền thống, mang đậm nét văn hóa của đồng bào thiểu số. Ðiều đáng quý là việc duy trì nghề dệt thổ cẩm truyền thống đƣợc lãnh đạo xã, huyện rất quan tâm, coi trọng và xem đây nhƣ một việc làm không chỉ đơn thuần góp phần bảo tồn các giá trị truyền thống cƣ dân bản địa, mà còn là một cách giải quyết việc làm, tăng thu nhập và góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào trong những lúc nông nhàn. 37 https://tieuluan.com/
Để khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống, các cấp, các ngành và nhiều cá nhân tâm huyết với nghề đã đầu tƣ nhiều công sức để khôi phục và phát triển. Bên cạnh đó, đƣợc sự hỗ trợ của dự án Lúcxămbua, Liên minh HTX Nghệ An đã phối hợp với UBND huyện Kỳ Sơn và các xã có tiềm năng phát triển nghề dệt thổ cẩm nhƣ: Xã Hữu Lập, Phà Đánh... tổ chức hàng chục lớp dạy nghề dệt thổ cẩm cho phụ nữ, giúp chị em ngoài việc đi nƣơng làm rẫy, có thêm nghề phụ cho thu nhập đáng kể, góp phần nâng cao đời sống cho gia đình. Các lớp dạy nghề không chỉ dành riêng cho chị em đã có gia đình, mà còn thu hút đông đảo lớp trẻ có tay nghề cao tham gia trong việc dạy truyền nghề, phát triển nghề truyền thống cho các thế hệ sau. Để tiếp tục duy trì và phát triển nghề dệt thổ cẩm tại huyện miền núi Kỳ Sơn nói riêng và các huyện miền núi phía tây Nghệ An nói chung, bên cạnh sự tích cực tham gia của ngƣời dân, của các cá nhân, tổ chức tâm huyết với nghề, tỉnh Nghệ An chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp cần khôi phục, bảo tồn và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, trong đó chú trọng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, coi đây là trách nhiệm, nghĩa vụ của các thế hệ con cháu; đồng thời có chính sách đồng bộ về đào tạo nghề, vốn đủ mạnh để động viên hỗ trợ bà con; năng động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thôngqua ký gửi, trƣng bày tại các khách sạn, đại lý, các kỳ hội chợ triển lãm ở cácthành phố, các điểm du lịch... Sản phẩm thổ cẩm đƣợc bán chủ yếu trong cộng đồng dân tộc Thái và Mông ở các huyện: Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Quỳ Châu, Quế Phong. Các sản phẩm do ngƣời Thái ở bản Na và Xốp Thập (xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn) làm đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng nhất, mỗi tháng đơn đặt hàng khoảng 250 sản phẩm. Thổ cẩm của ngƣời Mông và Thái ở Kỳ Sơn còn là mặt hàng ƣa chuộng ở thị trƣờng Lào. Đặc biệt là, các mặt hàng thổ cẩm dệt thủ công truyền thống của ngƣời Thái đƣợc làm từ sợi tơ tằm, sợi cốt-tông, mặt vải dày dặn, mềm mại và bền. Thêm vào đó, trình độ tay nghề cao của chị em đã làm nên họa tiết hoa văn đẹp, độc đáo, phù hợp với văn hóa ở Lào. Thị trƣờng Lào còn yêuthích các tấm váy thổ cẩm cũ, dệt từ tơ tằm, nó đƣợc xem nhƣ món đồ cổ có giá trị. Mỗi tháng, chị em ở Kỳ Sơn cung cấp sang thị trƣờng Lào khoảng 1.000 sản phẩm thổ cẩm. Tuy nghề dệt và thêu truyền thống ở Kỳ Sơn làm ra những sản phẩm độc đáo, nhƣng việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, không theo định hƣớng nên chƣa phát huy đƣợc tiềm năng. Các hộ và các tổ hoạt động đơn lẻ, dẫn đến việc bị ép giá, nguyên liệu đầu vào cao, giá đầu ra sản phẩm lại thấp. Bên cạnh đó, tình trạng không có ngƣời kiểm định kỹ thuật, chƣa có gian hàng tập kết, giới thiệu sản phẩm và những khó khăn trong giao dịch với khách hàng... là những trở ngại của ngƣời sản xuất thổ cẩm. Việc marketing, quảng bá sản phẩm cũng còn hạn chế, nên cho dù ngƣời tiêu dùng cần hàng nhƣng lại không biết mua ở đâu, còn ngƣời sản xuất thì bị tồn đọng sản phẩm và bị ép giá. Thêm vào đó, do chƣa khảo sát thị trƣờng, nên nhiều sản phẩm chƣa đáp ứng thị hiếu, kích cỡ của khách hàng... 38 https://tieuluan.com/
Từ bao đời nay,dệtthổ cẩm đã trở thành nét văn hóa truyền thống không thểthiếu trong đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của ngƣời dân tộc Thái huyệnKỳSơn. Những sản phẩm dệt thổ cẩm là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Nó gắn bó với mỗi ngƣời dân từ lúc sinh ra, đến lúc lập gia đình và những lúc cuối đời. Danh từ "thổ cẩm" là để chỉ "đồ mỹ nghệ đƣợc dệt bằng sợi nhiều màu sặc sỡ" nhƣ cách bấy lâu nay nhiều ngƣời chúng ta đã quen dùng. Nghề dệt thổ cẩm của ngƣời Thái là một nghề truyền thống, có từ rất lâu đời. Trong khi nhiều làng nghề truyền thống trên địa bàn miền Tây Nghệ An đang bị mai một thì nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện miền núi KỳSơnđang từng bƣớc đƣợc bảo tồn và khôi phục. Xã Hữu Lập có 100% hộ dân là ngƣời dân tộc Thái sinh sống, hầu nhƣ gia đình nào cũng có khung dệt thổ cẩm. Năm 2009 bảnđƣợc công nhận làng có nghề, từ đây nghề dệt thổ cẩm ở bản có bƣớc phát triển mới. Sản phẩm của chị em đa dạng nhƣ khăn, váy, áo với những nét họa tiết, hoa văn phong phú đƣợc khách hàng ƣa chuộng. Phụ nữ Thái rất khéo tay trong việc thêu, dệt thổ cẩm. Đến nơi nào có ngƣời Thái sinh sống bạn cũng dễ dàng tìm thấy một chiếc khung cửi dệt vải thổ cẩm. Để có đƣợc một sản phẩm đẹp ngƣời con gái Thái phải trải qua một quá trình lao động, sáng tạo và tích lũy kinh nghiệm lâu dài. Ngay từ thủa lên sáu, lên bảy, các cô bé Thái đã đƣợc các bà, các mẹ chỉ bảo, làm quen với việc nhặt bông, xe sợi và lớn hơn một chút thì bắt đầu làm quen với việc dệt vải. Theo quan niệm của ngƣời Thái, ngƣời phụ nữ giỏi thêu thùa và có kỹ thuật dệt tinh xảo sẽ đƣợc đánh giá là ngƣời phụ nữ giỏi giang và đƣợc nhiều chàng trai để mắt tới. Để dệt đƣợc một tấm thổ cẩm đẹp, ngƣời phụ nữ Thái phải trải qua rất nhiều công đoạn đòi hỏi sự khéo léo và vô cùng tỉ mẩn. Mỗi màu sắc kết hợp với nhau để dệt nên tấm thổ cẩm đều thể hiện sự tinh túy của đất trời. Màu đen cho đất, màu xanh cho trời, màu vàng biểu hiện cho sự kết hợp hài hòa giữa con ngƣời với thiên nhiên, màu đỏ tƣợng trƣng cho sức sống mãnh liệt của con ngƣời. Vì thế mà ngƣời con gái Thái phải mất nhiều tháng để trồngbông, trồng dâu, rồi sau nhiều công đoạn mới se đƣợc sợi vải để dệt nên tấm thổ cẩm truyền thống. Nghề dệt thổ cẩm của ngƣời Tháicó từ lâu đời, song trƣớc đây, công cụ dệt vải chỉ là những khung cửi thô sơ làm bằng tre, gỗ nên để tạo ra một sản phẩm bền đẹp, chị em ngƣời Thái phải tốn công sức cả năm trời. Yếu tố thời gian kéo dài, cộng thêm sự xuất hiện ngày càng đa dạng, phong phú của các sản phẩm ngành dệt may công nghiệplàm cho nghề dệt thổ cẩm có nguy cơ mai một.Tuy nhiên với lòng yêu nghề bà con nơi đây vẫn cần mẫn, kiên trì chăm chỉ lƣu giữ giá trị văn hóa lâu đời của ông cha. Đến thăm làng nghề các em học sinh đƣợc nghe bà con hƣớng dẫn quy trình sản xuất ra một vuông thổ cẩm Đầu tiên là trồng, chăm sóc và thu hoạch bông. Quả bông đƣợc tách ra, rồi 39 https://tieuluan.com/
dùng dụng cu bật cho những sợi bông tơi và nhuyễn, thành dạng thô. Thao tác này thƣờng đƣợc ví là "nghệ sỹ chơi đàn một tay". Bông bật xong đƣợc đƣa vào dụng cụ cán để tạo sự liên kết giữa các sợi bông. Sau khi cán, bông đƣợc vò thành từng nắm nhỏ rồi dùng dụng cụ để kéo thành sợi dài. Thao tác này đòi hỏi sự khéo léo và nhuần nhuyễn của đôi tay, nếu không sợi bông sẽ bị đứt hoặc kích thƣớc không đều. Sợi bông đƣợc kéo xong, tiếp tục đƣợc đƣa vào xa kéo sợi để xe bông thành chỉ. Khi quay xa phải đều tay, nhịp nhàng giữa tay xe sợi và tay quay xa, chỉ mới săn đều, sợi mới dai để dễ dệt thành vải. Sau đó, sợi đƣợc cuộn thành những cuộn to. Để tấm vải có màu sắc, trƣớc khi dệt, bà con vào rừng tìm một số loài cây về nấu cho đến khi nƣớc có màu sắc rồi nhúng cuộn sợi vào nƣớc khoảng 30 phút, sau đó đem phơi khô. Mỗi loại cây có một màu sắc, để có nhiều màu, chị em thƣờng dùng nhiều loại cây khác nhau hoặc pha chế để phối màu màu theo kinh nghiệm dân gian. Sợi đƣợc ngâm màu và phơi khô, đảm bảo độ săn, dai, bền và chắc sẽ đƣợc mắc vào khung cửi để dệt nên những tấm vải theo ý muốn của ngƣời dệt. Công đoạn dệt cũng đòi hỏi sự khéo léo của đôi tay, nhịp nhàng của đôi chân và tinh tế của đôi mắt để làm nên những sản phẩm có đƣờng nét nhuần nhuyễn, màu sắc hài hòa, hoa văn tinh xảo. Bởi sự kỳ công, khéo léo và tinh xảo nên sản phẩm dệt thổ cẩm của phụ nữ dân tộc Thái không chỉ đáp ứng nhu cầu trang phục của mình mà còn đƣợc du khách ƣa chuộng. Trong buổi tham quan trải nghiệm, đƣợc bà con hƣớng dẫn quy trình trồng bông kéo sợi dệt vải, các emrấtngạc nhiên trƣớc sự công phu kiên trì cuả ngƣời thợ vàthích thú trƣớcnhững thành quả mà bà con làm đƣợc. Noọng Dẻ và Bản Na đã đƣợc UBND tỉnh Nghệ An công nhận làng nghề năm. Đây là niềm vinh dự, tự hào của nhân dân trong bản, đồng thờilà niềm tự hào của nhân dân KỳSơn. Không chỉ đƣợc trải nghiệm làng nghề dệt thổ cẩm các em còn đƣợc trải nghiệm nghề đan lát trên địa bàn huyện. Đây là những làng nghề truyền thống vừacó giá trị thƣơng mạivừacó giá trị lịch sử, cần đƣợc bảo tồn và lƣutruyền đến mai sau. Làng nghề đan lát của ngƣời Khơ-mú Đã là ngƣời Khơ Mú ta thì ai cũng biết đan, chỉ có điều là đan đẹp hay chƣa đẹp mà thôi…” và ở bản Đỉnh Sơn I thuộc xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An nghề đan lát đã phát triển tới mức “nhà nhà đan, ngƣời ngƣời đan”. Trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, dân tộc Khơ Mú có khoảng 57.000 ngƣời, trong đó hơn 27.000 ngƣời cƣ trú ở các huyện Kỳ Sơn, Quế Phong, Tƣơng Dƣơng và Quỳ Châu thuộc miền tây tỉnh Nghệ An, số còn lại 40 https://tieuluan.com/
sống chủ yếu ở các tỉnh Sơn La và Lai Châu. Ngƣời Khơ Mú đƣợc sinh ra và lớn lên trong khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, nơi bản làng đƣợc bao bọc bởi những ngọn núi hùng vĩ, những cánh rừng xanh ríu rít tiếng chim và những dòng suối trong vắt ngày đêm róc rách hát ca. Cũng có lẽ vì thế, tâm hồn của ngƣời Khơ Mú luôn chất phác, mộc mạc và thật gần gũi với thiên nhiên, ngay cả trong cách thể hiện các sản phẩm đan lát của mình. Ngƣời Khơ Mú tạo ra đƣợc rất nhiều loại sản phẩm đan lát, từ đồ đựng, phƣơng tiện vận chuyển, công cụ sản xuất, dụng cụ đánh bắt cá đến một số vật dụng để thực hành nghi lễ… Các sản phẩm đều đƣợc những ngƣời thợ ở đây làm rất công phu, đƣợc ken hay đƣợc quấn bằng mây rất độc đáo thể hiện đặc trƣng dân tộc tƣơng đối rõ nét nhƣ nhƣ gùi lúa, mâm, ghế, hòm đựng quần áo, hộp đựng xôi, hộp đựng kim chỉ… Gùi lúa của ngƣời Khơ Mú (yăng) thuộc loại sản phẩm đặc sắc nhất. Miệng gùi loe rộng đƣợc quấn mây rất đẹp, gùi có dây quàng qua trán và ách tỳ vào gáy ngƣời đeo. Gùi vừa là đồ đựng vừa là phƣơng tiện vận chuyển. Những ngƣời đến lứa tuổi đi làm rẫy đều có chiếc gùi của riêng mình. Bộ ép xôi của ngƣời Khơ Mú có thể đƣợc coi là một trong những kiệt tác của nghệ thuật đan lát sử dụng chất liệu cật tre, có sức cuốn hút đặc biệt đối với bất kỳ một khách hàng khó tính nào. Tùy từng loại sản phẩm, ngƣời Khơ Mú sử dụng những kỹ thuật đan lát cổ truyền khác nhau. Đan mâm dùng kỹ thuật xâu xiên (teleho) là kỹ thuật phức tạp và khó đan, rất ít ngƣời làm đƣợc, còn đan gùi dùng kỹ thuật lóng đôi (lai xoong) và lóng ba (lai xam)… Ngƣời Khơ Mú tin rằng, khi đan gùi lúa và hộp đựng xôi phải áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để tạo thành hoa văn thì ngƣời sử dụng chúng mới “ăn nên làm ra”. Không chỉ có những kỹ thuật đan lát cổ truyền, ngƣời Khơ Mú cũng sở hữu các kỹ thuật chếbiến nguyên liệu rất phong phú, chẳng hạn nhƣ chỉ khai thác tre nứa vào những ngày cuối tháng, không có trăng vì “tre đầu tháng thân chứa nhiều nƣớc nên dễ bị mọt”. Mây thì chỉ lấy dây già, leo trên cây cao, có màu vàng hoặc xanh để đảm bảo độ dẻo và không bị mọt. Và cũng không biết từ bao giờ, ngƣời Khơ Mú luôn chẻ tre, nứa từ ngọn xuống gốc còn chẻ mây lại từ gốc lên ngọn. Mặc dù chỉ là nghề phụ trong gia đình, nhƣng đan lát đã đem lại thu nhập đáng kể cho đồng bào Khơ Mú. Điều rất dễ nhận ra là sản phẩm đan lát của ngƣời Khơ Mú tại Kỳ Sơn đã trở thành vật dụng hết sức phổ biến cho sinh hoạt hàng ngày không chỉ của đồng bào Khơ Mú mà còn là các vật dụng không thể thiếu của đồng bào các dân tộc anh em đang sinh sống nơi đây nhƣ H’mông, Thái, Lào… Đặc biệtchiếc mâm của đồng bào Khơ Mú đã đƣợc rất nhiều khách hàng Nhật bản ƣa chuộng. Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng ngày một quan tâm đến tính độc đáo của hàng đan lát ở Đỉnh Sơn, coi đây nhƣ một cơ hội mới để giới thiệu nét văn hóa truyền thống đan lát Việt Nam với bạn bè trên thế giới. 41 https://tieuluan.com/
Mời các bạn đến với những ngƣời Khơ Mú ở Đỉnh Sơn để đƣợc chiêm ngƣỡng chất thiên nhiên nơi đây, để gặp gỡ những con ngƣời cần cù, chân chất và rất thành thạo kỹ năng đan lát. Câu chào hàng trong phiên chợvùng cao của chàng trai Khơ Mú dƣờng nhƣ là lời giới thiệu đầy đủ nhất, còn mãi lắng đọng cho bất kỳ ai đã đến mảnh đất này “Anh chị hãy mua cái mâm này đi, chỉ 50.000 đồng thôi mà có thể dùng đƣợc 50 năm đấy”. Ngàn đời gắn bó với đại ngàn, nên nghề đan lát của ngƣời Khơ Mú rất phát triển và đạt đến trình độ tinh xảo, những chiếc ghế mây, mâm mây, ép đựng xôi, hay cái bế,...đƣợc làm từ cây tre, cây giang, cây nứa hay từ những sợi mây, qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân đã trở thành các đồ gia dụng xinhxắn, chất chứa hồn thiêng của đại ngàn. Ngày nay, nghề đan lát đã và đang trở thành nghề mƣu sinh của đồng bào dân tộc Khơ Mú. HuyệnKỳSơnvẫn giữ đƣợc nghề đan lát mây tre truyền thống. Đã từ lâu, đây là điểm đến của nhiều thƣơng lái cùng những du khách quan tâm, yêu thích những sản phẩm làm ra từ mây tre, hình ảnh biểu trƣng của ngƣời Việt. Không chỉ có nghề truyền thống lâu đời, mặt hàng đẹp mà mẫu mã, kiểu dáng, sản phẩm ngày càng đa dạng đã chắp cánh cho mây tre đến đƣợc tay những ngƣời yêu thích sản phẩm. Để làm nên sản phẩm, đối với ngƣời thợ đó là một nghệ thuật, đòi hỏi sự công phu, tỉ mỉ, trải qua nhiều công đoạn. Họ thƣờng chọn những cây tre có độ tuổi từ 3 năm trở lên, vì nếu tre non thì rất giòn, dễ gãy và chỉ chặt vào những ngày cuối tháng không có trăng, bởi vì cây tre đầu tháng chứa nhiều nƣớc nên khi sấy mất nhiều thời gian và dễ bị mọt. Đặc biệt, tre phải thẳng đều và dài thì mới cho ra sợi nan suôn mƣợt, để khi đan không phải nối nhiều đoạn. Công đoạn vót nan mang yếu tố quyết định để hoàn thiện cho một sản phẩm đẹp, do đó đòi hỏi ngƣời đan phải có kinh nghiệm. Chẻ nan mỏng hay dày là tuỳ thuộc vào sản phẩm sẽ đƣợc đan, phải chuốt sao cho nan có độ mềm, nhẵn và đều, để khi đan các nan khít vào nhau và không tạo ra kẽ hở. Nan chuốt xong đem treo lên giàn bếp trong một thời gian nhất định mới đan đƣợc. Độc đáo nghề rèn của ngƣời Mông ở Nghệ An Nếu đồng bào dân tộc Thái nổi tiếng với những bức thổ cẩm rực rỡ thì đồng bào dân tộc Mông đƣợc nhiều ngƣời biết đến với nghề rèn truyền thống. Nghề rèn của đồng bào dân tộc Mông có từ lâu đời gắn liền với hoạt động sống và canh tác ở vùng cao. Trƣớc đây, hầu nhƣ gia đình ngƣời Mông nào cũng có một lò rèn riêng để làm ra những nông cụ và đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể rèn nên những sản phẩm bền đẹp, tinh xảo. Thợ rèn giỏi ngƣời Mông chỉ cần gõ nhẹ vào dao là đã biết tốt hay xấu. Thợ rèn giỏi thƣờng đƣợc sinh ra trong những gia đình có nghề rèn truyền thống. Và bí quyết rèn của họ đƣợc lƣu truyền qua dòng họ, gia đình. Lò rèn của gia đình ông Mùa Vả Phia (sinh năm 1959) ở bản Phù Khả 2, 42 https://tieuluan.com/
xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn đỏ lửa trở lại sau nhiều năm “lãng quên”. Ông Mùa Vả Phia cho hay: Ông được cha truyền nghề từ nhỏ. Lớn lên rồi thì bận trăm công nghìn việc, không có thời gian rèn. Sau này, rảnh rỗi hơn và nhớ nghề nên quay trở lại. Làm chơi thôi nhưng mỗi tháng vẫn được vài triệu đồng. Nông cụ người Mông đặc biệt là dao được ưa chuộng lắm... Ngoài kinh nghiệm tôi thép, còn có rất nhiều bí quyết khác nhƣ việc chọn thép tốt, phù hợp cho từng sản phẩm. Để có con dao mang độ sắc và độ bền thì nên dùng nhíp ô tô để rèn. Than thì không dùng than đá mà phải dùng than củi của những loại cây khó cháy, cháy lâu, để đảm bảo độ nóng. Trong lúc rèn, nếu tôi thép chƣa đủ độ nóng thì thép non, không dùng lâu đƣợc, mà tôi quá lửa lại hay bị gãy. Để có sản phẩm rèn tốt phụ thuộc vào kinh nghiệm của từng ngƣời thợ, mà kinh nghiệm ấy lại rất khó diễn tả bằng lời. Với đồng bào dân tộc Mông: Sự tồn tại của nghề rèn hôm nay không chỉ góp phần thiết thực vào đời sống lao động sản xuất, mà còn góp phần duy trì nét văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc mình. Với mỗi sản phẩm rèn nên đều có linh hồn, có cuộc sống thật. Những sản phẩm đều mang đậm tính cách tộc ngƣời: bền bỉ, dẻo dai. Những lƣỡi cuốc, lƣỡi dao khi canh tác va phải đá hay chặt phải vật cứng chỉ có thể mẻ từng miếng nhỏ chứ không bị quăn... Chia sẻcủa ông Hờ Chá Giờ:“Nghềtruyềnthốngbốmẹđểlại cho mình thì phải làm vì bà con, phụcvụ làm rẫy làm nương. Bên cạnhđó, mình giữ gìn nghềtruyềnthống này là để con cháu thếhệ sau biếtđến và lưugiữ”. Cùng vớisự phát triểncủa xã hội, máy móc hiệnđại thay thế cho sức lao độngthủ công tạo ra nhiềuvậtdụng, nông cụ,vừarẻvừađẹp,thếnhƣng,những sảnphẩm rèn bằng tay củangƣời Mông vẫnđƣợcđồng bào ƣachuộng và là nhữngvậtdụng không thểthiếu trong đờisống lao độngsảnxuất. Ông Hờ Bá Chá xã NậmCắnkhẳngđịnh thêm: “Theo truyềnthống,trước đâymỗi dòng họphải có một lò rèn, đến mùa sảnxuấttập trung rèn đểphụcvụ lao động.Hiện nay, nghề rèn không bó hẹp trong dòng họ mà mởrộngsảnxuất để cung cấp cho thịtrường.Mỗibản có khoảng 4 -5 lò nhưngsảnxuất ra không đủ bán. Các sảnphẩmđềuđược làm thủ công nên chấtlượngtốt,đảmbảo, đượcnhiềungười tin dùng”. Nghề rèn củangƣời Mông đòihỏisự tài hoa khéo léo, thểhiệnsự sáng tạo củangƣờithợ rèn, cho ra lò nhữngsảnphẩm tinh xảovừa có giá trị làm vậtdụng vừathểhiệnbảnsắcvăn hóa riêng củangƣời dân địaphƣơng. Trong sự phát triển của xã hội,nghề rèn củađồng bào Mông có thể ít dầnđi,nhƣng nét tinh túy nghề truyềnthốngvẫn còn đó và vẫnđƣợc gìn giữ và lƣutruyền cho đời sau. Ngày nay, trong một số công đoạn làm rèn, ngƣời Mông đã sử dụng máy móc, nhƣ quạt thổi lò, máy mài. Nhờ máy móc hiện đại, thợ rèn ngƣời Mông có thể làm nhanh, làm đẹp. Cái sự nhanh ấy cộng thêm với việc ngƣời trẻ đi làm xa nên thành thử không còn mấy ngƣời giữ nghề... 43 https://tieuluan.com/
Cách thức tiến hành: thể hiện phần phụ lục 2 3.3 Kết quả trải nghiệm di sản làng nghề truyền thống 3.3.1 Kết quả nhận thức Qua hoạt động trải nghiệm di sản làng nghề địa phƣơng tôi thấy rằng việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần linh hoạt sáng tạo, không nên cứng nhắc một chiềuchỉ qua bài giảngmà có thể thông qua nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động trải nghiệm di sản làng nghề, các em đƣợc tận mắt chứng kiến bà con lao động cần mẫn tỉ mẩn trong công việc, đƣợc hƣớng dẫn làm thử một cách tận tình, đƣợc nghe kể quá trình khó khăn giữ lại nghề truyền thống có nguy cơ bị mai một nhiều em thực sự xúc động chen lẫn khâm phục. Đến trải nghiệm tại làng dệtcủa ngƣời Tháivà đat lát của ngƣời Khơ mú và nghề rèn dao của ngƣời H’Mông các em học sinh hiểu hơn về giá trị của lao động và những đức tính không thể thiếu nhƣ cần cù chịu khó, kiên trì thực sự. Bởi nếu không chăm chỉ kiên trì sẽ không thể lƣu giữ đƣợc nghề truyền thống đòi hỏi tỉ mẩn từng công đoạn, phải một thời gian khá dài mới dệt đƣợc một tấm thổ cẩm, đan những chiếc ghế mây mâm mây đặc trƣng của ngƣời dân tộc Khơ Mú. Để có sản phẩmđẹp, đƣợcđánh giá có hồn ngƣời thợ phải đầu tƣ trí tuệ và sức lực. Dƣới bàn tay khéo léo của ngƣời thợ mỗi sản phẩm là một tác phẩm tâm huyết.Cũng qua hoạt động này các em học sinh rút ra cho mình nhiều bài học bổ ích. Trƣớc hết muốn thành công cần phải siêng năng, cần cù, chịu khó. Bởi nếu lƣời biếng, thiếu kiên trì, nôn nóng thì không đạt kết quả mong muốn. Sau đây là một số tâm sự của học sinhkhi đƣợc tham quan trải nghiệm làng nghề truyền thống: Em Phạm Thị Trúc LinhLớp 11A1 Tâm sự: Trong một chiều mưa lạnh, chúng tôi đến tham quanbản làng dệt thổ cẩm Làng Xốp Thập, làng Nản Na (xã Hữu Lập). Nhìn hình ảnhcác nghệ nhân miệt mài bên khung cửi chúngtôi thật sự xúc động. Có được vuông thổ cẩm đẹp mắt bà con phải kiên trì, chăm chỉ dệt cả ngày lẫn đêm. Sau khihỏi thăm sức khỏe chúng tôi tìm hiểu nguồn gốc làng nghề và công đoạn dệt vải. Mặc dù hiện nay có nhiều sản phẩm hiện đại tuy nhiên với lòng yêu nghề chúng tôi vẫn kiên trì gìn giữ giá trị truyền thống của dân tộc”. Sau khi tìm hiểu, chúng tôi được nghệ nhân hướng dẫn làm thử sảnphẩm. Quả thật nó không dễ dàng như tôi nghĩ mà đòi hỏi phải khéo léo,kiên trì, nhẫnnại. Buổi trải nghiệm kết thúc để lại trong tôi sự nuối tiếc, khâm phục và nhiều câu hỏi băn khoăn: Làm thế nào làng nghề giữ vững và sản phẩm vươn ra được thế giới. Chúng tôi - những người trẻ với tình yêu quê hương đất nước sẽ quảng bá cho thế giới biết những sản phẩm độc đáo của quê hương mình, từ đó đưa sảnphẩm của bà con vươn ra thế giới. Hiện nay, đang là học sinh ngồi trên ghế nhà trường muốn làm được điều lớn laođó, chúng tôi phải cố gắng học tập rèn luyện,siêng năng lao động để có hành trang vững chắc góp phần xây dựng quê hương đất nước. 44 https://tieuluan.com/
Em Vy Thị Quỳnh Phƣơnglớp 11A1: Chuyến tham quan, trải nghiệm làng nghề truyền thống“ nghề đanlát” tại Đỉnh Sơn I thuộc xãHữu Kiệm, huyện Kỳ Sơnem thực sự khâmphục đức tính cần cù, kiên trì, chịu khó của bà con lao động. Được tự tay mình đanvà hoàn thiện sản phẩm em rất thích thú. Qua chuyến trải nghiệm, em rút ra chomình nhiều điều bổ ích. Trong cuộc sống muốn thành công trước hết phải siêngnăng, kiên trì và không nản lòng bỏ cuộc trước khó khăn thử thách. Là một họcsinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ chăm chỉ học tập,yêu lao động, khôngnản lòng trước việc khó để đạt được ước mơ của mình. Em Đặng Thị Tranglớp 11A1: Lần đầu tiên trong đời, em được tham quan trảinghiệm làng nghề truyền thống “Nghề dệt thổ cẩm”tại bản Làng Xốp Thập, làng Nản Na (xã Hữu Lập). Em thật sự thích thú và tò mò khi được tận mắt nhìn bà con dệt vải. Qua buổi trảinghiệm em học được nhiều điều bổ ích và thiết nghĩ trong cuộc sống muốn thànhcông cần rèn luyện cho mình nhiều đức tính trong đó siêng năng, cần cù, kiên trìchịu khó là không thể thiếu. Trước khi đi trải nghiệm em nghĩ,muốn thành côngcần nhiều yếu tố trong đó có may mắn nhưng sau chuyến trải nghiệm em phảinghiêm túc suy nghĩ lại quan điểm của mình, em sẽ cố gắng học tập,không ỷ lạisách giải bài tập, siêng năng cần cù trong lao động, giúp bố mẹ lúc rảnh, tựnguyện lao động trong nhà trường, tham gia tích cực các hoạt động củatập thể.Bởi có cần cù, siêng năng mới đạt kết quả mong muốn.Qua buổi trải nghiệm em ấp ủ ước mơ, em sẽ quảng bá sản phẩm của bà conlên mạng internet để không chỉ trong nước và nước ngoài biết về sản phẩm truyềnthống cuả quê hương, giúp bà con không chỉ có thêm thu nhập mà còn gìn giữ bảovệ bản sắcvăn hóadân tộc. Em Lô Thị Phương Anh lớp 11A1: Tới thăm bản Tiền Tiêu, Xã Nặm Cắn, Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Sau 20 phút di chuyển bằng xe máy. cuối cùng chúng tôi cũng đến nơi. Điều cảm nhận đầu tiên là không khí làm việc hồ hởi của những người dân làm Dao nơi đây, tiếng búa đập, tiếng nói tiếng cười hòa chung làm cho không khí vui tươi khắp bản làng. Chúng tôi vào một gia đình để tìm hiểu cách làm ra những chiếc dao như thế nào, được chủ nhà giới thiểu rất tỉ mỉ. Theo ông, một con dao tốt phải được làm từ thép có chất lượng, do đó ông thường tìm kiếm nguyên liệu như nhíp ô tô, mảnh bom... để về làm dao. Ông cũng giới thiệu cho chúng tôi các dụng cụ và cách sử dụng để làm việc như đe,các loại búa, kìm, chậu nước, bể thụt để thôi lửa. Để làm ra được một con dao có chất lượng là rất khó nhọc, người làm bên cạnh phải có tay nghề cao còn phải có sức khỏe dẻo dai. Chúng tôi xin thử làm một vài công đoạn làm ra con dao, thực sự không hề đơn giản, nhiệt độ trong lò rèn khá cao làm cho mọi người nhễ nhại mồ hôi, phải nâng những búa để rèn là rất nặng nhọc. Thực sự có làm mới chia sẻ những khó khăn mệt nhọc của những người làm dao tại nơi đây.Mong rằng các nghệ nhân làm dao nơi đây luôn giữ được lửa - nghề làm dao của dân tộc Mông mình, góp phần bảo tồn nét văn hóa độc đáo huyện Kỳ Sơn. 45 https://tieuluan.com/