1 / 18

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ, CÁC VỊ ĐẠI BIỂU VỀ DỰ TIẾT HỌC

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ, CÁC VỊ ĐẠI BIỂU VỀ DỰ TIẾT HỌC. Giả sử. Nêu cách tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ M xuống ?. Cách giải :. + Xác định điểm M’. + Tính đoạn M’M. Cách làm này không phức tạp nhưng … dài. Liệu có công thức nào tính độ dài đoạn vuông góc đó đơn giản hơn không?.

Télécharger la présentation

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ, CÁC VỊ ĐẠI BIỂU VỀ DỰ TIẾT HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ, CÁC VỊ ĐẠI BIỂU VỀ DỰ TIẾT HỌC

  2. Giả sử Nêu cách tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ M xuống ? Cách giải : + Xác định điểm M’ + Tính đoạn M’M Cách làm này không phức tạp nhưng … dài. Liệu có công thức nào tính độ dài đoạn vuông góc đó đơn giản hơn không? Có công thức nào mà không cần tìm tọa độ của M’ không?

  3. Chỉ cần biết k là tính được M’M ! Dựa vào đâu để tính k? A… Thay k vào (2) là ta có được M’M Suy ra: Khoảng cách từ M đến  Công thức tính khoảng cách từ M đến 

  4. VD1. Cho đường thẳng  có phương trình x + 2y - 7 = 0 và điểm M(1; -2). Tính KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Cho đt : ax + by + c = 0 và điểm M(xM; yM). Khoảng cách từ M đến : Áp dụng:

  5. VD2:Tính khoảng cách từ M(1;-2) đến Áp dụng Có áp dụng được công thức tính khoảng cách ngay không? • qua điểm (-1; 0) và có 1 vtpt ( 1; -2). Pt : (x+1) - 2y = 0 hay x - 2y +1 = 0 Tương tự: với N(-1; 1) và P(3; 2) thì: ? ?

  6. N   M M N’ M’ M’ N ? M, N cùng phía hay khác phía đối với ? N’ ? Có nhận xét gì về vị trí của M, N đối với  khi: + k và k’ cùng dấu? M, N cùng phía đối với  + k và k’ khác dấu? M, N khác phía đối với  • M, N cùng phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0 • M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0 Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng

  7. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng • Cho đt : ax + by + c = 0 và điểm M(xM; yM). • Khoảng cách từ M đến : • Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng: • M, N cùng phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0 • M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0

  8. Cho M(1;-2), N(-1; 1) và P(3; 2) và • M, N cùng phía đối với  •  (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0 • M, N khác phía đối với  •  (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0 (x+1) - 2y = 0 hay x - 2y +1 = 0 Đường thẳng  cắt cạnh nào của tam giác MNP ?

  9. 1: a1x+b1y+c1=0 M(x; y) 2: a2x+b2y+c2=0 Hãy so sánh khoảng cách từ điểm M đến 2 đt 1, 2 khi M nằm trên đường phân giác của góc tạo bởi 2 đt trên? Viết công thức tính khoảng cách từ M đến 1, 2? Phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau

  10. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng • Cho đt : ax + by + c = 0 và điểm M(xM; yM). • Khoảng cách từ M đến : • Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng: • M, N cùng phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0 • M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0 • Pt 2 đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau:

  11. Ví dụ: Ai lµ ng­êi nhanh nhÊt? Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Đường phân giác ngoài của góc A là: b) x - 2y - 8 = 0 a) x - 2y + 6 = 0 d) 2x + y - 8 =0 c) 2x +y +6 = 0

  12. B C A b) c) Ví dụ: Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Đường phân giác ngoài của góc A là: d) a) a) x - 2y + 6 = 0 b) x - 2y - 8 = 0 d) 2x + y - 8 =0 c) 2x +y +6 = 0 - Hai đường thẳng b) và c) không đi qua điểm A:loại b), c). - B, C khác phía đối với đt a): loại a). (đt a) là phân giác trong) Vậy phân giác ngoài của góc A là đt d) Minh họa

  13. 1 M M0 M 2 * B toán: Cho 2 đt: 1: 2x + 3y +1 = 0, 2: 3x + 2y -3 = 0 và M0(0; 1). Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng 1, 2 chứa điểm M0. M0

  14. 1 M M0 2 * B toán: Cho 2 đt: 1: 2x + 3y +1 = 0, 2: 3x + 2y -3 = 0 và M0(0; 1). Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng 1, 2 chứa điểm M0. • Gợi ý: • Gọi  là phân giác cần tìm. hoặc - Giải hệ trên ta có kết quả : 5x + 5y – 2 = 0

  15. Củng cố: I. Kiến thức cần nắm được 1. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt. 2. Vị trí của hai điểm đối với 1 đt. • M, N cùng phía đối với  •  (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0 • M, N khác phía đối với  •  (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0 3. Pt 2 đường phân giác của các góc tạo bởi 2 đt cắt nhau.

  16. 1 2 II. Hướng dẫn học ở nhà. 1. Nắm chắc các nội dung của bài. 2. Hoàn thành các hoạt động: và ví dụ của SGK 3. Bài tập về nhà: Bài tập: 17, 18, 19 - SGK trang 90

  17. CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT Nhóm thực hiện: Nguyễn Duy Bình Phùng Danh Tú Gv trường THPT Trần Phú

  18. Ví dụ: Ai lµ ng­êi nhanh nhÊt? Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Đường phân giác ngoài của góc A là: b) x - 2y - 8 = 0 a) x - 2y + 6 = 0 d) 2x + y - 8 =0 c) 2x +y +6 = 0

More Related