1 / 62

CEPHALOSPORINE

CEPHALOSPORINE. SÖÛ DUÏNG VAØ LÖU YÙ. PGS.TS. LEÂ MINH TRÍ. SƠ LƯỢC VỀ CEPHALOSPORINE. 1. Cấu trúc chung. Cấu trúc 7-ACA. (7- A mino C ephalosporinic A cid). Tìm ra 1945 từ nấm Cephalosporium acremonium Ngày nay bán tổng hợp từ 7-ACA. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG.

belicia
Télécharger la présentation

CEPHALOSPORINE

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CEPHALOSPORINE SÖÛ DUÏNG VAØ LÖU YÙ PGS.TS. LEÂ MINH TRÍ

  2. SƠ LƯỢC VỀ CEPHALOSPORINE 1. Cấu trúc chung Cấu trúc 7-ACA (7-Amino Cephalosporinic Acid) Tìm ra 1945 từ nấm Cephalosporium acremonium Ngày nay bán tổng hợp từ 7-ACA

  3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Ức chế giai đoạn 1 và 3 quá trình hình thành tế bào Gắn với PBPs có rất nhiều ở thành TB Làm phóng thích autolysin (autolytic enzymes) Thành TB VK bị ly giải (Do các ß-lactamin ức chế autolytic receptor ?)

  4. PHÂN LOẠI Cephalosporine thế hệ 1 Cefatrizine, cefadroxil, cefalexine, cefradine, cefapirine, cefazoline Cephalosporine thế hệ 2 Cefuroxim axetil, cefuroxime, cefamandole, cefaclor Cephalosporine thế hệ 3 Cefotaxime, ceftriaxone, ceftazidime, cefoperazone, ceftizoxime, cefixime, cefpodoxime proxetil, cefdinir, cefotiam hexetil, cefsulodine, ceftibuten , cefoxitine, cefotetan Cephalosporine thế hệ 4 Cefepime, cefpirom

  5. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ 1 (C1G) Staphylococcus meti-R đề kháng tất cả beta-lactamin H. influenza, E. coli phảithửnghiệmcụthể Ở VN thường bị bất hoạt (thay = C2G hay Augmentin(R)) Chích : cefaloridin, cefalotine, cefazoline, cefapirine Uống : cefalexine, cefadroxil, cefradine

  6. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ 1 (C1G) • Đa phần phổ trên VK Gr(+), cefaclor bắt đầu trên Gr(-) • Dễ bị -lactamase của VK đề kháng • Cefazolin: bài tiết qua thận, gắn 85% protein plasma • Cephalexine : bị -lactamase (Staphyllococcus) ĐK • Cephradine : hấp thu tốt qua PO # IM • Cephadroxil : là p-OH cephalexine  # cephalexine TẤT CẢ CÁC C1G KHÔNG TD TRÊN H. INFLUENZAE

  7. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ 2 (C2G)

  8. CEPHALOSPORINE THẾ HỆ 2 (C2G) • Phổ rộng hơn C1G, mở về Gr(-) • Tác dụng trên Enterobacter spp, Proteus spp, Klebsiella • T1/2 # 1-2 giờ • Cefoxitin: kém hơn C1G trên VK Gr(+), tốt trên B.fragilis  trị NT mầm ái khí-yếm khí ở abces phổi và bàng quang tốt • Cefuroxime: tốt trên VK Gr(-), không TD trên B. fragilis • Qua CSF # 10% (< ceftriaxone), trị viêm màng não do H. influenzae (chủng ĐK ampicilline), N. meningitidis và S. pneumoniae • Cefuroxime axetil: uống, 30-50% chuyển hoá thành cefuroxime • Cefotetan: tốt trên B. fragilis, phải bổ sung vit.K khi sử dụng

  9. CEPHALOSPORINE THẾ HỆ 3 &4 (C3G & C4G) PhổkhárộngnhấtlàtrựckhuẩnGr(-) Bềnvữngvới beta-lactamase MIC rấtthấp Thấm LCR tốt (ceftriaxon) Kém hơn C1G trên Staphylococcus

  10. CEPHALOSPORINE THẾ HỆ 3 (C3G) Cefotaxime : phổ khá rộng, ĐK được -lactamase Yếu hơn clindamycine và metronidazole trên B. fragilis SD : 4-8 giờ/lầntrong NT nặng do T1/2ngắn (1,1 giờ) Ceftriaxone : # cefotaxime nhưng SD ngày 1-2 lần(T1/2 # 8 giờ vs 1-2 giờ) Cefpodoxineproxetil : PO, # C4G (trừP. aeruginosavàEnterobacter) Cefdinir # Cefixime : kémtrênGr(+) vàko TD trênPseudomonas vàEnterobacter Ceftazidime : very good trênPseudomonas aeruginosa

  11. CEPHALOSPORINE THẾ HỆ 4 (C4G) • Cefepime và Cefpirome • Đề kháng tốt với -lactamase • Tốt trên Enterobacter đã ĐK các cephalosporine khác. • Tốt hơn cefotaxime trên H. influenza, N. gonnorrhoea và N. meningitis. • Tương đương ceftazidime trên P. aeruginosa • Tương đương cefotaxime và hơn ceftazidime trên Streptoccocci và MSSA • Bất hoạt : MRSA, B. fragilis, MAC, M.tuberculosis • Thải qua thận  giảm liều trên BN suy thận

  12. ĐỀ KHÁNG CEPHALOSPORINE AMIDASE Β-LACTAMASE DC ACID 7-ACA

  13. ĐỀ KHÁNG CEPHALOSPORINE Thay đổi PBPs của vi khuẩn giảm ái lực thuốc Bị men β-lactamase thủy giải nối β-lactamine C1G Cefazolin đề kháng β-lactamase kém hơn cephalotine C2G và C3G Đề kháng β-lactamase tốt hơn C1G C3G bị đề kháng do cảm ứng men β-lactamase ĐK C2G&C3G và/hoặc imipenem  ĐK tất cả C3G C4G ĐK β-lactamase tốt nhất, mạnh hơn C3G

  14. ĐỀ KHÁNG KS CỦA BACILLE Gr (-) (NT TIỂU) TẠI BV CHỢ RẪY KHÁNG SINH Ampicillin Bactrim Tetracyclin Doxycyclin Rifampicin Nalidixic acid Cefoperazon Pefloxacin Cefuroxim Norfloxacin Ciprofloxacin TỈ LỆ (%) 91 70 68 66 66 47 47 45 43 43 40 KHÁNG SINH Ofloxacin Cefaclor Gentamycin Augmentin Tobramycin Cefotaxim Ceftriaxon Ceftazidim Cefepim Netilmicin Amikacin TỈ LỆ (%) 38 36 36 30 28 26 23 15 15 13 6

  15. ĐỀ KHÁNG KS CỦA BACILLE Gr (-) (NT HÔ HẤP) TẠI BV CHỢ RẪY KHÁNG SINH Ampicillin Rifampicin Cefuroxim Cefaclor Cefoperazon Gentamycin Ceftriaxon Bactrim(R) Augmentin(R) Tobramycin Tetracyclin TỈ LỆ (%) 96 82 55 52 41 38 36 34 32 30 29 KHÁNG SINH Pefloxacin Cefotaxim Ceftazidim Ciprofloxacin Doxycyclin Ofloxacin Cefepim Netilmicin Polymixin B Amikacin TỈ LỆ (%) 29 25 25 23 23 20 16 11 9 9

  16. KHÁNG SINH Fosfomycine Ticarcilline Ceftazidime Ceftriaxone Cefuroxime Ampicilline Amikacine Ticar + Clavulanic Ertapenem R 34 37 17 19 24 52 8 6 0 I 0 5 2 5 5 1 2 0 0 S 18 12 41 32 25 3 50 53 14 DIABETIC’S FOOT – CHO RAY HOSPITAL 04/2008

  17. KHÁNG SINH Imipenem Gentamicine Cotrime F Piperacilline Neltimicine Ciprofloxacine Levofloxacine Cefoperazone Colistine R - 24 36 9 11 24 22 - - I 2 0 2 3 2 5 0 - - S 58 35 19 46 46 30 30 2 7 DIABETIC’S FOOT – CHO RAY HOSPITAL 04/2008

  18. TÊN VI KHUẨN SỐ LƯỢNG Acinetobacter baumani 3 Aeromo hydrophilia 1 Alcaligen 3 Citrobacter amolonaticus 1 Citrobacter frundii 6 E. Coli 16 Enterobacter aerogen 2 Enterobacter cancerogenous 1 Klebsiella 13 Morganii 5 Pseudomonas aeruginosa 3 P. vulgaris 5 Serratia 1

  19. ĐỀ KHÁNG KS TẠI BVPS TỪ DŨ Kháng sinh chiếm 44,5% tổng chi phí điều trị TÆ LEÄ VK PHAÂN LAÄP ÑÖÔÏC E. coli Enterob St. Sta. Pseu St.aureus Proteus

  20. NHẠY VỪA KHÁNG

  21. CEPHALOSPORINE – SỬ DỤNG • Đa số bài tiết qua thận  chỉnh liều bệnh nhân suy thận • Cefoperazone : qua mật nồng độ rất cao • Cefotaxime : bị desacetyl hoá giảm tác dụng, bài tiết • qua thận • Các cephalosporine khác : không chuyển hoá • Cefotaxime, ceftriaxone, cefepime : qua CSF tốt • Cephalosporine qua nhau thai và có [C] cao tại màng ngoài tim • C3G qua dịch nhãn cầu tốt, qua thuỷ tinh thể mắt kém

  22. CEPHALOSPORINE – SỬ DỤNG Thế hệ 1 Lựa chọn cho NT ngoài da và mô mềm do S. aureus & S. pyogenes Thế hệ 2 Đường uống cho NT hô hấp ít biến chứng Cefotetan và Cefoxitin : cho NT có VK yếm khí (NT bàng quang, ổ bụng, NT chân người bị tiểu đường)

  23. CEPHALOSPORINE – SỬ DỤNG Thế hệ 3 Chọn lựa cho NT nặng (Klebsiella, Proteus, Providencia, Enterobacter, Haemophillus spp.) Ceftriaxone : mọi dạng lậu, Lyme disease Ceftriaxone & Cefotaxime : chọn lựa đầu tiên viêm màng não ở trẻ em hơn 3 tháng tuổi và người lớn (kết hợp với Vancomycine và Ampicilline cho đến khi tìm ra mầm gây bệnh) Ceftriaxone : viêm màng não doH. influenzae

  24. CEPHALOSPORINE – SỬ DỤNG • Thế hệ 3 • Ceftazidime : viêm não do P. aeruginosa (+ Aminoside) • Ceftazidime : rất dễ bị đề kháng • Ceftriaxone & Cefotaxime : chọn lựa đầu tiên viêm phổi cộng đồng • Ceftriaxone : viêm màng não do H. influenzae .... • Ceftriaxone và Ceftazidim bất hoạt với B. fragilis • Chú ý • Bất hoạt với Pneumococcus đề kháng penicillin và Leuconostoc monocytogenes (viêm màng não)

  25. CEPHALOSPORINE – SỬ DỤNG • Thế hệ 4 • Chọn lựa đầu tiên cho nhiễm trùng bệnh viện

  26. CARBAPENEM Imipenem, Ertapenem, Meropenem, Doripenem (+cilastatin) Không dùng Imipenem cho: BN chóng mặt, rối loạn CNS, suy thận (chóng mặt) Ertapenem không tác dụng trên P. aeruginosa Ertapenem không tác dụng trên Enterococci (UTI) Imipenem và Ertapenem không dùng trị viêm não Không IV nhanh (bolus IV) các carbapenem trừ meropenem (Thông thường từ 20-35 phút)

  27. THẬN TRỌNG – CHỐNG CHỈ ĐỊNH Dị ứng – Shock phản vệ Chảy máu- Chích bắp Mẫn cảm với cephalosporin - penicillin Rối loạn đông máu - Suy thận Viêm ruột già- Bệnh thận GI disease

  28. QUÁ MẪN VÀ SHOCK PHẢN VỆ CỦA CEPHALOSPORINE - CEFTRIAXONE • Dị ứng, quá mẫn cephalosporine: nhẹ, khoảng 3% • Cơ chế quá mẫn: tiền mẫn cảm với IgE và trung gian lympho T • Choc phản vệ: hiếm gặp so với penicillin • Ceftriaxone: đã có cảnh báo từ 1997 • Cơ chế: chưa biết rõ ràng, không đoán trước được • Nên test trước: đôi khi cho âm tính giả • Chuẩn bị bộ cấp cứu bên cạnh và theo dõi BN 30 phút sau tiêm • Chú ý: KHÔNG dùng chung Ca2+ (sữa, Lactate Ringer, dd Hartmann …)

  29. LƯU ĐỒ CẤP CỨU SHOCK PHẢN VỆ 1. Ngưng ngay thuốc gây sốc phản vệ. 2. Đặt nằm đầu phẳng 3. Nếu ngưng thở ngưng tim: thông đường thở, thổi ngạt hoặc bóp bóng qua mask kèm ấn tim. 4. Adrenaline 1‰ 0,3 mL TDD. 5. Cột garrot phía trên nơi tiêm nếu được. 6. Nếu còn sốc: Adrenaline 0,1‰ 0,1 ml/kg TTM Truyền LR 20 ml/kg nhanh 7. Hydrocortisone 5 mg/kg TM mỗi 4 - 6 giờ 8. Pipolphen 0,5-1mg/kg TB mỗi 6 - 8 giờ 9. Nếu khó thở thanh quản, KD Epinephrine 1‰ 2-3 ml 10) Nếu khò khè, KD ß2 giao cảm

  30. THẬN TRỌNG – CHỐNG CHỈ ĐỊNH • BN mẫn cảm penicillin : dị ứng chéo 3-7% • Suy thận : giảm liều (do CPL thải qua thận) • Có thể âm tính giả với test glucose/nước tiểu • Chú ý viêm ruột màng giả (trừ ceftriaxone) • Qua sữa ít : tiêu chảy và mất nước trẻ sơ sinh • Giảm thrombin (hiếm) • Ko dùng ceftriaxone cho neonatal (gp bilirubine do cạnh tranh gắn protein  jaunisme) Cẩn thận BN rối loạn đông máu (thiếu vitamin K) IM : Chảy máu, bầm, tụ máu

  31. TƯƠNG TÁC THUỐC Probenecid : tăng nồng độ CFR Vancomycin Aminoglycoside Colistin Polymixin B Thuốc lợi tiểu Tăng độc tính trên thận CFR không độc trên thận

  32. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Thiếu máu - Tiêu chảy - Nôn, buồn nôn Chóng mặt - Nhức đầu - Mề đay Khó chịu - Giảm bạch cầu trung tính Viêm ruột kết màng giả Viêm âm đạo

  33. PHOÁI HÔÏP KHAÙNG SINH

  34. BẤT LỢI KHI PHỐI HỢP KHÁNG SINH Có tương tác giữa các KS Tăng nguy cơ TD phụ Tăng chi phí điều trị

  35. MỤC ĐÍCH PHỐI HỢP KS Mở rộng phổ kháng khuẩn Hiệp đồng tăng khả năng diệt khuẩn Ngăn ngừa VK đề kháng

  36. CÁC NT PHẢI PHỐI HỢP KHÁNG SINH VI KHUẨN Mycobacterium Brucella Pseudomonas aeruginosa Vị trí nhiễm khuẩn NT nội tâm mạc NT thần kinh - não sau giải phẫu NT trong màng bụng, NT bàng quang không rõ ràng NT huyết, NT phổi BV Cơ địa BN

  37. PHỐI HỢP CHÍNH TRONG LÂM SÀNG

  38. PHỐI HỢP CHÍNH TRONG LÂM SÀNG Mầm vi khuẩn Phối hợp hiệp đồng

  39. PHỐI HỢP CHÍNH TRONG LÂM SÀNG Mầm vi khuẩn Phối hợp hiệp đồng CHÚ Ý Aminoside : dùng liều duy nhất trong ngày (bớt nguy cơ suy thận) Nên chọn amikacin vì genta và tobramycine dễ bị đề kháng

  40. LIỆU PHÁP XUỐNG THANG De-escalation therapy : dành cho nhiễm trùng nặng Gồm 2 giai đoạn : 1- Tấn công mạnh = KS phổ thật rộng (C4G) Phổ ái khí Gr(+), Gr(-) và kỵ khí hay gặp 2- Sau 24-72 giờ (có kết quả vi khuẩn học) - Giữ nguyên phác đồ - Thay bằng KS phổ hẹp hơn và thích hợp hơn GiẢM TỈ LỆ TỬ VONG Ở BỆNH NẶNG ÍT KHÁNG THUỐC

  41. CHỌN THUỐC NÀO?

  42. DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC, MG.H.ML-1, G.H.ML-1) Là lượng thuốc trong máu còn hoạt tính sau 1 TG Tính AUC : Thực nghiệm: Định lượng theo từng thời gian Vẽ đường cong và tính toán Dựavàophầnmềmcósẵn Côngthức: F : trị số sinh khả dụng của thuốc F = 1 trong trường hợp IV Thông thường F < 1

  43. SINH KHẢ DỤNG (BIOAVAILABILITY) SKD tuyệt đối : là tỉ lệ giữa SKD đường uống và IV Ví dụ : amoxicillin có SKD tuyệt đối = 85% SKD tương đối : là tỉ lệ giữa SKD đường uống các thuốc Ví dụ : paracetamol do VN sx so với Panadol(R) Đánh giá SKD : • Thử nghiệm giải phóng hoạt chất (dissolution test) • Thử nghiệm in vivo

  44. SINH KHẢ DỤNG (BIOAVAILABILITY) Cần thiết để đánh giá hiệu quả (efficacy) thuốc sản xuất Có thuốc đạt yêu cầu chất lượng nhưng không hiệu quả Đảm bảo hiệu quả điều trị Thầy thuốc an tâm khi sử dụng Xuất khẩu ƯU ĐIỂM Tốn kém Mất thời gian Trang thiết bị đắt tiền KHUYẾT ĐIỂM

  45. SINH KHẢ DỤNG (BIOAVAILABILITY) TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM (BE) Bắt buộc phải thử khi xin phép sản xuất Phải có hồ sơ khi tái xin phép Các thuốc ảnh hưởng nhiều đến bệnh nhân (Tim mạch, nội tiết, kháng sinh uống) Các sản phẩm nhập khẩu

  46. TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC (BE) CỦA TRIMETAZIDIN 35 MG MR Test trên 24 người tình nguyện Thông qua hội đồng y đức Các phương tiện cấp cứu, trực xử lí, xe, BVNguyễn Trãi Đánhgiátheo USP 30 So sánhvớiviên VASTAREL 35 mg® MR (SERVIER-PHÁP)

  47. TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC (BE) CỦA TRIMETAZIDIN 35 MR AUC0-∞: 99,09 – 107,85% - AUC0-t: 99,44 – 107,74% Cmax: 95,51 – 112,59% - Tmax: 5,63 / 5,08 – T1/2: 6,93 / 6,84 (thuốc thử/ thuốc đối chiếu Vastarel) Trimetazidin 35 mg MR tương đương sinh học với Vastarel 35 mg SR (THEO TC CỦA USP 30)

  48. Stada – VN:Thuốc đối chiếu Được Stada – AG hỗ trợ (đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường EU, yêu cầu của ICH…) Qua hệ thống phân phối khắp các nước ASIA. Sử dụng chính các thuốc phát minh để làm thuốc đối chiếu trong thử in vivo và so sánh độ hòa tan.

  49. THUỐCTIM MẠCH – ĐÃ CM TĐSH Amlodipin5 mgcapsule đượcchứng minh TĐSH vớiAmlor® – Pfizer –France Amlodipin10 mg tablet (Stadovas) đượcchứng minh TĐSH vớiNorvasc® – Pfizer- Australia Atorvastatin20mg( Lipistad) + chấtchuyểnhóađượcchứng minh TĐSH vớiLipitor ® – Pfizer - Ireland

More Related