1 / 59

Chương 2. Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị

Chương 2. Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị. 2.1. Lý thuyết quản trị từ cổ đại đến cuối thế kỷ 19. 2.2. Lý thuyết quản trị từ cuối thế kỷ 19 đến nay. 2.3. Bài tập thực hành tình huống quản trị. 2.1. Lý thuyết quản trị từ cổ đại đến thế kỷ 19.

blithe
Télécharger la présentation

Chương 2. Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 2. Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị 2.1. Lý thuyết quản trị từ cổ đại đến cuối thế kỷ 19 2.2. Lý thuyết quản trị từ cuối thế kỷ 19 đến nay 2.3. Bài tập thực hành tình huống quản trị

  2. 2.1. Lý thuyết quản trị từ cổ đại đến thế kỷ 19 2.1.1. Lý thuyết quản trị Trung Quốc cổ đại 2.1.1. Lý thuyết quản trị châu Âu từ cổ đại đến TK 16 và đến cuối TK 19

  3. 2.1.1. Lý thuyết quản trị Trung Quốc cổ đại Lý thuyết quản trị của Quản Trọng Lý thuyết quản trị của Khổng Tử Lý thuyết quản trị của Tuân Tử và Hà Phi Tử Khái quát lý thuyết quản trị của Trung Quốc cổ đại

  4. Lý thuyết quản trị của Quản Trọng Muốn quản trị xã hội, dân giầu, nước mạnh thì cần phải sử dụng bạo lực Trong quản trị xã hội cần phải chú ý tới các mặt sau Quan hệ đối ngoại Phát triển sản xuất Xây dựng lực lượng vũ trang Thi hành pháp luật nghiêm minh Ngăn chặn thói hư, tật xấu của người đứng đầu xã hội

  5. Lý thuyết quản trị của Khổng Tử Khổng Tử cho rằng, bản chất con người là tốt, nên cần khuyến khích mặt này của con người trong quản trị Khổng Tử cho rằng, quản trị xã hội bằng lễ trị, phải biết lựa chọn người hiền tài, phải thu phục nhân tâm Khổng Tử cho rằng, nhà quản trị phải chính danh, tức phải được sự thừa nhận của mọi người

  6. Lý thuyết quản trị của Tuân Tử và Hàn Phi Tử Hai ông cho rằng, bản chất con người là xấu, là ác nên cần hạn chế mặt này của con người trong quản trị Hai ông đề cao lễ nghĩa. kỷ cương và chế định pháp luật để uốn nắn thói hư, tật xấu của con người trong quản trị

  7. Khái quát lý thuyết quản trị của Trung Quốc cổ đại 1.Trị Đạo (chủ thuyết, quản điểm, đường lối, chiến lược phát triển) 3. Trị Tài (Vấn đề quản lý nhân sự, huy động các nguồn lực, tài năng để quản trị) 2.Trị Thể (hình thành bộ máy quản trị và tổ chức sắp xếp các phân hệ trong tổ chức) 5. Trị phong (tận dụng thời cơ, né tránh tai hoạ, rủi ro, sử dụng các mưu kế tạo ra thời cơ, cơ hội đột biến cho tổ chức) 4.Trị Thuật (Sử dụng các thủ thuật, phương pháp, hình thức, nghệ thuật điều hành tổ chức hoạt động có hiệu quả)

  8. 2.1.2. Lý thuyết quản trị châu Âu từ cổ đại đến TK 16 và đến cuối TK 19 a. Một số lý thuyết quản trị tiêu biểu của châu Âu cổ đại b. Một số thành tựu về quản trị sản xuất, kinh doanh của châu Âu từ cuối TK 16 đến cuối TK 19

  9. Một số lý thuyết quản trị tiêu biểu của châu Âu cổ đại Lý thuyết quản trị của Protagore (ngườiHy Lạp, 480 – 410) Lý thuyết quản trị của Socrate (ngườiHy Lạp, 469 – 399) Lý thuyết quản trị của Platon (ngườiHy Lạp, 427 – 347) Lý thuyết quản trị của Arixtotle(ngườiHy Lạp, 427 – 347)

  10. Lý thuyết quản trị của Protagore (ngườiHy Lạp, 480 – 410) Ông cho rằng, phải dùng pháp trị để trấn áp cái ác Ông cho rằng, dân chủ là hình thức cai trị ưu việt nhất trong thế giới cổ đại vì nó mở ra khả năng đối thoại bình đẳng giữa công dân và chính quyền

  11. Ông phê phán nền dân chủ Athen, ông đề cao một nền dân chủ thực sự hơn Lý thuyết quản trị của Socrate (ngườiHy Lạp, 469 – 399) Ông phê phán kịch liệt thói tham lam vị kỷ của các hoạt động thương mại thời đó như mua rẻ, bán đắt Ông là người phương Tây đầu tiên phân biệt quyền tự nhiên và quyền công dân trong quản trị xã hội Ông đề tri thức trong quản trị xã hội và ngay cả trong cuộc sống

  12. Lý thuyết quản trị của Platon (ngườiHy Lạp, 427 – 347) Ông phê phán nền dân chủ Athen thời kỳ suy thoái. Ông cho rằng, quyền lực nằm trong tay số đông ngu dốt là rất nguy hiểm Ông cho rằng, khi không nhận thức được dân chủ thì chính thể dân chủ trở thành công cụ nguy hiểm đối với cả nhà quản trị và với cả dân chúng vì nhà quản trị sẽ trở thành lừa dối, còn dân chủ thì sẵn sàng chống lại chính quyền Ông chủ trương vừa phải xây dựng một loại nhà nước kiểu mới và dân chủ, vừa tránh được tình trạng vô chính phủ

  13. Ông đề cao vai trò của tri thức trong quản lý xã hội Lý thuyết quản trị của Arixtotle(ngườiHy Lạp, 427 – 347) Ông cho rằng, một kẻ làm điều ác một cách tỉnh táo đáng bị lên án và nguyền rủa, còn kẻ làm điều ác mà dùng lý trí để biện minh cho cái ác thì còn đáng nguyền rủa gấp nghìn lần Ông cho rằng, những người vì không hiểu biết mà vô tình gây ra tội ác thì cần được xử nhẹ hơn những kẻ nêu ở trên

  14. Loại 1: Công bằng phân phối theo giá trị đóng góp của mỗi cá nhân Loại 2: Công bằng giao hoán, tức sự sắp xếp công việc hợp lý giữa các cá nhân Ông đưa ra khái niệm công bằng rất thú vị với 3 loại Người làm luật và thi hành luật ở trường hợp nào cũng phải đặt lương tri và nhân phẩm lên hàng đầu Loại 3: Công bằng trừng phạt, không phân biệt địa vị, sao cho lợi ích và thiệt hại có thoả đáng Ông là người đầu tiên chỉ ra sự phân quyền trong bộ máy nhà nước, gồm lập pháp, tư pháp và hành pháp

  15. b. Một số thành tựu về quản trị sản xuất, kinh doanh của châu Âu từ cuối TK 16 đến cuối TK 19 Ở châu Âu trong những thế kỷ từ 16 đến cuối thế kỷ 19 chưa phát triển, mà mới chỉ dừng lại ở những ghi chép sổ sách về kế toán kép đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhìn chung, hoạt động quản trị trên lĩnh vực này chưa phát triển.

  16. 2.2. Lý thuyết quản trị giai đoạn từ cuối thế kỷ 19 đến nay 2.2.1. Lý thuyết cổ điển 2.2.2. Lý thuyết tâm lý xã hội 2.2.3. Lý thuyết định lượng 2.2.4. Lý thuyết tích hợp 2.2.5. Lý thuyết quản trị hiện đại

  17. 2.2.1. Lý thuyết cổ điển a. Lý thuyết quản trị khoa học b. Lý thuyết quản trị hành chính

  18. Lý thuyết quản trị khoa học Charles Babbage (Anh, 1792 – 1871) Frederic Winslow Taylor (Mỹ, 1856 – 1915) Frank và Lillian Gilberth (1868 – 1924 và 1878 – 1972) Henry Gant

  19. Charles Babbage (Anh, 1792 – 1871) Ông chủ trương tăng năng suất lao động, nghiên cứu thời gian cần thiết để hoàn thành công việc, ấn định tiêu chuẩn công việc Ông chủ trương thưởng cho những người vượt tiêu chuẩn Ông là người đầu tiên đề nghị chia lợi nhuận để duy trì quan hệ giữa công nhân và nhà quản trị

  20. Ông cho rằng, vấn đề trung tâm của quản trị là giúp nâng cao năng suất lao động Ông cho rằng, hợp lý hóa lao động trên cơ sở lấy năng suất của công nhân hạng nhất làm chuẩn mực cho tất cả (vác gang, phân loại thiết bị) Frederic Winslow Taylor (Mỹ, 1856 – 1915) Ông cho rằng, phải trả lương theo sản phẩm, ai vượt năng suất thì thưởng, không hoàn thành thì phạt • Ông cho rằng cần phải tách biệt chức năng quản trị với chức năng thừa hành, có sự phân công, phân nhiệm rõ rang giữa quản trị và sản xuất

  21. Frank và Lillian Gilberth (1868 – 1924 và 1878 – 1972) • Ông, bà cho rằng cần đơn giản hóa công việc bằng cách phân chia thành các thao tác hợp lý khác nhau, loại bỏ thao tác thừa Ông, bà cho rằng, phải đảm bảo điều kiện an toàn trong làm việc cho người lao động, giảm mệt mỏi, tăng năng suất

  22. Henry Gant • Ông dùng biểu đồ nhằm theo dõi tiến độ sản xuất và lựa chọn được phương án tối ưu Ông đưa ra hệ thống chỉ tiêu công việc và hệ thống khen thưởng cho người quản trị và công nhân khi vượt năng suất, công nhân sẽ được nhiều quyền lợi khi họ hoàn thành tốt công việc của mình

  23. Lý thuyết quản trị hành chính Henry Fayol (1814 – 1925) Max Weber (1864 – 1920) Chester Barnard (1886 – 1961)

  24. Henry Fayol (1814 – 1925) Công việc quản trị được phân thành 14 mục • Phân chia công việc, đảm bảo sự chuyên môn hoá cho phép người động đạt được hiệu quả hơn trong công việc 2. Tập trung hoá, phải có mức độ tập trung hợp lý để nhà quản trị có thể kiểm soát được mọi việc, nhưng người dưới quyền vẫn có đủquyền để thực hiện công việc của mình 4. Kỷ luật, các thành viên phải tuân thủ, tôn trọng các nguyên tắc của tổ chức, kỷ luật sẽ giúp tổ chức vận hành thông suốt 3. Quyền hạn và trách nhiệm, nhà quản trị có quyền đưa ra các mệnh lệnh để chỉ huy công việc những quyền luôn đi đôi với trách nhiệm

  25. 5. Trật tự, người và trang thiết bị… phải được sắp xếp vào đúng vị trí và thời điểm 6.Thống nhất chỉ huy, mỗi người thừa hành trong tổ chức chỉ nhận lệnh từ một chỉ huy duy nhất tránh sự trái ngược giữa các mệnh lệnh 10. Thù lao, trả lương xứng đáng với công việc 7. Định hướng lãnh đạo, phạm vi quyền lực phải xuất phát từ cấp cao đến người lao động là cấp thấp nhất của tổ chức Henry Fayol 8. Thống nhất lãnh đạo, mọi hoạt động phải hướng tới mục tiêu chung, nên chỉ do một nhà quản trị phối hợp và điều hành để tránh mâu thuẫn 9. Lợi ích, lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích tập thể, nên cần đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng

  26. 12. Ổn định nhân sự, luân chuyển nhân sự nhiều sẽ không đem lại hiệu quả 11. Công bằng, các nhà quản trị cần đối xử công bằng và than thiện với cấp dưới của họ Henry Fayol 13. Tinh thần tập thể, thúc đẩy tinh thần tập thể sẽ đem lại sự hài hào, thống nhất trong tổ chức, đây là chìa khoá của sự thành công 14. Sáng kiến, cấp dưới được tự do xây dựng và thực hiện kế hoạch do họ đề ra

  27. Max Weber (1864 – 1920) Ông cho quy trình trong quản trị gồm 7 đặc điểm • Hệ thống các nguyên tắc chính thức • Đảm bảo tính khách quan • Phân công lao động • Cơ cấu hệ thống thứ bậc của tổ chức • (theo hình kim tự tháp) • Cơ cấu quyền lực chi tiết (có các loại quyền lực như: QL theo truyền thống, phong tục; theo uy tín; do pháp luật hay nguyên tắc đem lại) • Sự cam kết làm việc lâu dài • Tính hợp lý

  28. Max Weber (1864 – 1920) 2. Chỉ có năng lực mới được giao chức 1.Chỉ có chức mới có quyền ra quyết định Ông cho rằng có 4 nguyên tắc để xác định hệ thống chức quyền có hiệu quả trong tổ chức 3. Chức quyền phải có tính khách quan 4. Giao chức quyền phải có bài bản và thận trọng

  29. Chester Barnard (1886 – 1961) Ông cho rằng, tổ chức là hệ thống hợp pháp của nhiều người gồm các yếu tố Sự chấp nhận đó chỉ có thể có với 4 điều kiện sau Sự sẵn sàng hợp tác Có mục tiêu chung Có sự thông đạt 1.Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh 2. Nội dung ra lệnh phù hợp với mục tiêu tổ chức Ông cho rằng, nguồn gốc của quyền hành không xuất phát từ mệnh lệnh của người ra lệnh mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới. 3. Nội dung ra lệnh phải phù hợp với lợi ích cá nhân của cấp dưới 4. Cấp dưới có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó

  30. Robert Owen (1771 – 1858) Hugo Munsterberg (1863 – 1916) Elton Mayo (1880 – 1949) 2.2.2. Lý thuyết tâm lý xã hội Mary Parker Follett (1863 – 1933) Abraham Maslow (1908 – 1970) Douglas Mc Gregor (1906 – 1984) Chris Argyris (1923)

  31. Robert Owen (1771 – 1858) Ông cho rằng phải chú ý đến yếu tố con người trong xí nghiệp Ông cho rằng nếu chỉ quan tâm đến trang bị máy móc mà quên con người thì cũng không có kết quả tốt Ông đã quan tâm cải thiện môi trường làm việc và nâng cao đời sống cho công nhân

  32. Hugo Munsterberg (1863 – 1916) Ông cho rằng năng suất lao động sẽ cao hơn khi giao công việc có sự phân tích chu đáo và kết hợp với những kỹ năng và tâm lý công nhân Ông đề nghị dùng bài trắc nghiệm tâm lý để tuyển nhân viên và tìm hiểu tác phong con người trước khi đi tìm những kỹ thuật thích hợp để động viên công nhân làm việc

  33. Ông cho rằng sự gia tăng năng suất không phụ thuộc vào yếu tố vật chất, mà phụ thuộc vào yếu tố tinh thần Elton Mayo (1880 – 1949) Ông cho rằng, anh hưởng của làm việc tập thể đóng vai trò quan trọng đến việc tạo ra tác phong cá nhân. Ông nhấn mạnh đến quan hệ con người với con người trong quá trình sản xuất để nâng cao năng suất lao động

  34. Bà cho rằng, người ta có thênhiều tài năng với nhau trong một nhóm công tác chung Mary Parker Follett (1863 – 1933) Bà cho rằng, việc phân biệt thứ bậc trong tổ chức làm mất đi tính thân thiện giữa các thành viên trong tổ chức Trong mô hình kiểm soát tổng hợp thì bản chất tự kiểm soát của nhóm tác động qua lại với nhau và bị ảnh hưởng của áp lực môi trờng làm việc

  35. Abraham Maslow (1908 – 1970) Ông xây dựng lý thuyết nhu cầu của con người thành 5 bậc Nhu cầu vật chất Lý thuyết đó được vận hành bởi 2 nguyên tắc Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Một nhu cầu đã tương đối được thoả mãn thì không còn là một xung động mạnh thôi thúc hành động nữa Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu tự hoàn thiện Khi một nhu cầu đã tương đối thoả mãn, tác phong của con người sẽ chi phối bởi những nhu cầu cao hơn Abraham Maslow

  36. Douglas Mc Gregor (1906 – 1984) Ông cho rằng các nhà quản trị trước ông đã sai lầm vì đã không quan tâm đầy đủ đến con người Vì quản trị trước hết là quản trị con người, nên nhà quản trị đánh giá con ngời thế nào sẽ quyết định đến cách xử sự và phương pháp quản trị đối với con người như thế. Ông đã gọi các lý thuyết đó là thuyết X.

  37. Douglas Mc Gregor Thuyết X hiểu về bản tính con người (bình thường) như sau • Lười nhác, ít muốn làm việc • Thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo, an phận thủ thường, không muốn cải cách Từ khi sinh ra đã tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức • Kém lanh lợi, dễ bị kẻ khác đánh lừa

  38. Ông đề ra thuyết Y để phản bác thuyết X, và ông cho rằng bản tính con người như sau Douglas Mc Gregor Lười nhác không phải bản tính của con người; lao động trí óc và lao động chân tay cũng như nghỉ ngơi, giải trí đều là nhu cầu của bẩm sinh của con người Chính xã hội công nghiệp mới khiến con người không phát huy hết năng lực của họ, mới khống chế con người mới làm cho lao dộng trở thành mất ý nghĩa vì chỉ sau khi nghỉ ngơi họ mới chính là bản thân mình Thiếu chí tiến thủ, né tránh trách nhiệm, an phận thủ thường chỉ là tính cách riêng của một số ít người, do hoàn cảnh và kinh nghiệm tạo ra chứ không phải bản tính bẩm sinh của con người nói chung

  39. Douglas Mc Gregor Gắn bó hay không gắn bó vói tổ chức, điều đó phụ thuộc vào quan hệ lợi ích giữa cá nhân với tổ chức, chứ không liên quan đến bản tính của con người. Khi bỏ công sức để thực hiện một công việc nào đó người ta đều mong muốn sẽ nhận được một cái gì đó khi hoàn thành mục tiêu Sự thoả mãn mong muốn đó sẽ thôi thúc con người cố gắng gắn bó với tổ chức và cố gắng làm việc Chế độ quản lý lâu nay chỉ cho phép phát huy phần nào tiềm năng trí tuệ của con người, vì thế quản trị học hiện đại cần phải phát huy được toàn bộ tiềm năng ấy của con người Những người kém cỏi chỉ chiếm số ít, đại đa số thành viên của tổ chức đều có tính than và năng lực sang tạo

  40. Douglas Mc Gregor Nhiệm vụ của quản trị là phải làm cho mục tiêu của tổ chức và mục tiêu cá nhân thống nhất với nhau Ông đã đề ra sách lược và phương pháp quản trị như sau trong thuyết Y Các biện pháp quản trị phải có tác dụng mang lại “thu hoạch nội tại” cho nhân viên (trái với thu hoạch ngoại lai do chủ ban cho) Phải làm cho tập thể công nhân viên tự điều khiển lấy việc thực hiện mục tiêu của họ, làm cho công nhân viên tự đặt ra mục tiêu và tự đánh giá thành tích của ho, thu hút công nhân viên tham gia quản lý Nhà quản trị phải sử dụng quyền lực ở mức thấp nhất mà vẫn lôi cuốn được công nhân viên vào làm việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức

  41. Ông cho rằng có 2 yếu tố kết hợp với nhau để tạo thành hành vi tổ chức là cá nhân và tổ chức Mỗi cá nhân đều có cá tính, nhu cầu riêng của họ chứ không đơn thuần là bộ phận cơ học của cỗ máy tổ chức Chris Argyris (1923) Ông cho rằng cá tính là một thể thống nhất của năng lượng tâm lý, nhu cầu và năng lực cá nhân tạo nên

  42. Chris Argyris 1. Về phía tổ chức, phải thiết kế tổ chức, xây dựng những mục tiêu mang tính thách thức nhằm mở rộng phạm vi công việc và tăng thêm trách nhiệm cá nhân của công nhân viên, tạo ra khả năng tự chỉ huy, tự kiểm soát cao hơn và có nhiều cơ hội phát huy khả năng của họ cao hơn Để thay đổi tình trạng trên, ông đề ra 2 phương hướng giải quyết Các tổ chức truyền thống thường ngăn cản sự trưởng thành của cá tính cá nhân vì 2. Về phía các cá nhân, ông nhân mạnh đến nhu cầu tự mình thực thực hiện, nhu cầu phát huy tính tự chủ động năng động sang tạo, nhu cầu phát huy đầy đủ năng lực tiềm tàng của mỗi cá nhân Phân công chuyên môn hoá Hệ thống tổ chức theo thứ bậc Chế dộ chỉ huy thống nhất Phạm vi quản lý

  43. 2.2.3. Lý thuyết định lượng a. Quản trị khoa học b. Quản trị tác nghiệp c. Quản trị thông tin

  44. Quản trị khoa học Thuyết này cho rằng, có thể dùng những phân tích, tính toán trong việc ra quyết định Đồng thời, sử dụng các công cụ thống kê, các mô hình toán để giải quyết vấn đề, chủ yếu quan tâm đến vấn đề kỹ thuật, ít quan tâm đến tâm lý xã hội

  45. Quản trị tác nghiệp Thuyết này chủ trương áp dụng phương pháp định lượng vào công tác tổ chức và kiểm soát hoạt động Đồng thời, ứng dụng kỹ thuật định lượng như dự báo, quản trị hàng tồn kho, lập lịch trình sản xuất…

  46. Quản trị thông tin Thuyết này cho rằng, sử dụng chương trình tích hợp thu thập thông tin và xử lý thông tin để ra quyết định, có sự trợ giúp của máy tính Đồng thời thông tin phải đảm bảo chất lượng và cung cấp đúng thười điểm mới có giá trị

  47. 2.2.4. Lý thuyết tích hợp a. Tư tưởng quá trình quản trị b. Tư tưởng “tình huống ngẫu nhiên” c. Tư tưởng “Quản trị truyền thống”

  48. Quá trình quản trị Hoạch định Tổ chức Điều khiển Kiểm soát

  49. Tư tưởng “tình huống ngẫu nhiên” Tình huống ngẫu nhiên là sự kết hợp nguyên tắc, lý thuyết quản trị vào thực tiễn quản trị, vào tìn huống thực tế với khuôn khổ hoàn cảnh Luận đề nổi tiêng của thuyết này là “Nếu có X thì tất có Y nhưng phụ thuộc vào điều kiện Z”, Z là biến số ngẫu nhiên

  50. Tư tưởng “Quản trị truyền thống” Theo Berthalanfly: Hệ thống là phối hợp những yêu tố luôn luôn tác động lại với nhau Theo Miller: Hệ thống là tập hợp các yếu tố cùng với những mối quan hệ tương tác và gồm các thành phần như Đầu vào (nguyên, nhiên, vật liệu, các nguồn lực) Quá trình biến đổi (quá trình quản lý và công nghệ) Đầu ra (sản phẩm và dịch vụ) Phản hồi (phản ứng từ phía môi trường)

More Related