1 / 15

HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

Tiết 59-60:. HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ. Hiệu ứng tính diện tích xung quanh hình trụ. Giáo viên: Đinh Văn Khoa. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN – LỚP 8. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 9. TIẾT 59+ 60 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH

Télécharger la présentation

HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tiết 59-60: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ Hiệu ứng tính diện tích xung quanh hình trụ Giáo viên: Đinh Văn Khoa

  2. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN – LỚP 8

  3. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 9

  4. TIẾT 59+ 60 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP A D D E B C A C F B 1/ HÌNH TRỤ

  5. TIẾT 59+ 60 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP A D B C D E A C F B 1/ HÌNH TRỤ *DA và CB quét nên hai đáy củahìnhtrụ, là hai đường tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song, có tâm D và C *Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh. *Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài của đường sinh là chiều cao của hình trụ. *DC gọi là trụccủa hình trụ Chiều cao của hình trụ ký hiệu là h, bán kính đường tròn đáy ký hiệu là r

  6. TIẾT 59+ 60 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP . . . . . . . . . 1/ HÌNH TRỤ Bài tập 1/110 ( SGK ) Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “ … “ r 1 1 . . . Mặt đáy 5 . 2 h 4 Mặt xung quanh . . . 3 3 4 . 5 Mặt đáy 5 d 2 . . .

  7. TIẾT 59+ 60 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP 8cm c) b) a) 10cm 1 cm 3 m 11 cm 7m Bài 2/110 ( SGK ) Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình 10 cm 4 cm 11 cm 0,5 cm 3,5 cm 3 cm

  8. TIẾT 59+ 60:HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy

  9. TIẾT 59+ 60:HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP C C D D 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật C

  10. TIẾT 59+ 60:HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP C Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ, phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn? ?2 D 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song songvới trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật

  11. TIẾT 59+ 60: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP d = 3 cm A h = 4 cm B 1/ HÌNH TRỤ 3/ DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG Diện tích xung quanh của hình trụ S1 =C.h =d..h = 3..4 =12 (cm2) O1 O1 C = 9,45 cm C A Diện tích đáy của hình trụ: S2 =r2 . = 1,52. D B = 2,25 (cm2) O2 O2 Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp = S1 + 2S2 =12 + 2,25 =14,25 (cm2)

  12. TIẾT 59+ 60: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP r h 1/ HÌNH TRỤ2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG 3/ DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ Hình trụ có bán kính đáyrvà chiều caoh Diện tích xung quanh: Diện tích toàn phần: 4/ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

  13. Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau Nhóm 1 • C = 2r = d • S = r2. 6,28 3,14 62,8 69,08 31,4 V =Sđ.h= .r2.h Nhóm 2 2 4 32 40 32 Sxq = 2rh  32 = 2rh  32 = 2r.8 r = 2 Sxq = C.h = 8.4=32 Stp = ? Sđ = .r2 = .22 = 4 V =Sđ.h= .r2.h = .22 .8= 32

  14. Bài tập : Ví dụ : ( SGK p108) Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78 . Hãy tính “ thể tích ” của vòng bi ( phần giữa hai hình trụ) . Ta có: h = h ; r2 = a; r1 = b V1 = r12h = b2h V2 = r22h = a2h V = V2 – V1 = a2h– b2h = (a2– b2)h

  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • - Ôn tập công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật • - Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần ,thể tích hình trụ • - Bài tập 6;7 ( SGK ) , Bài 1; 3 ( SBT ) Hướng dẫn bài tập 7/111 ( SGK ) h = 1,2m d = 4cm = 0,04m Diện tích phần giấy cứng dùng để làm hộp chính là diện tích xung quanh của một hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn , chiều cao hình hộp là 1,2m

More Related