1 / 16

TẬP LUYỆN KHÍ CÔNG

TẬP LUYỆN KHÍ CÔNG . Diễn giả : KCS Phí Tường Trúc. www.khicongvn.com www.khicongphituongtruc.com. Lịch sử khí công Trường phái khí công Tác dụng đối với con người Phương pháp tập luyện khí công

casta
Télécharger la présentation

TẬP LUYỆN KHÍ CÔNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TẬP LUYỆN KHÍ CÔNG Diễn giả : KCS Phí Tường Trúc www.khicongvn.com www.khicongphituongtruc.com

  2. Lịch sử khí công Trường phái khí công Tác dụng đối với con người Phương pháp tập luyện khí công Phương pháp trị bệnh Biểu diễn khí công Thảo luận

  3. I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG • GIAI ĐOẠN I: 1766- 206 TCN(KHÍ CÔNG KHOA HỌC) • 1766-1154: Nhà thương 160.000 mai rùa và xương động vật khắc chữ cổ TQ • 1122-934: Kinh dịch xuất hiện trời-đất-người ba vị trí độc tôn của thiên nhiên.Lão tử vận khí và thư giãn hay mềm nhũn thai tức và thở phổi • 770-221: Nội dung đầy đủ về khí công • 300: Trang tử khái niệm sức khoẻ liên quan đến thai tức - thở khí tăng khí • Tần hán 221: năm 220 Biển Thước ông tổ về nghề châm cứu - khí tương quan kinh lạc mạch cơ thể

  4. I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG • Đặc điểm khí công giai đoạn I(1766- 206 TCN ) • Khí công tĩnh khai sinh theo nội kinh đồ và tu chân đồ lão giáo • Khí công Khổng tử và Lão tử năm tạng sanh năm đức • Khí công không mang tính tôn giáo • Thiên nhân hợp nhất tạo sức khoẻ

  5. I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG GIAI ĐOẠN II: 206 TCN -502 (KHÍ CÔNG TÔN GIÁO) 206 TCN: Từ nhà Hán đến nhà Lương: thiền phật giáo đưa đến phật tánh và lão giáo kết hợp đạo giáo.So sánh khí công TQ- Ấn độ, khí công mang tính tôn giáo TQ 300: Hoa Đà châm cứu gây mê và Ngũ Cầm Hí ra đời. Phật giáo Ân độ, phật giáo Tây Tạng mật tông- đạo giáo tam giáo tác động đến khí công

  6. I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG • Đặc điểm khí công giai đoạnII (206 TCN -502 ) • Tam giáo phối hợp tác động khí công tính mệnh khuê chỉ • Khí công bí truyền nằm trong tu viện • Tôn giáo ảnh hưởng đến KC: Ấn-Tây tạng-Đạo giáo ba trường học tôn giáo • Khí công tôn giáo thoát kiếp luân hồi sanh lão bệnh tử • Vận hành khí công được hiểu rõ và có tác dụng và hiệu quả rõ rệt đếnsức khoẻcon người.

  7. I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG GIAI ĐOẠN III: 502-1911 (KHÍ CÔNG VÕ THUẬT) 502-557: Nhà Lương mời đạt ma Ấn độ sang truyền bá phật giáo. Dịch Cân Kinh và Tẩy Tủy Kinh ra đời. Nhà sư chùa Thiếu lâm sáng tạo võ thuật 581-907: Nhà Tùy, Đường bách khoa toàn thư khí công Lục Tự Quyết và 49 Án Ma Pháp Lão Tử 960-1279: Nhà TốngThái Cực khí công- Thái Cực Quyền nội đan khác ngoại đan võ thuật Thiếu Lâm 1127-1279:Bát Đoạn Cẩm Nhạc Phi, Chung Ly 1911: Nhà Thanh tinh khí thần, Thập Nhị ĐoạnCẩm. Động công - tĩnh công phối hợp 1640:Bát Quái Chưởng và Bát Quái khí công

  8. I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG • Đặc điểm khí công giai đoạnIII (502-1911) • Khí công võ thuật • Vận hành chân khí chữa bệnh khí công y học được in ấn và động công • Khí công tôn giáo đi vào bí mật • Động khí công được phổ biến

  9. I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG GIAI ĐOẠN IV: 1911- Ngày nay(KHÍ CÔNG SỨC KHOẺ) Nhà thanh và phương tây giao lưu thương mại:Khí công phối hợp các nước Ấn-Hàn-Nhật-Trung đông Khí công đề tài nghiên cứu tăng theo bùng nổ các khoa học khác phương tây nhằm mục đích sức khoẻ bản thân và nhân loại

  10. II. TRƯỜNG PHÁI KHÍ CÔNG

  11. III. TÁC DỤNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI

  12. IV. PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP

  13. V. PHƯƠNG PHÁP TRỊ BỆNH • Thông kinh lạc, án ma, vỗ đập, vận hành khí • Bệnh được tập ítđi, phát huy toàn cơ thể chống bệnh • Luyện tâm: tĩnh công • Luyện xác: • Dịch cân kinh:Cân dịch mạch và khí tẩy tủy • Mật tông, rung lắc huyết dẫn khí • Âm dương nhị khí của Thái Cực khí công

  14. VI. BIỂU DIỄN KHÍ CÔNG Co duỗi thông kinh mạch-> tăng khí Động tác tổng quát của khí công: Bát đoạn cẩm tính linh hoạt.Bên ngoài bên trong tĩnh ngoài động tức là động tác khác nhau nhưng chỉ một mục đích tăng khí chỗ đó. Sơ đồ kinh cân và thức dịch cân kinh tương quan vận hành khí

  15. VII. THẢO LUẬN

  16. PHỤC LỤC VIDEO

More Related