1 / 31

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ. VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG MÔN TOÁN LỚP 8E. Người thực hiện: NGUYỄN MẠNH THÀNH. KIÓM TRA BµI Cò. Câu 1:. Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song và hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau?. Hình thang ABCD có hai đá y là AB và CD. 1) Nếu AD//BC.

ceana
Télécharger la présentation

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG MÔN TOÁN LỚP 8E Người thực hiện: NGUYỄN MẠNH THÀNH Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  2. KIÓM TRA BµI Cò Câu 1: Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song và hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau? Hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD 1) Nếu AD//BC thì AD = BC; AB = CD. 2) Nếu AB = CD thì AD // BC; AD = BC. Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  3. KIÓM TRA BµI Cò Câu 1: Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song và hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau? Hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD 1) Nếu AD//BC thì AD = BC; AB = CD. 2) Nếu AB = CD thì AD // BC; AD = BC. Câu 2: Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình 1 có gì đặc biệt? Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành Hình 1

  4. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  5. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC Tứ giác ABCD là hình thang AB // CD * Hình bình hành là một hình thang đặc biệt. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  6. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC Tứ giác ABCD là hình thang AB // CD * Hình bình hành là một hình thang đặc biệt. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  7. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: AB // CD AD // BC Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  8. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: AB // CD AD // BC Em có nhận xét gì các cạnh đối của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  9. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: AB // CD AD // BC Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. Em có nhận xét gì các cạnh đối của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  10. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: AB // CD AD // BC Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. Em có nhận xét gì các góc đối của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  11. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: AB // CD AD // BC Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. Em có nhận xét gì các góc đối của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  12. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: AB // CD AD // BC Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. Em có nhận xét gì về hai đường chéo của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  13. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: AB // CD AD // BC Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Em có nhận xét gì các góc đối của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  14. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí AB // CD AD // BC Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  15. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) ABCD là hình bình hành GT AC cắt BD tại O a) AB = CD; AD = BC KL c) OA = OC; OB = OD b) Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  16. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) ABCD là hình bình hành GT AC cắt BD tại O a) AB = CD; AD = BC KL c) OA = OC; OB = OD Chứng minh: a) Theo giả thiết ABCD là hình bình hành AB//CD b) nên ABCD là hình thang (hai đáy AB, CD) AD = BC; AB = CD mà AD//BC (vì ABCD là hình bình hành) (Nhận xét hình thang có hai canh bên song song) Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  17. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) ABCD là hình bình hành GT AC cắt BD tại O a) AB = CD; AD = BC KL c) OA = OC; OB = OD Chứng minh: b) Do tứ giác ABCD là hình bình hành nên AB//CD; AD//BC b) Suy ra (hai góc trong cùng phía, AB//CD) (hai góc trong cùng phía, AD//BC) Chứng minh tương tự ta có Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  18. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) ABCD là hình bình hành GT AC cắt BD tại O 1 1 a) AB = CD; AD = BC KL c) OA = OC; OB = OD 1 1 Chứng minh: c) AOB = COD (g.c.g) Xét AOB và COD có: b) (hai góc so le trong, AB//CD) (cạnh đối hình bình hành) AB = CD (hai góc so le trong, AB//CD) Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành (cạnh tương ứng) Suy ra OA = OC; OB = OD

  19. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) 3. Dấu hiệu nhận biết. (1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. (2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. (3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. Hãy phát biểu tính chất về góc của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  20. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) 3. Dấu hiệu nhận biết. (1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. (2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. (3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. (4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. Hãy phát biểu tính chất về góc của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  21. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) 3. Dấu hiệu nhận biết. (1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. (2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. (3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. (4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. Hãy phát biểu tính chất về đường chéo của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  22. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) 3. Dấu hiệu nhận biết. (1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. (2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. (3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. (4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. (5) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. Hãy phát biểu tính chất về đường chéo của hình bình hành? Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  23. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) 3. Dấu hiệu nhận biết. B C A D Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  24. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) 3. Dấu hiệu nhận biết. Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? a) c) d) e) b) Hình 70 Hoạt động nhóm Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  25. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: Định lí (SGK) 3. Dấu hiệu nhận biết. CỦNG CỐ Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  26. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH Luyện tập Bài tập 44 (SGK Tr 92) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm BC. Chứng minh rằng BE = DF Lời giải: ABCD là hình bình hành EA = ED; FB = FC BE = DF GT Do ABCD là hình bình hành và E, F lần lượt là trung điểm AD và BC KL ED // BF AD//BC Tứ giác DEBF là hình bình hành và AD = BC ED = BF (Dấu hiệu nhận biết) BE = DF (Tính chất hình bình hành) Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  27. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH Luyện tập Bài tập bổ sung Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: MNPQ là hình bình hành. Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  28. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  29. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  30. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

  31. TiÕt 8 - H×NH B×NH HµNH 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Tính chất: 1 Định lí (SGK) 2 ABCD là hình bình hành GT AC cắt BD tại O 2 1 a) AB = CD; AD = BC KL c) OA = OC; OB = OD Chứng minh: b) (Hai góc so le trong) AC (cạnh chung) b) Xét ABC và CDA có: (Hai góc so le trong) (Hai góc tương ứng) ABC = CDA (g.c.g) Chứng minh tương tự ta có Giáo viên Nguyễn Mạnh Thành

More Related