1 / 3

Mẹ cho con bú ăn lòng lợn được không

Lu00f2ng lu1ee3n lu00e0 mu00f3n u0103n u0111u01b0u1ee3c nhiu1ec1u ngu01b0u1eddi u01b0a thu00edch vu1edbi hu01b0u01a1ng vu1ecb thu01a1m ngon u2013 lu00e0 mu00f3n u0111u1eb7c su1eafc cu1ee7a ngu01b0u1eddi Viu1ec7t Nam. Nhiu1ec1u mu1eb9 thu1eafc mu1eafc liu1ec7u ru1eb1ng sau sinh u0103n lu00f2ng lu1ee3n u0111u01b0u1ee3c khu00f4ng?

Télécharger la présentation

Mẹ cho con bú ăn lòng lợn được không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Mẹ cho con bú ăn lòng lợn được không? Việc chăm sóc sức khỏe sau sinh là một yếu tố quan trọng để phục hồi sức khỏe và tăng cường dinh dưỡng cho bà đẻ. Trong quá trình này, nhiều câu hỏi về chế độ ăn uống phù hợp được đặt ra. Một trong những câu hỏi thường gặp là liệu bà đẻ và phụ nữ sau sinh có nên ăn lòng lợn hay không? Mẹ cho con bú ăn lòng lợn được không? Thắc mắc phụ nữ sau khi sinh ăn lòng lòng lợn có được không thì câu trả lời là KHÔNG . Bởi món ăn này có thể gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé như sau: Khó tiêu Nội tạng lợn vốn là món ăn có chứa hàm lượng cholesterol rất cao. Dù trải qua nhiều khâu chế biến cẩn thận và kỹ lượng thì thành phần cholesterol vẫn là cao đối với cơ thể mỗi chúng ta. Bởi vậy, khi dùng các thực đơn có lòng lợn, người ăn sẽ gặp tình trạng khó tiêu và đầy bụng. Đặc biệt, đối với những mẹ sức khỏe yếu và hệ tiêu hóa đang trong quá trình hồi phục, ăn nội tạng lợn khiến cơ thể trở nên mệt mỏi, không thoải mái và ngán ăn các món khác. Xem thêm: loại sắt cho bà bầu không gây táo bón sau sinh Dễ mắc bệnh Trong lòng lợn có chứa nhiều cholesterol xấu và đây là thành phần chính gây ra các bệnh về gút, tiểu đường, huyết áp, tim mạch đập loạn,…Nên mẹ sau sinh nếu ăn nội tạng lợn thường xuyên sẽ dễ mắc những bệnh mãn tính và khó điều trị này.

  2. Ngoài ra, đối với chị em có tiền sử của các bệnh trên, lòng lợn trở thành món ăn trong danh sách thực phẩm phải kiêng khem. Bởi khi ăn, các tác nhân gây hại có trong nội tạng lợn sẽ làm tình trạng biến chuyển nhanh cũng như nghiêm trọng hơn. Dễ nhiễm khuẩn Cũng như nhiều món nội tạng của các loài động vật khác, lòng lợn có chứa rất nhiều ký sinh trùng gây bệnh cho con người, chẳng hạn như giun, sán,… Thế nên, nếu trong quá trình chế biến và nấu nướng, lòng lợn không được làm sạch hoặc đun chín kỹ, người ăn sẽ rất dễ bị nhiễm các loại khuẩn vào cơ thể. Do đây, nhiều trường hợp khi ăn nội tạng lợn, mẹ sau sinh có thể xảy ra các triệu chứng như đau bụng, tả, kiết lị,… Hơn thế, nhiều ký sinh trùng gây hại còn tồn tại khả năng xâm nhập vào nguồn sữa mẹ và theo đó để lây bệnh sang cơ thể bé. Nên các chuyên gia đã nhận định để đưa ra lời khuyên rằng phụ nữ mới sinh tuyệt đối không được ăn lòng lợn. Xem thêm: sau sinh Bà bầu nên uống canxi nước hay viên Nhu cầu dinh dưỡng của các mẹ sau sinh và cho con bú Nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng của người mẹ đang cho con bú là rất cao, thậm chí cao hơn so với thời kỳ mang thai, do người mẹ mất năng lượng và chất dinh dưỡng khi sinh con và sản xuất sữa cho bé: Nhu cầu về chất đạm (Protein) Lượng chất đạm cần thiết cho mẹ đang nuôi con bú theo khuyến cáo cho các mẹ Việt Nam như sau: Trong 6 tháng đầu, ăn thêm 19 gam/ngày so với nhu cầu bình thường, tổng lượng đạm/ngày là 79g. 6 tháng tiếp theo, thêm 13g/ngày, tổng lượng đạm cần cung cấp 1 ngày là 73g.

  3. Các chất đạm giúp cung cấp năng lượng cho mẹ, giúp cơ thể mẹ mau chóng hồi phục sau sinh hiệu quả. Mẹ có thể bổ sung thực phẩm có protein chất lượng cao như thịt, cá, trứng, sữa, đậu đỗ… Xem thêm: uống sắt và canxi có bị nóng không Nhu cầu chất béo (Lipid) Mẹ sau sinh cần cung cấp 20-30% năng lượng là chất béo trong khẩu phần ăn. Các chuyên gia khuyến khích mẹ cần bổ sung đầy đủ axit béo không no như EPA, DHA có nhiều trong một số loại dầu thực vật, dầu cá, một số loại cá mỡ. Lượng chất béo này rất quan trọng cho sự phát triển trí não và thị lực của bé. Nhu cầu về nước Để sản xuất đủ sữa, mẹ cần uống trung bình khoảng 2,0 – 2,5 lít nước/ngày (tương đương với 12 đến 15 cốc nước) mẹ nhé. Mẹ nên kết hợp nước lọc cùng nhiều loại nước: nước canh, nước trái cây, nước ép, … cùng các loại trà: trà táo đỏ, chè vằng, … để lợi sữa nhé! Vitamin và khoáng chất Tuy cần bổ sung với lượng nhỏ nhưng những dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển của bé và nâng cao sức khỏe của mẹ, giúp mẹ mau chóng hồi phục. Mẹ sau sinh cần bổ sung các vitamin như vitamin nhóm B, vitamin A, C,… qua rau củ để cung cấp đủ chất xơ và tránh táo bón. Bên cạnh đó, mẹ đừng quên kết hợp chế độ ăn với việc bổ sung đầy đủ sắt, canxi, DHA cho mẹ sau sinh. Những dưỡng chất này có thể bổ sung qua thực phẩm và cả viên uống giúp đảm bảo nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể. Những thông tin trên đã giải đáp cho mẹ “Sau sinh ăn lòng lợn được không?” rồi. Nếu mẹ vẫn muốn ăn hãy tham khảo để có thể ăn lòng lợn đúng thời điểm, đúng cách với những lưu ý khi ăn lòng lợn trên để tránh gây ra những tác hại cho cơ thể. Chúc mẹ nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau sinh và chăm bé lớn khôn.

More Related